Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nữ Anh”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Tham khảo: Unicodifying, replaced: vương triều → Vương triều (2)
Liên kết với giải thích cho Diêu Trọng Hóa
Dòng 3: Dòng 3:
'''Nữ Anh''' ([[chữ Hán]]: 女英) là tên một nữ nhân vật huyền thoại sống vào thời kỳ [[Tam Hoàng Ngũ Đế]] trong [[lịch sử Trung Quốc]], theo ghi chép của nhiều thư tịch khác nhau thì bà là con gái thứ hai của [[đế Nghiêu]] và đồng thời cũng là thứ phi của [[đế Thuấn]].
'''Nữ Anh''' ([[chữ Hán]]: 女英) là tên một nữ nhân vật huyền thoại sống vào thời kỳ [[Tam Hoàng Ngũ Đế]] trong [[lịch sử Trung Quốc]], theo ghi chép của nhiều thư tịch khác nhau thì bà là con gái thứ hai của [[đế Nghiêu]] và đồng thời cũng là thứ phi của [[đế Thuấn]].


Bấy giờ vua Nghiêu có 2 người con gái vừa có sắc lại vừa có tài nên nhà vua rất muốn gả vào nơi tử tế xứng đáng với nền nếp gia phong của mình, khi thấy thiên hạ khen tài của Diêu Trọng Hoa thì ông quyết định thử thách bằng cách đem cả hai cô gả cho người này kết hợp cấp cho kho lương thực để làm của hồi môn. [[Nga Hoàng (vợ cả đế Thuấn)|Nga Hoàng]] là chị làm chính thất còn Nữ Anh là em thì làm thứ thiếp, tuy nhiên hai chị em không bao giờ cãi vã ăn ở đoàn kết đoan trang hiền thục nhường nhịn nhau từng cử chỉ hành động khiến người ngoài đều phải mến mộ. Tuy ở nhà chồng chứng kiến cảnh bố và em chồng luôn tìm cách hãm hại chồng mình nhưng 2 bà vẫn khéo léo hóa giải được tất cả mối hiềm khích, điều này xảy ra nhiều lần khiến 2 cha con [[Cổ Tẩu]] và [[Tượng (nhân vật truyền thuyết)|Tượng]] sau này không dám làm hại Trọng Hoa nữa.
Bấy giờ vua Nghiêu có 2 người con gái vừa có sắc lại vừa có tài nên nhà vua rất muốn gả vào nơi tử tế xứng đáng với nền nếp gia phong của mình, khi thấy thiên hạ khen tài của [[Thuấn|Diêu Trọng Hoá]] thì ông quyết định thử thách bằng cách đem cả hai cô gả cho người này kết hợp cấp cho kho lương thực để làm của hồi môn. [[Nga Hoàng (vợ cả đế Thuấn)|Nga Hoàng]] là chị làm chính thất còn Nữ Anh là em thì làm thứ thiếp, tuy nhiên hai chị em không bao giờ cãi vã ăn ở đoàn kết đoan trang hiền thục nhường nhịn nhau từng cử chỉ hành động khiến người ngoài đều phải mến mộ. Tuy ở nhà chồng chứng kiến cảnh bố và em chồng luôn tìm cách hãm hại chồng mình nhưng 2 bà vẫn khéo léo hóa giải được tất cả mối hiềm khích, điều này xảy ra nhiều lần khiến 2 cha con [[Cổ Tẩu]] và [[Tượng (nhân vật truyền thuyết)|Tượng]] sau này không dám làm hại Trọng Hoa nữa.


Lúc Ngu Thuấn được thụ phong nước [[Hữu Ngu]] thì Nữ Anh làm thứ phi vẫn phụ giúp chị quản lý công việc mỗi khi chồng đi vắng, sau khi Ngu Thuấn lên ngôi [[thiên tử]] thường xuyên tuần du làm việc cùng với dân thì Nga Hoàng xử lý công việc triều chính, còn phần Nữ Anh đứng ra cai quản tam cung lục viện và giải quyết vấn đề hậu cần cho chồng mỗi lần xuất thành công cán.
Lúc Ngu Thuấn được thụ phong nước [[Hữu Ngu]] thì Nữ Anh làm thứ phi vẫn phụ giúp chị quản lý công việc mỗi khi chồng đi vắng, sau khi Ngu Thuấn lên ngôi [[thiên tử]] thường xuyên tuần du làm việc cùng với dân thì Nga Hoàng xử lý công việc triều chính, còn phần Nữ Anh đứng ra cai quản tam cung lục viện và giải quyết vấn đề hậu cần cho chồng mỗi lần xuất thành công cán.

Phiên bản lúc 04:18, ngày 1 tháng 4 năm 2017

Nữ Anh (chữ Hán: 女英) là tên một nữ nhân vật huyền thoại sống vào thời kỳ Tam Hoàng Ngũ Đế trong lịch sử Trung Quốc, theo ghi chép của nhiều thư tịch khác nhau thì bà là con gái thứ hai của đế Nghiêu và đồng thời cũng là thứ phi của đế Thuấn.

Bấy giờ vua Nghiêu có 2 người con gái vừa có sắc lại vừa có tài nên nhà vua rất muốn gả vào nơi tử tế xứng đáng với nền nếp gia phong của mình, khi thấy thiên hạ khen tài của Diêu Trọng Hoá thì ông quyết định thử thách bằng cách đem cả hai cô gả cho người này kết hợp cấp cho kho lương thực để làm của hồi môn. Nga Hoàng là chị làm chính thất còn Nữ Anh là em thì làm thứ thiếp, tuy nhiên hai chị em không bao giờ cãi vã ăn ở đoàn kết đoan trang hiền thục nhường nhịn nhau từng cử chỉ hành động khiến người ngoài đều phải mến mộ. Tuy ở nhà chồng chứng kiến cảnh bố và em chồng luôn tìm cách hãm hại chồng mình nhưng 2 bà vẫn khéo léo hóa giải được tất cả mối hiềm khích, điều này xảy ra nhiều lần khiến 2 cha con Cổ TẩuTượng sau này không dám làm hại Trọng Hoa nữa.

Lúc Ngu Thuấn được thụ phong nước Hữu Ngu thì Nữ Anh làm thứ phi vẫn phụ giúp chị quản lý công việc mỗi khi chồng đi vắng, sau khi Ngu Thuấn lên ngôi thiên tử thường xuyên tuần du làm việc cùng với dân thì Nga Hoàng xử lý công việc triều chính, còn phần Nữ Anh đứng ra cai quản tam cung lục viện và giải quyết vấn đề hậu cần cho chồng mỗi lần xuất thành công cán.

Vua Thuấn tại vị được 50 năm (có thuyết nói rằng 61 năm) thì thiện nhượng cho Hạ Vũ rồi dẫn 2 vợ đi khắp nhân gian dạy dân cày cấy và trực tiếp làm việc với dân chúng, lần ấy đến đất Thương Ngô nhà vua bị cảm đột ngột rồi mất ở bên bờ sông Tương. Nga Hoàng và Nữ Anh lo an táng cho nhà vua xong rồi 2 bà ngồi bên mộ khóc suốt 7 ngày 7 đêm, nơi nước mắt 2 bà chảy ra mọc nên một giống trúc được thiên hạ gọi là "tương phi trúc".

Không rõ Nữ Anh ở với đế Thuấn bấy nhiêu năm, chỉ biết rằng con trưởng là Thương Quân. Sau khi biết tin Ngu Thuấn chết, Nữ Anh cùng chị khóc lóc rồi đều trầm mình xuống sông Tương tự vẫn tuẫn tiết theo chồng.

Xem thêm

  • đế Thuấn
  • Nga Hoàng
  • Thương Quân
  • Cổ Tẩu
  • Tượng
  • Hữu Ngu

Tham khảo