Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận Thành viên:Ti2008/Lưu 12”

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
lưu
Dòng 76: Dòng 76:


Tôi mới viết thử [[Bản mẫu:Thử#Chiến tranh Đông Dương]] nhưng không hiểu sao gặp lỗi hoài. Nhờ Ti chỉnh sửa chút để tôi chóng hoàn thành bài này. Ngày kia tôi đi thi rồi. [[Thành viên:Vuhoangsonhn|Vũ Hoàng Sơn]] ([[Thảo luận Thành viên:Vuhoangsonhn|Thảo luận]]) 04:24, ngày 7 tháng 3 năm 2010 (UTC)
Tôi mới viết thử [[Bản mẫu:Thử#Chiến tranh Đông Dương]] nhưng không hiểu sao gặp lỗi hoài. Nhờ Ti chỉnh sửa chút để tôi chóng hoàn thành bài này. Ngày kia tôi đi thi rồi. [[Thành viên:Vuhoangsonhn|Vũ Hoàng Sơn]] ([[Thảo luận Thành viên:Vuhoangsonhn|Thảo luận]]) 04:24, ngày 7 tháng 3 năm 2010 (UTC)

==Chúc mừng==
[[Tập tin:Nelumbo nucifera1.jpg|nhỏ|300px|giữa]]
Chúc '''Ti2010''' có một ngày [[Ngày quốc tế phụ nữ|tôn vinh]] vui và hạnh phúc nhé. [[Thành viên:Mans of wiki|Mans of wiki]] ([[Thảo luận Thành viên:Mans of wiki|thảo luận]]) 12:25, ngày 7 tháng 3 năm 2010 (UTC)

Phiên bản lúc 12:25, ngày 7 tháng 3 năm 2010

Wikipedia:Quyền tác giả

Phong tặng

The Rosetta Barnstar
Xin tặng bạn tấm huy chương để ghi nhớ những đóng góp quý báu của bạn trong việc dịch loạt bài lịch sử khu vực châu Âu và Địa Trung Hải. Mong bạn có thêm nhiều đóng góp đáng quý như vậy. Rotceh (thảo luận) 04:06, ngày 25 tháng 3 năm 2009 (UTC)[trả lời]
Huy chương Đóng góp đặc biệt
Tôi xin trân trọng tặng bạn một huy chương cảm ơn vì những đóng góp đặc biệt của bạn cho vi.wiki, chúc bạn vui vẻ và có thêm nhiều đóng góp.--DMT (thảo luận) 09:15, ngày 20 tháng 10 năm 2009 (UTC)[trả lời]
Eastern Barnstar
Xin trân trọng trao tặng Ti2008 một ngôi sao nho nhỏ vì những đóng góp không ngừng nghỉ và vô giá của bạn cho loạt bài về các quốc gia cổ đại phương Đông và đặc biệt là Đế quốc Ottoman (tiếc là ko tìm ra cờ Ottoman nên lấy đỡ của bọn Thổ). Chúc bạn vui vẻ và luôn có những đóng góp như thời gian vừa qua cho Wikipedia, hân hạnh.
Ngôi sao này được Trần Nguyễn Minh Huy (thảo luận · đóng góp) trao tặng cho Ti2008 (thảo luận · đóng góp) vào lúc 09:43, ngày 14 tháng 11 năm 2009 (UTC)[trả lời]
Tặng bạn cái huy chương này cho những đoạn thảo luận rất tức cười của bạn, nhưng cười ít thôi coi chừng tổn hại sức khoẻ :D --minhhuy*=talk-butions 10:03, ngày 19 tháng 11 năm 2009 (UTC)[trả lời]

Cảm ơn bác Rotceh, Dongsonvh và Minh Huy rất nhiều. Nhưng thú thật là tôi chưa xứng với các huy chương này D:--Jalaluddin Muhammad Akbar (Thảo luận) 07:01, ngày 27 tháng 12 năm 2009 (UTC)[trả lời]

Lưu trữ

Hình thức chữ kí mới

--Meiji-tennō (Thảo luận, đóng góp)

Đôi điều trao đổi

Cái này tôi mới phát hiện ra, vừa mới đọc ké một số tài liệu ở thư viện xong (không nhớ tên). Các tài liệu này có 1 điểm chung là… họ mô tả Thiên hoàng với vai trò mờ nhạt hơn nhiều so với trong Thập đại Tùng thư, tức là… thậm chí họ diễn tả Minh Trị như 1 “vua bù nhìn” trong suốt thời gian trị vì.

Tôi có đem thắc mắc này hỏi một thầy dạy Sử. Có vẻ như thầy theo xu hướng “vua bù nhìn suốt đời” nhiều hơn, thầy cho rằng đúng là Minh Trị rất là active, ông nắm nhiều authority trong tay nhưng ông không có đủ power để thực thi cái authority đó. Phần lớn quyền lực nằm trong tay các quý tộc cấp cao và những công thần Duy tân, nhóm này mới là kẻ có quyền hành thực sự. Theo ý thầy, dầu sao thì chế độ Minh Trị vẫn là một constitutional monarchy chứ không phải là absolute monarchy, có thể Thiên hoàng Minh Trị có nhiều quyền lực hơn nữ vương Anh Quốc vì ít ra ông vẫn tham gia triều chính; nhưng mà theo những theory mà tôi mới xem được thì rõ ràng không thể nào có chuyện Minh Trị có khả năng bãi miễn một triều thần - dù là bằng đường thẳng hay bằng đường vòng; và cũng không có chuyện triều thần phò tá Minh Trị vì ông chỉ nhỉnh hơn một figurehead mà thôi.

Đôi điều chia sẻ với bạn. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 14:10, ngày 6 tháng 3 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Thực ra chính thể Nhật Bản dưới thời Minh Trị không hoàn toàn là quân chủ lập hiến mà phải gọi đúng là quân chủ nhị nguyên. Đây là hình thức chính thể mà theo đó nguyên thủ quốc gia (ở đây là Nhật hoàng) có quyền lực hạn chế ở nhánh lập pháp (nhánh này được giao cho Nghị viện) nhưng lại rộng ở lĩnh vực hành pháp. Trong chính thể này, hoàng đế vẫn có quyền, thậm chí là lớn chứ không phải là "bù nhìn" như trong chính thể quân chủ lập hiến tại Anh, Nhật (sau năm 1947). Về các quyền của Thiên hoàng trong hiến pháp 1889 của Nhật Bản, điều 1 nói rõ "chỉ có 1 dòng Thiên hoàng liên tục trị vì nước Nhật từ trước đến nay" và "Thiên hoàng là thần thánh bất khả xâm phạm", cụ thể Thiên Hoàng có quyền chỉ huy quân đội, có quyền tuyên chiến, giảng hòa, kí kết hòa ước (vai trò nguyên thủ quốc gia), có quyền đình chỉ quốc hội, giải tán và triệu tập hạ nghị viện, Thiên hoàng có quyền ra chiếu lệnh tương đương sắc luật, tu chỉnh hiến pháp (vai trò lập pháp), các bộ trưởng trong nội các chịu trách nhiệm trước Thiên hoàng, thay vì chịu trách nhiệm trước Quốc hội (quyền hành pháp). Phân tích như vậy để Ti và Sholokhov hiểu.--Prof MK (thảo luận) 16:10, ngày 6 tháng 3 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Ồ, qua ý kiến của mình, Sholokhov, và Prof MK, xin lặp lại 1 câu trong bài Emperor Meiji bên en.wiki: Yet, the Meiji emperor's role in the Restoration is debatable. He certainly did not control Japan, but how much influence he wielded is unknown. Cảm ơn 2 bạn.--Meiji-tennō (Thảo luận, đóng góp) 16:14, ngày 6 tháng 3 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Thực ra thuật ngữ quân chủ lập hiến thường bị đánh đồng với quân chủ đại nghị. Nói đến quân chủ lập hiến, người ta lại thường nghĩ ngay đến các vị vua bù nhìn mà quên đi một hình thức của chính thể này là quân chủ nhị nguyên như mình phân tích ở trên. Quyền lực của Thiên Hoàng được hiến pháp quy định như vậy là rất lớn nhưng thực tế bị hạn chế bởi thế lực của giới tài phiệt và quân phiệt Nhật. Tuy nhiên, còn 1 điểm nữa mà ít ai nhắc đến vì vị trí của Thiên hoàng là sự thống trị về tinh thần và kinh tế. Thiên Hoàng là chủ sở hữu một lượng tài sản rất lớn và là người đứng đầu Thần đạo.--Prof MK (thảo luận) 16:49, ngày 6 tháng 3 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Trích lại câu của cụ Lê cho Sholokhov dễ thấy: Lý do chính là Minh trị Thiên Hoàng sáng suốt, nhiệt tầm vì quốc gia dân tộc.... @Prof MK, đúng vậy đấy.--Meiji-tennō (Thảo luận, đóng góp) 16:52, ngày 6 tháng 3 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Vậy là Thiên Hoàng giờ toàn bù nhìn không hả? Còn vụ thời gian nóng trên kia thì mình chỉ mong bạn góp ý kiến thui, chứ mấy cái này mấy người giỏi nhất thế giới còn đang bí lù chứ huống gì tụi mình.Trongphu (thảo luận) 20:27, ngày 6 tháng 3 năm 2010 (UTC)[trả lời]
Đúng vậy! Thiên Hoàng bù nhìn từ sau năm 1947, bạn ạ.--Meiji-tennō (Thảo luận, đóng góp) 00:19, ngày 7 tháng 3 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Có lẽ là Thiên hoàng Minh Trị cũng có quyền lực cỡ như vua Thái Lan bây giờ. Chí ít thì vua Thái có rất nhiều quyền lực dù là dạng quyền lực "sau hậu trường", bạn cũng biết vụ lật Thặc Xỉn do ai giật dây. Theo tôi chắc là Thiên hoàng Minh Trị cũng phải có quyền lực cỡ vua Thái là ít nhất. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 05:35, ngày 7 tháng 3 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Ấn Độ

Chào Thành viên:Ti2008, mong muốn đó rồi sẽ đến như ý thích của Bạn. Chúc ngày nghỉ cuối tuần vui vẻ.--Да или Нет (thảo luận) 01:45, ngày 7 tháng 3 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Troll.

Tham gia wiki lâu thì nên đọc cái này nhé WP:DENY, có gì đâu mà phải cãi nhau mất công.:D--Павел Корчагин (thảo luận) 02:19, ngày 7 tháng 3 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Ơ hơ, không hiểu lắm, tôi chỉ mặt đặt tên ai đâu.--Павел Корчагин (thảo luận) 02:25, ngày 7 tháng 3 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Tôi mới viết thử Bản mẫu:Thử#Chiến tranh Đông Dương nhưng không hiểu sao gặp lỗi hoài. Nhờ Ti chỉnh sửa chút để tôi chóng hoàn thành bài này. Ngày kia tôi đi thi rồi. Vũ Hoàng Sơn (Thảo luận) 04:24, ngày 7 tháng 3 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Chúc mừng

Chúc Ti2010 có một ngày tôn vinh vui và hạnh phúc nhé. Mans of wiki (thảo luận) 12:25, ngày 7 tháng 3 năm 2010 (UTC)[trả lời]