Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Pierre Curie”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n →‎top: replaced: tháng 5]], 18 → tháng 5 năm 18, tháng 4, 19 → tháng 4 năm [[19 using AWB
Dòng 19: Dòng 19:
| footnotes = Cha của [[Irène Joliot-Curie]] và [[Ève Curie]].
| footnotes = Cha của [[Irène Joliot-Curie]] và [[Ève Curie]].
}}
}}
'''Pierre Curie''' ([[Paris]], [[Pháp]], [[15 tháng 5]], [[1859]] – [[19 tháng 4]], [[1906]], [[Paris]]) là một nhà vật lý người Pháp, người tiên phong trong lĩnh vực [[tinh thể học]], [[từ tính]], [[áp điện|hiện tượng áp điện]] và [[phóng xạ|hiện tượng phóng xạ]].
'''Pierre Curie''' ([[Paris]], [[Pháp]], [[15 tháng 5]] năm [[1859]] – [[19 tháng 4]] năm [[1906]], [[Paris]]) là một nhà vật lý người Pháp, người tiên phong trong lĩnh vực [[tinh thể học]], [[từ tính]], [[áp điện|hiện tượng áp điện]] và [[phóng xạ|hiện tượng phóng xạ]].


==Tiểu sử==
==Tiểu sử==

Phiên bản lúc 04:16, ngày 7 tháng 4 năm 2017

Pierre Curie
Sinh15 tháng 5 năm 1859
Paris, Pháp
Mất19 tháng 4 năm 1906(1906-04-19) (46 tuổi)
Paris, Pháp
Quốc tịchPháp
Trường lớpSorbonne
Nổi tiếng vìHiện tượng phóng xạ
Giải thưởngGiải Nobel vật lý(1903) với Marie Curie, Huy chương Matteucci (1904)
Sự nghiệp khoa học
NgànhVật lý
Các nghiên cứu sinh nổi tiếngPaul Langevin
André-Louis Debierne
Marguerite Catherine Perey
Chú thích

Pierre Curie (Paris, Pháp, 15 tháng 5 năm 185919 tháng 4 năm 1906, Paris) là một nhà vật lý người Pháp, người tiên phong trong lĩnh vực tinh thể học, từ tính, hiện tượng áp điệnhiện tượng phóng xạ.

Tiểu sử

Pierre Curie sinh ra tại Paris, Pháp và là con trai của Tiến sĩ Eugène Curie (1827–1910) và Sophie-Claire Depouilly Curie (1832–1897). Nhờ sự dạy dỗ của cha, Pierre sớm bộc lộ thiên hướng mạnh mẽ về toán học và hóa học. Năm 16 tuổi, ông đã giành được học vị toán học. Cho tới 18 tuổi ông đã gần như hoàn thành học vị cao hơn, nhưng không theo đuổi học vị tiến sĩ do thiếu tiền. Thay vào đó ông làm việc tại phòng thí nghiệm với vai trò người hướng dẫn.

Năm 1903, ông cùng vợ, Maria Skłodowska-Curie (Marie Curie), và Henri Becquerel đã được nhận giải Nobel về vật lý. Đáng tiếc, năm 1906, ông mất do một tai nạn trên đường do va vào xe ngựa. Từ đó, vợ ông - bà Marie Curie tiếp nhận chức giảng viên trường Đại học Xoócbon, mơ ước của chồng bà từ đó cũng đã được thực hiện. Khi đó, bà đã ra trường được chín năm.

Tham khảo

Liên kết ngoài

Cảnh báo: Từ khóa xếp mặc định “Curie, Pierre” ghi đè từ khóa trước, “Curie,Pierre”.