Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kỹ thuật điện tử”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 11: Dòng 11:
{{portalpar|Điện tử}}
{{portalpar|Điện tử}}
* [[Thuật ngữ kỹ thuật điện và điện tử]] ([[:en:Glossary of electrical and electronics engineering|Glossary of electrical and electronics engineering]])
* [[Thuật ngữ kỹ thuật điện và điện tử]] ([[:en:Glossary of electrical and electronics engineering|Glossary of electrical and electronics engineering]])
* [[Điện tử tương tự]]
* [[Xử lý tín hiệu analog]] ([[:en:Analog signal processing|Analog signal processing]])
* [[Xử lý tín hiệu analog]] ([[:en:Analog signal processing|Analog signal processing]])
* [[Điện tử số]]
* [[Xử lý tín hiệu số]] ([[:en:Digital signal processing|Digital signal processing]])
* [[Xử lý tín hiệu số]] ([[:en:Digital signal processing|Digital signal processing]])
* [[Công nghệ kỹ thuật điện tử]] ([[:en:Electronics engineering technology|Electronics engineering technology]])
* [[Công nghệ kỹ thuật điện tử]] ([[:en:Electronics engineering technology|Electronics engineering technology]])

Phiên bản lúc 09:42, ngày 21 tháng 5 năm 2017

Bảng mạch của một tăng âm stereo.
Các giai đoạn chính chế tạo bảng mạch điện tử.

Kỹ thuật điện tử (tiếng Anh: Electronic engineering) là một ngành kỹ thuật điện sử dụng các phần tử điện phi tuyến và hoạt động tích cực như các linh kiện bán dẫn, đặc biệt là transistor, điốt, mạch tích hợp,... để thiết kế các mạch điện, thiết bị, vi xử lý, vi điều khiển và các hệ thống điện tử khác. Kỹ thuật điện tử thường cũng thiết kế các phần tử điện thụ động, thường là dựa trên bảng mạch in [1][2][3].

Điện tử học là một lĩnh vực trong môn học về kỹ thuật điện rộng hơn, nhưng nó cũng biểu thị một lĩnh vực kỹ thuật rộng bao gồm các lĩnh vực con như điện tử tương tự, điện tử số, điện tử gia dụng, các hệ thống nhúngđiện tử công suất. Kỹ thuật điện tử đề cập đến việc áp dụng các ứng dụng, nguyên tắc và các thuật toán được phát triển trong nhiều lĩnh vực liên quan, ví dụ như vật lý chất rắn, kỹ thuật vô tuyến, viễn thông, hệ thống điều khiển, xử lý tín hiệu, kỹ thuật hệ thống, kỹ thuật máy tính, kỹ thuật đo lường, Robot học, và nhiều thứ khác.

Tham khảo

  1. ^ Allan R. Hambley. Electrical Engineering, pp. 3, 441, Prentice Hall, 2004 ISBN 978-0-13-147046-0.
  2. ^ Anthony J. Pansini. Electrical Distribution Engineering, p. xiv, The Fairmont Press Inc., 2006 ISBN 978-0-88173-546-8.
  3. ^ Principles of Electrical Engineering. Books.google.com. Truy cập ngày 20 tháng 5 năm 2017.

Xem thêm

Liên kết ngoài