Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Anhydride”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 60: Dòng 60:
*[http://www.minerals.net/mineral/sulfates/anhydrit/anhydrit.htm Minerals.net]
*[http://www.minerals.net/mineral/sulfates/anhydrit/anhydrit.htm Minerals.net]


[[Category:Calcium minerals]]
[[Category:Khoáng vật Canxi]]
[[Category:Sulfate minerals]]
[[Category:Khoáng vật Sunfua]]


[[bn:অ্যানহাইড্রাইট]]
[[bn:অ্যানহাইড্রাইট]]

Phiên bản lúc 17:31, ngày 26 tháng 6 năm 2010

Anhydrit
Anhydrite, Chihuahua, Mexico
Thông tin chung
Thể loạiKhoáng vật sulfua
Công thức hóa họcCanxi sunfat:CaSO4
Phân loại Strunz07.AD.30
Phân loại Dana28.3.2.1
Hệ tinh thểOrthorhombic - Dipyramidal
Nhóm không gianTrực thoi 2/m 2/m 2/m
Ô đơn vịa = 6.245(1) Å, b = 6.995(2) Å, c = 6.993(2) Å; Z = 4
Nhận dạng
MàuKhông màu đến xanh nhạt hoặc tím nếu trong suốt; đỏ, nâu mờ hoặc xám nếu chứa tạp chất
Dạng thường tinh thểRare tabular and prismatic crystals. Usually occurs as fibrous, parallel veins that break off into cleavage fragments. Also occurs as grainy, massive, or nodular masses
Song tinhSimple or repeatedly on {011}, common; contact twins rare on {120}
Cát khai[010] perfect, [100] perfect, [001] good; resulting in pseudocubic fragments
Vết vỡConchoidal
Độ bềnGiòn
Độ cứng Mohs3.5
ÁnhPearly on {010}, vitreous to greasy on {001}; vitreous on {100}
Màu vết vạchTrắng
Tính trong mờMờ đến trong suốt
Tỷ trọng riêng2.97
Thuộc tính quangBiaxial (+)
Chiết suấtnα = 1.567 - 1.574 nβ = 1.574 - 1.579 nγ = 1.609 - 1.618
Khúc xạ képδ = 0.042 - 0.044
Đa sắcFor violet varieties; X = colorless to pale yellow or rose; Y = pale violet or rose; Z = violet.
Góc 2V56 - 84°
Tính nóng chảy2
Các đặc điểm khácSome specimens fluoresce; many more fluoresce after heating
Tham chiếu[1][2][3][4]
Cấu trúc tinh thể của anhydrit

Anhydrit là một khoáng vật sunfat canxi khan, CaSO4. Nó là tinh thể trực thoi, với ba mặt cát khai hoàn hảo song song với ba mặt phẳng hình học. Nó không đồng hình với barium (baryte) trực thoi và stronti sunfat, điều mà có thể được dự đoán từ công thúc hóa học. Khối tinh thể riêng biệt rất hiếm, thường thì khoáng vật này chỉ tồn tại ở dạng các khối cắt. Độ cứng là 3.5 và trọng lượng riêng là 2.9. Màu sắc trắng, đôi khi hơi xám, hơi xanh hoặc tím. Ở mặt cắt khai, ánh ngọc trai, các mặt khác có ánh thủy tinh. Khi tiếp xúc với nước, anhydrit chuyển thành dạng thạch cao, (CaSO4·2H2O), bởi quá trình hấp thụ nước. Anhydrit thường có mặt với Can xít, Halit, và Lưu huỳnh cũng như là Galen, Chalcopyrite, Molybdenite và Pirit trong các mỏ khoáng.

Thể tồn tại

Anhydrit thường được tìm thấy các mỏ đã thoát bốc hơi nước cùng với thạch cao. Nó được phát hiện lần đầu năm 1794 ở một mỏ muối gần Hall in Tirol. Ở độ sâu này bề mặt anhydrit đã bị chuyển thành thạch cao bởi sự hấp thụ nước ngầm.

Trong dung dịch canxi sunfat, các tinh thể thạch cao tồn tại, nhưng khi dung dịch chứa dư natri hoặc kali clorit, anhydrit sẽ được tạo thành khi trên 40 °C. Đây là một trong những cách để thu được khoáng vật nhân tạo, và tương tự như sự hình thành trong tự nhiên, khi mà khoáng vật tồn tại ở các bể muối.

Kết hạch bãi thoái triều

Anhydrit tồn tại trong môi trường bãi thoái triều ở Vùng Vịnh qua quá trình thay thế kết hạch tạo đá. Anhydrit kết hạch xuất tồn tại như phần thay thế cho thạch cao trong môi trường đá trầm tích.[5]

Đá phủ vòm muối

Lượng lớn anhydrit tồn tại khi các vòm muối tạo thành đá khối. Anhydrit tồn tại 1-3% trong các vòm muối và hình thành các lớp phủ ở trên đỉnh muối khi halit bị nước lỗ hổng rửa trôi. Đá phủ điển hình là muối, trên cùng phủ bởi một lớp anhydrit, đắp trên nữa là thạch cao, tiếp theo là một lớp canxit.[6] Sự tiếp xúc với dầu có thể làm giảm SO4 tạo thành canxit, nước và hydrogen sulfit(H2S).[7]

Tên gọi

Tên gọi Anhydrit được đặt bởi A. G. Werner vào năm 1804, bởi vì sự thiếu nước trong tinh thể, tương phản với sự có mặt của nước trong thạch cao.

Tham khảo

  1. ^ Klein, Cornelis and Cornelius S. Hurlbut, 1985, Manual of Mineralogy, 20th ed., John Wiley and Sons, New York, ISBN 0-471-80580-7
  2. ^ Webmineral
  3. ^ Mindat.org
  4. ^ Handbook of Mineralogy
  5. ^ Michael A. Church, Encyclopedia of Sediments & Sedimentary Rocks, Springer, 2003, pp. 17-18 ISBN 978-1402008726
  6. ^ Walker, C. W. (1976). “Origin of Gulf Coast salt-dome cap rock”. AAPG Bulletin. 60 (12): 2162–2166. Đã bỏ qua tham số không rõ |month= (trợ giúp)
  7. ^ Saunders, James A.; Thomas, Robert C. (1996). “Origin of 'exotic' minerals in Mississippi salt dome cap rocks: results of reaction-path modeling”. Applied Geochemistry. 11 (5): 667–676. doi:10.1016/S0883-2927(96)00032-7. Đã bỏ qua tham số không rõ |month= (trợ giúp)