Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khớp xương”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
HT Lam (thảo luận | đóng góp)
cấu trúc khớp toàn động
HT Lam (thảo luận | đóng góp)
cấu trúc khớp toàn động
Dòng 4: Dòng 4:
==Phân loại==
==Phân loại==
Dựa vào mức độ vận động khớp xương được chia làm ba loại:
Dựa vào mức độ vận động khớp xương được chia làm ba loại:
* Khớp bất động: Các khớp này không hoạt động trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của cơ thể; các xương nối với nhau qua tổ chức liên kết , không có khoang khớp, VD: khớp giữa xương đỉnh và xương trán, khớp giữa xương đỉnh và xương thái dương , khớp giữa xương liên hàm với xương hàm trên...
* Khớp bất động: Các khớp này không hoạt động trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của cơ thể; các xương nối với nhau qua tổ chức liên kết , không có khoang khớp, VD : khớp giữa xương đỉnh và xương trán, khớp giữa xương đỉnh và xương thái dương , khớp giữa xương liên hàm với xương hàm trên...
* Khớp bán động: Là loại khớp trung gian, không có bao khớp và khoang khớp, chỉ hoạt động trong những thời kỳ nhất định của quá trình phát triển và một số hoạt động sống của cơ thể .VD: khớp bán động háng và khớp bán động ngồi chỉ hoạt động khi gia súc đẻ, khớp mu, khớp giữa các thân đốt sống...
* Khớp bán động: Là loại khớp trung gian, không có bao khớp và khoang khớp, chỉ hoạt động trong những thời kỳ nhất định của quá trình phát triển và một số hoạt động sống của cơ thể .VD : khớp bán động háng và khớp bán động ngồi chỉ hoạt động khi gia súc đẻ, khớp mu, khớp giữa các thân đốt sống...
* Khớp động hay còn gọi là khớp hoạt dịch: Là khớp cử động thường xuyên, có ổ khớp chứa chất hoạt dịch làm trơn khớp cho phép khớp hoạt động tự do, khớp này phổ biến ở các chi
* Khớp động hay còn gọi là khớp hoạt dịch: Là khớp cử động thường xuyên, có ổ khớp chứa chất hoạt dịch làm trơn khớp cho phép khớp hoạt động tự do, khớp này phổ biến ở các chi



Phiên bản lúc 16:25, ngày 13 tháng 8 năm 2017

Khớp điển hình

Khớp xương là vị trí hai hay nhiều xương kết nối với nhau.[1] Chúng là cấu trúc giúp chuyển động (trừ các xương sọ) và cung cấp sự nâng đỡ cơ học, được phân loại theo cấu trúc và chức năng.

Phân loại

Dựa vào mức độ vận động khớp xương được chia làm ba loại:

  • Khớp bất động: Các khớp này không hoạt động trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của cơ thể; các xương nối với nhau qua tổ chức liên kết , không có khoang khớp, VD : khớp giữa xương đỉnh và xương trán, khớp giữa xương đỉnh và xương thái dương , khớp giữa xương liên hàm với xương hàm trên...
  • Khớp bán động: Là loại khớp trung gian, không có bao khớp và khoang khớp, chỉ hoạt động trong những thời kỳ nhất định của quá trình phát triển và một số hoạt động sống của cơ thể .VD : khớp bán động háng và khớp bán động ngồi chỉ hoạt động khi gia súc đẻ, khớp mu, khớp giữa các thân đốt sống...
  • Khớp động hay còn gọi là khớp hoạt dịch: Là khớp cử động thường xuyên, có ổ khớp chứa chất hoạt dịch làm trơn khớp cho phép khớp hoạt động tự do, khớp này phổ biến ở các chi

Cấu tạo của khớp động

Một khớp động thường được cấu tạo các thành phần sau:

1. Mặt khớp : Gồm hai hay nhiều đầu xương tiếp giáp với nhau, mỗi đầu xương được bao bọc bởi một lớp sụn mặt khớp mỏng, các đầu xương thường có hình thể đối chiếu nhau

2. Sụn khớp : Để hai xương khớp khít vào nhau , đôi khi giữa chúng còn có các sụn bổ trợ, gồm sụn thêm ( sụn chêm chặt giữa hai đầu xương,dày mỏng tùy theo khớp và di chuyển theo động tác của khớp như ở khớp thái dương hàm, khớp đầu gối) và sụn viền ( tổ chức sụn của một đầu khớp có tác dụng khơi sâu mặt khớp để cho hai mặt khớp ôm chặt nhau)

3. Bao khớp : Hình túi , bao quanh khớp gồm cả hai đầu xương và các sụn bổ khuyết . Tùy theo chiều cử động mà độ dày mỏng ở các vị trí khác nhau . Bao khớp gồm hai lớp gồm : lớp ngoài là màng sợi dày có nhiệm vụ bảo vệ do có chứa các sợi collagen từ mang bọc xương kéo đến , các dây thần kinh cảm giác , xúc giác ; lớp trong là bao hoạt dịch là mô liên kết sợi xốp , giàu mạch máu và sợi đàn hồi, có các tế bào tiết dịch

4. Xoang khớp : Là khoảng trống bao quanh hai đầu xương và các sụn khớp được giới hạn bởi bao hoạt dịch và chứa đầy hoạt dịch hay dịch khớp . Dịch khớp trong suốt màu vàng nhạt , nhờn , không dính , từ mạch máu chuyển ra . Tác dụng bôi trơn , giảm ma sát mặt khớp và dinh dưỡng cho sụn khớp

5. Dây chằng : Là những bó sợi sinh keo đàn hồi nối hai đầu xương với nhau . Dây chằng cùng với bao khớp giữ chiều hoạt động của khớp. Dây chằng có hai loại gồm dây chằng ngoại biên ( là dây chằng nằm trong hoặc ngoài vách bao sợi) và dây chằng gian khớp ( nằm trong xoang khớp , bám nối giữa hai mặt khớp , nằm bên trong màng hoạt dịch )

  • Ổ khớp: giới hạn bởi các mặt khớp và bao khớp, có bao hoạt dịch lót mặt trong bao khớp. Trong ổ khớp có chất hoạt dịch. Vì vậy nên khớp động còn được gọi là khớp hoạt dịch.[2]

Chú thích

  1. ^ “Joint definition”. eMedicine Dictionary. ngày 27 tháng 4 năm 2011. Truy cập ngày 27 tháng 1 năm 2012.
  2. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên mdc1