Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính sách”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại 1sửa đổi của 118.69.110.32 (thảo luận), quay về phiên bản cuối của Tuanminh01. (TW)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 6: Dòng 6:
{{tham khảo}}
{{tham khảo}}
{{rất sơ khai}}
{{rất sơ khai}}
'''I.'''Định nghĩa:'''''' Chính sách là tập hợp các chủ trương, các biện pháp khuyến khích đối tượng phụ thuộc vào chính sách nhằm đạt được mục đích của chủ thể ra chính sách.

'''II. Quy trình quản lý chính sách:<br />
'''
<big>1.Nghiên cứu chính sách:<br /></big>

- Nghiên cứu lý thuyết

- Nghiên cứu thực tế

- So sánh

<big>2. Xây dựng chính sách:<br /></big>

- Xác định đối tượng hưởng thụ chính sách.

VD: trong chính sách ruộng đất đối tượng hưởng thụ chính sách là nông dân nghèo.

- Đối tượng khuyến khích/hạn chế:

- Các chủ trương và giải pháp thực hiện

- Xác định được mục đích của chính sách

<big>3. Ban hành chính sách:<br /></big>

-Dự báo được phản ứng của xã hội (của những đối tượng hưởng thụ chính sách)

- Phải đảm bảo điều kiện cần và đủ để thực hiện chính sách

- Lựa chọn hoàn cảnh để ban hành chính sách<br />
'''
4. Phân tích và đánh giá chính sách'''

- Phân tích tính phù hợp

- Phân tích tính khoa học (khách quan)

- Phân tích điểm mạnh

- Phân tích điểm yếu

- Đề xuất giải pháp

''''''III. Phân loại chính sách'''<br />'''

<big>1. Chính sách cụ thể:</big>

- Chính sách

- Thông tư

- Nghị định của chính phủ

- Quyết định của thủ tướng

- Nghị quyết

<big>2. Chính sách tổng hợp</big>

- Là tổng hợp các văn bản có tính chính sách của nhà nước trong lĩnh vực cụ thể trong một giai đoạn nào đó.<br />
<big>
3. Các loại chính sách phân theo độ dài của thời gian</big>

- Chính sách ngắn hạn: dưới 3 năm

- Chính sách trung hạn: dưới mười năm

- Chính sách dài hạn: trên mười năm

'''IV. Cấu trúc cơ bản của chính sách:'''<br />
<big>
1. Đặt vấn đề</big>

- Lý do
- tính cấp bách

<big>2. Phân tích hiện trạng</big>

<big>3. Bối cảnh phát triển</big>
- Xu thế thế giới
- Nhu cầu phát triển của Việt Nam<br />
<big>
4. Quan điểm chung

5. Mục đích/ mục tiêu

6. Các vấn đề ưu tiên/ đột phát

7. Giải pháp thực hiện</big>

- Giải pháp tài chính
- Giải pháp về CSVC
- Giải pháp về nhân lực
- Các giải pháp đặc thù
<big>8. Chu trình hành động</big>


[[Thể loại:Chính phủ]]
[[Thể loại:Chính phủ]]

Phiên bản lúc 14:34, ngày 16 tháng 4 năm 2017

Chính sách là tập hợp các chủ trương và hành động về phương diện nào đó của chính phủ nó bao gồm các mục tiêu mà chính phủ muốn đạt được và cách làm để thực hiện các mục tiêu đó. Những mục tiêu này bao gồm sự phát triển toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế - văn hóa – xã hội – môi trường.

Chính sách phát triển nông thôn là tập hợp các chủ trương và hành động của chính phủ nhằm tạo cho nông thôn phát triển bằng cách tác động vào việc cung cấp các yếu tố đầu vào (đất đai, lao động, vốn, cơ sở hạ tầng), tác động tới giá đầu vào hay giá đầu ra trong nông thôn, tác động về việc thay đổi tổ chức, trong đó thị trường đầu vào và cả đầu ra được thực hiện, tác động vào chuyển giao công nghệ.

Tham khảo