Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đông Bán cầu”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Thusinhviet đã đổi Đông bán cầu thành Đông Bán cầu
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
[[Tập tin:EHemisph.jpg|nhỏ|Đông bán cầu của Trái Đất được tô màu vàng.]]
[[Tập tin:EHemisph.jpg|nhỏ|Đông Bán cầu của Trái Đất được tô màu vàng.]]
'''Đông bán cầu''' là thuật ngữ thường được sử dụng trong ngữ cảnh [[chính trị]] hơn là theo ngữ cảnh [[địa lý]], do từ đồng nghĩa của "[[Cựu thế giới]]" có xu hướng ít được sử dụng để tránh các hàm ý bên trong như ''[[châu Âu]] là nguồn gốc của mọi thứ'' của câu này. Trong ngữ cảnh của nó, thông thường người ta hiểu nó chỉ tới [[châu Âu]], [[châu Á]] và [[châu Phi]] cùng với [[Tây bán cầu]] là tên gọi khác của [[châu Mỹ]]. [[Châu Đại Dương]] và [[châu Nam Cực]] không được xác định như là [[Tân thế giới]] mà cũng chẳng như là [[Cựu thế giới]], do các thuật ngữ "[[Cựu thế giới]]" và "[[Tân thế giới]]" xuất hiện trước khi người châu Âu phát hiện ra các châu này.
'''Đông Bán cầu''' là thuật ngữ thường được sử dụng trong ngữ cảnh [[chính trị]] hơn là theo ngữ cảnh [[địa lý]], do từ đồng nghĩa của "[[Cựu thế giới]]" có xu hướng ít được sử dụng để tránh các hàm ý bên trong như ''[[châu Âu]] là nguồn gốc của mọi thứ'' của câu này. Trong ngữ cảnh của nó, thông thường người ta hiểu nó chỉ tới [[châu Âu]], [[châu Á]] và [[châu Phi]] cùng với [[Tây bán cầu]] là tên gọi khác của [[châu Mỹ]]. [[Châu Đại Dương]] và [[châu Nam Cực]] không được xác định như là [[Tân thế giới]] mà cũng chẳng như là [[Cựu thế giới]], do các thuật ngữ "[[Cựu thế giới]]" và "[[Tân thế giới]]" xuất hiện trước khi người châu Âu phát hiện ra các châu này.


<gallery>
<gallery>
Dòng 9: Dòng 9:
Các thuật ngữ địa lý ''Đông'' và ''Tây bán cầu'' là không thông dụng do không có sự chấp nhận một cách tổng thể đường phân chia hai bán cầu này, giống như trong trường hợp đường [[xích đạo]] phân chia [[Bắc bán cầu]] và [[Nam bán cầu]]. Phần lớn các phân chia dựa theo đường [[kinh tuyến gốc]], ở kinh độ 0°. Sử dụng sự phân chia này đã chia một số phần của Tây Âu và châu Phi vào Tây bán cầu, làm bớt đi sự hữu ích cho việc lập bản đồ cũng như trong các ẩn ý chính trị.
Các thuật ngữ địa lý ''Đông'' và ''Tây bán cầu'' là không thông dụng do không có sự chấp nhận một cách tổng thể đường phân chia hai bán cầu này, giống như trong trường hợp đường [[xích đạo]] phân chia [[Bắc bán cầu]] và [[Nam bán cầu]]. Phần lớn các phân chia dựa theo đường [[kinh tuyến gốc]], ở kinh độ 0°. Sử dụng sự phân chia này đã chia một số phần của Tây Âu và châu Phi vào Tây bán cầu, làm bớt đi sự hữu ích cho việc lập bản đồ cũng như trong các ẩn ý chính trị.


Khi [[đường đổi ngày quốc tế]] ở kinh độ 180° đã được sử dụng như là đường phân chia, thì các ý nghĩa của các thuật ngữ ''Đông bán cầu'' và ''Tây bán cầu'' có lẽ phải có ý nghĩa ngược lại. Vì thế, các thuật ngữ này chỉ là sự phân định rất châu Âu cho các thuật ngữ ''Cựu thế giới'' và ''Tân thế giới''.
Khi [[đường đổi ngày quốc tế]] ở kinh độ 180° đã được sử dụng như là đường phân chia, thì các ý nghĩa của các thuật ngữ ''Đông Bán cầu'' và ''Tây bán cầu'' có lẽ phải có ý nghĩa ngược lại. Vì thế, các thuật ngữ này chỉ là sự phân định rất châu Âu cho các thuật ngữ ''Cựu thế giới'' và ''Tân thế giới''.


Một định nghĩa khác đặt các đường phân chia ở kinh độ 20°tây và 160°đông, gần giống với sự phân chia các châu lục.
Một định nghĩa khác đặt các đường phân chia ở kinh độ 20°tây và 160°đông, gần giống với sự phân chia các châu lục.

Phiên bản lúc 21:36, ngày 12 tháng 7 năm 2017

Đông Bán cầu của Trái Đất được tô màu vàng.

Đông Bán cầu là thuật ngữ thường được sử dụng trong ngữ cảnh chính trị hơn là theo ngữ cảnh địa lý, do từ đồng nghĩa của "Cựu thế giới" có xu hướng ít được sử dụng để tránh các hàm ý bên trong như châu Âu là nguồn gốc của mọi thứ của câu này. Trong ngữ cảnh của nó, thông thường người ta hiểu nó chỉ tới châu Âu, châu Áchâu Phi cùng với Tây bán cầu là tên gọi khác của châu Mỹ. Châu Đại Dươngchâu Nam Cực không được xác định như là Tân thế giới mà cũng chẳng như là Cựu thế giới, do các thuật ngữ "Cựu thế giới" và "Tân thế giới" xuất hiện trước khi người châu Âu phát hiện ra các châu này.

Các thuật ngữ địa lý ĐôngTây bán cầu là không thông dụng do không có sự chấp nhận một cách tổng thể đường phân chia hai bán cầu này, giống như trong trường hợp đường xích đạo phân chia Bắc bán cầuNam bán cầu. Phần lớn các phân chia dựa theo đường kinh tuyến gốc, ở kinh độ 0°. Sử dụng sự phân chia này đã chia một số phần của Tây Âu và châu Phi vào Tây bán cầu, làm bớt đi sự hữu ích cho việc lập bản đồ cũng như trong các ẩn ý chính trị.

Khi đường đổi ngày quốc tế ở kinh độ 180° đã được sử dụng như là đường phân chia, thì các ý nghĩa của các thuật ngữ Đông Bán cầuTây bán cầu có lẽ phải có ý nghĩa ngược lại. Vì thế, các thuật ngữ này chỉ là sự phân định rất châu Âu cho các thuật ngữ Cựu thế giớiTân thế giới.

Một định nghĩa khác đặt các đường phân chia ở kinh độ 20°tây và 160°đông, gần giống với sự phân chia các châu lục.

Xem thêm

Tham khảo