Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ampe”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:08.9691430
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5: Dòng 5:
Đơn vị đo cường độ dòng điện A được định nghĩa từ năm 1946 là dòng điện cố định, nếu nó chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn có tiết diện không đáng kể, đặt cách nhau 1 mét trong chân không, thì sinh ra một lực giữa hai dây này bằng 2×10<sup>−7</sup> [[newton|niutơn]] trên một mét chiều dài.
Đơn vị đo cường độ dòng điện A được định nghĩa từ năm 1946 là dòng điện cố định, nếu nó chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn có tiết diện không đáng kể, đặt cách nhau 1 mét trong chân không, thì sinh ra một lực giữa hai dây này bằng 2×10<sup>−7</sup> [[newton|niutơn]] trên một mét chiều dài.


1 Ampe tương ứng với dòng chuyển động của 6,24150948&nbsp;·&nbsp;10<sup>18</sup> [[electron|điện tử]] e (1 culông) trên giây qua 1 diện tích dây dẫn.
1 Ampe tương ứng với dòng chuyển động của 6,24150948&nbsp;·&nbsp;10<sup>18</sup> [[electron|điện tử]] e (1 culông) trên giây qua 1 diện tích dây dẫn


:1 Ampe = 1 [[coulomb (đơn vị)|culông]] / [[giây]]
:1 Ampe = 1 [[coulomb (đơn vị)|culông]] / [[giây]]

Phiên bản lúc 07:17, ngày 10 tháng 5 năm 2017

1 Ampe tương ứng 1 culông trên giây

Ampe, Ămpe (phiên âm từ tiếng Pháp: Ampère), ký hiệu A, là đơn vị đo cường độ dòng điện I trong hệ SI, lấy tên theo nhà Vật lý và Toán học người Pháp André Marie Ampère.

Định nghĩa

Đơn vị đo cường độ dòng điện A được định nghĩa từ năm 1946 là dòng điện cố định, nếu nó chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn có tiết diện không đáng kể, đặt cách nhau 1 mét trong chân không, thì sinh ra một lực giữa hai dây này bằng 2×10−7 niutơn trên một mét chiều dài.

1 Ampe tương ứng với dòng chuyển động của 6,24150948 · 1018 điện tử e (1 culông) trên giây qua 1 diện tích dây dẫn

1 Ampe = 1 culông / giây
1 A = 1 C/s

Các ước số-bội số trong SI

Bội số Tên gọi Ký hiệu Ước số Tên gọi Ký hiệu
100 mét m      
101 đêca da 10–1 đêxi d
102 héctô h 10–2 xenti c
103 kilô k 10–3 mili m
106 mêga M 10–6 micrô µ
109 giga G 10–9 nanô n
1012 têra T 10–12 picô p
1015 pêta P 10–15 femtô f
1018 exa E 10–18 atô a
1021 zêta Z 10–21 zeptô z
1024 yôta Y 10–24 yóctô y

Xem thêm

Tham khảo