Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thành Hoàng Đế”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
NDS (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
NDS (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 16: Dòng 16:


Sau khi chiếm được thành Hoàng Đế, 12 năm sau do việc chuyển thủ phủ về thành Bình Định, vua Gia Long đã cho phá phần lớn, lấy vật liệu về xây dựng tại thành mới. Ngày nay chỉ còn lại một số di tích của tử cấm thành gồm có: cổng chính, chính điện, hồ bán nguyệt,…<ref>http://www.laodong.com.vn/Home/Thanh-Hoang-de-hoang-vang/20072/24761.laodong</ref>
Sau khi chiếm được thành Hoàng Đế, 12 năm sau do việc chuyển thủ phủ về thành Bình Định, vua Gia Long đã cho phá phần lớn, lấy vật liệu về xây dựng tại thành mới. Ngày nay chỉ còn lại một số di tích của tử cấm thành gồm có: cổng chính, chính điện, hồ bán nguyệt,…<ref>http://www.laodong.com.vn/Home/Thanh-Hoang-de-hoang-vang/20072/24761.laodong</ref>

==Hình ảnh==
<gallery>
Tập tin:Tường tử cấm thành, thành Hoàng Đế.JPG|Tường tử cấm thành, thành Hoàng Đế
Tập tin:Hồ Bán nguyệt trong thành Hoàng Đế.JPG|Hồ Bán nguyệt trong thành Hoàng Đế
Tập tin:Chính điện trong thành Hoàng đế.JPG|Chính điện trong thành Hoàng đế
Tập tin:Cổng chính tử cấm thành, thành Hoàng Đế.JPG|Cổng chính tử cấm thành, thành Hoàng Đế
<gallery>


== Ghi chú ==
== Ghi chú ==

Phiên bản lúc 16:19, ngày 28 tháng 3 năm 2010

Thành Hoàng Đế là kinh đô của triều Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam từ năm 1776 tới năm 1793

Lịch sử

Năm 1776, sau khi đánh bại chúa Nguyễn. Nguyễn Nhạc lên ngôi hoàng đế nhà Tây Sơn và cho xây dựng kinh đô tại vị trí cũ của thành Đồ Bàn vương quốc Chăm Pa, đây là nơi của Hoàng đế Thái Đức Nguyễn Nhạc ở nên gọi là thành Hoàng Đế

Khi xây dựng trên nền cũ của kinh đô Đồ Bàn xưa, qua hơn 300 năm bỏ hoang nên các dấu tích còn lại của thành Đồ Bàn không còn nhiều, chỉ còn sót lại đôi sư tử đá của các vua Chăm Pa mà Nguyễn Nhạc tiếp tục sử dụng trang điểm cho tử cấm thành của mình

Năm 1893, vua Quang Trung đặt kinh đô ở Phú Xuân, và từ đây thành Hoàng Đế chấm dứt vai trò kinh đô của mình. Năm 1801 thành Hoàng Đế đã thuộc về Nguyễn Ánh do tướng Võ Tánh đóng quân sau khi chiếm được thành từ quân Tây Sơn,

Sau khi chiếm được thành Hoàng Đế, Nguyễn Ánh đã đổi tên là thành Bình Định. Tới năm 1814 ông cho chuyển thủ phủ từ thành Hoàng Đế về vị trí là thành Bình Định sau này, nằm cách thành hoàng đế khoảng 5km về hướng đông nam làm thủ phủ trị sự của vùng Quy Nhơn-Bình Định

Đặc điểm

Thành Hoàng Đế nằm trên nền cũ của kinh đô Đồ Bàn của Chăm Pa xưa, ngày nay thuộc địa phận xã Nhơn Hậu, huyện An Nhơn, Bình Định. Nằm cách thành phố Quy Nhơn hiện nay khoảng 20 km theo hướng tây bắc, thành nằm trên một vùng gò đồi so với xung quanh là đồng bằng

Về cấu trúc thành Hoàng Đế do Nguyễn Nhạc xây dựng gồm có 3 lớp: vòng ngoài là thành ngoại có chu vi khoảng 7km, tiếp đó là vòng trong gọi là thành nội có chu vi khoảng 1,6km và trong cùng là tử cấm thành có chu vi khoảng 700m, tường thành cao khoảng 3m[1]

Sau khi chiếm được thành Hoàng Đế, 12 năm sau do việc chuyển thủ phủ về thành Bình Định, vua Gia Long đã cho phá phần lớn, lấy vật liệu về xây dựng tại thành mới. Ngày nay chỉ còn lại một số di tích của tử cấm thành gồm có: cổng chính, chính điện, hồ bán nguyệt,…[2]

Hình ảnh

<gallery> Tập tin:Tường tử cấm thành, thành Hoàng Đế.JPG|Tường tử cấm thành, thành Hoàng Đế Tập tin:Hồ Bán nguyệt trong thành Hoàng Đế.JPG|Hồ Bán nguyệt trong thành Hoàng Đế Tập tin:Chính điện trong thành Hoàng đế.JPG|Chính điện trong thành Hoàng đế Tập tin:Cổng chính tử cấm thành, thành Hoàng Đế.JPG|Cổng chính tử cấm thành, thành Hoàng Đế <gallery>

Ghi chú

  1. ^ http://www.dostbinhdinh.org.vn/MagazineNewsPage.asp?TinTS_ID=425&TS_ID=22
  2. ^ http://www.laodong.com.vn/Home/Thanh-Hoang-de-hoang-vang/20072/24761.laodong

Xem thêm