Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quyền công dân”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động
n Đã lùi lại sửa đổi của ThiThuHaNguyen19 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của TuanminhBot
Dòng 3: Dòng 3:


Địa vị của công dân, theo [[Khế ước xã hội]], là phải mang cả quyền và trách nhiệm. [[Công dân năng động]] là một lý thuyết cho rằng mọi công dân phải làm việc vì sự tiến bộ của cộng đồng thông qua sự tham gia kinh tế, công cộng, hoạt động tình nguyện và các nỗ lực khác để cải thiện cuộc sống cho tất cả các công dân. Theo dòng chảy này, các trường học ở vài nước trên thế giới cung cấp chương trình [[giáo dục nhân quyền|giáo dục công dân]].
Địa vị của công dân, theo [[Khế ước xã hội]], là phải mang cả quyền và trách nhiệm. [[Công dân năng động]] là một lý thuyết cho rằng mọi công dân phải làm việc vì sự tiến bộ của cộng đồng thông qua sự tham gia kinh tế, công cộng, hoạt động tình nguyện và các nỗ lực khác để cải thiện cuộc sống cho tất cả các công dân. Theo dòng chảy này, các trường học ở vài nước trên thế giới cung cấp chương trình [[giáo dục nhân quyền|giáo dục công dân]].
<iframe id="widgetMataf" src="https://www.mataf.net/vi/widget/conversiontab-EUR-USD?list=USD|JPY|GBP|CHF|CAD|IDR|MYR|&amp;a=100" style="border: none; overflow:hidden; background-color: transparent; height: 290px; width: 300px"></iframe>


==Xem thêm==
==Xem thêm==

Phiên bản lúc 11:06, ngày 14 tháng 5 năm 2017

Quyền công dân là quyền được làm công dân của một cộng đồng xã hội, chính trị, hoặc quốc gia.

Địa vị của công dân, theo Khế ước xã hội, là phải mang cả quyền và trách nhiệm. Công dân năng động là một lý thuyết cho rằng mọi công dân phải làm việc vì sự tiến bộ của cộng đồng thông qua sự tham gia kinh tế, công cộng, hoạt động tình nguyện và các nỗ lực khác để cải thiện cuộc sống cho tất cả các công dân. Theo dòng chảy này, các trường học ở vài nước trên thế giới cung cấp chương trình giáo dục công dân.

Xem thêm

Tham khảo

  • Archibugi, Daniele (2008). The Global Commonwealth of Citizens. Toward Cosmopolitan Democracy. Princeton University Press. ISBN 978-1400829767.
  • Carens, Joseph (2000). Culture, Citizenship, and Community: A Contextual Exploration of Justice as Evenhandedness. Oxford University Press. ISBN 978-0198297680.
  • Heater, Derek (2004). A Brief History of Citizenship. NYU Press. ISBN 978-0814736722.
  • Kymlicka, Will (1995). Multicultural Citizenship: A Liberal Theory of Minority Rights. Oxford University Press. ISBN 978-0198290919.
  • Maas, Willem (2007). Creating European Citizens. Rowman & Littlefield. ISBN 978-0742554863.
  • Marshall, T.H. (1950). Citizenship and Social Class and Other Essays. Cambridge University Press.
  • Shue, Henry (1950). Basic Rights.
  • Smith, Rogers (2003). Stories of Peoplehood: The Politics and Morals of Political Membership. Cambridge University Press. ISBN 978-0521520034.
  • Somers, Margaret (2008). Genealogies of Citizenship: Markets, Statelessness, and the Right to Have Rights. Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-79394-0.
  • Soysal, Yasemin (1994). Limits of Citizenship. Migrants and Postnational Membership in Europe. University of Chicago Press.
  • Turner, Bryan S. (1994). Citizenship and Social Theory. Sage. ISBN 978-0803986114.

Liên kết