Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khớp xương”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Unicodifying
n →‎Phân loại: replaced: : → : using AWB
Dòng 3: Dòng 3:


==Phân loại==
==Phân loại==
Dựa vào mức độ vận động khớp xương được chia làm 3 loại :
Dựa vào mức độ vận động khớp xương được chia làm 3 loại:
* Khớp bất động: khớp giữa các xương của vòm sọ.
* Khớp bất động: khớp giữa các xương của vòm sọ.
* Khớp bán động: khớp mu, khớp giữa các thân đốt sống.
* Khớp bán động: khớp mu, khớp giữa các thân đốt sống.

Phiên bản lúc 10:19, ngày 1 tháng 4 năm 2017

Khớp điển hình

Khớp xương là vị trí hai hay nhiều xương kết nối với nhau.[1] Chúng là cấu trúc giúp chuyển động (trừ các xương sọ) và cung cấp sự nâng đỡ cơ học, được phân loại theo cấu trúc và chức năng.

Phân loại

Dựa vào mức độ vận động khớp xương được chia làm 3 loại:

  • Khớp bất động: khớp giữa các xương của vòm sọ.
  • Khớp bán động: khớp mu, khớp giữa các thân đốt sống.
  • Khớp động hay còn gọi là khớp hoạt dịch: khớp vai...

Cấu tạo của khớp động

Một khớp động thường được cấu tạo các thành phần sau:

1. Sụn khớp

2. Ổ khớp

3. Bao hoạt dịch

4. Bao khớp

  • Mặt khớp: được phủ bởi sụn khớp.
  • Phương tiện nối khớp: bao khớp và dây chằng.
  • Ổ khớp: giới hạn bởi các mặt khớp và bao khớp, có bao hoạt dịch lót mặt trong bao khớp. Trong ổ khớp có chất hoạt dịch. Vì vậy nên khớp động còn được gọi là khớp hoạt dịch.[2]

Chú thích

  1. ^ “Joint definition”. eMedicine Dictionary. ngày 27 tháng 4 năm 2011. Truy cập ngày 27 tháng 1 năm 2012.
  2. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên mdc1