Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Franco-Provençal”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “'''Franco-Provençal''' (Francoprovençal), '''Arpitan''', hay Romand (ở Thụy Sĩ) (Vernacular: francoprovençâl, arpetan, patoué; tiếng Ý: fran…”
 
Luckas-bot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: af, als, am, an, br, ca, de, eo, es, eu, fi, fr, frp, gl, gv, hr, hu, id, is, it, ja, kw, la, lij, lmo, lt, ms, nap, nl, no, oc, pl, pms, pt, ru, scn, sv, tr, wa, zh
Dòng 5: Dòng 5:
[[Thể loại:Ngôn ngữ tại Ý]]
[[Thể loại:Ngôn ngữ tại Ý]]
[[Thể loại:Ngôn ngữ tại Thụy Sĩ]]
[[Thể loại:Ngôn ngữ tại Thụy Sĩ]]

[[af:Frankoprovensaals]]
[[als:Frankoprovenzalische Sprache]]
[[am:አርፒታንኛ]]
[[an:Idioma francoprovenzal]]
[[frp:Arpetan]]
[[id:Bahasa Arpitan]]
[[ms:Bahasa Arpitan]]
[[br:Arpitaneg]]
[[ca:Francoprovençal]]
[[de:Frankoprovenzalische Sprache]]
[[en:Franco-Provençal language]]
[[en:Franco-Provençal language]]
[[es:Idioma franco-provenzal]]
[[eo:Arpitana lingvo]]
[[eu:Frankoprovenzera]]
[[fr:Francoprovençal]]
[[gv:Arpitanish]]
[[gl:Lingua francoprovenzal]]
[[hr:Frankoprovansalski jezik]]
[[is:Arpitanska]]
[[it:Lingua francoprovenzale]]
[[kw:Arpitanek]]
[[la:Lingua Arpitanica]]
[[lt:Franko-Provensalio dialektas]]
[[lij:Lengua franco-provensâ]]
[[lmo:Arpitàn]]
[[hu:Frankoprovanszál nyelv]]
[[nl:Arpitaans]]
[[ja:アルピタン語]]
[[nap:Lenga franco-pruvenzala]]
[[no:Frankoprovençalsk]]
[[oc:Francoprovençal]]
[[pms:Lenga franch-provensal]]
[[pl:Język franko-prowansalski]]
[[pt:Língua franco-provençal]]
[[ru:Франкопровансальский язык]]
[[scn:Arpitanu]]
[[fi:Arpitaani]]
[[sv:Frankoprovensalska]]
[[tr:Arpitanca]]
[[wa:Francoprovinçå]]
[[zh:法兰克-普罗旺斯语]]

Phiên bản lúc 03:46, ngày 21 tháng 7 năm 2010

Franco-Provençal (Francoprovençal), Arpitan, hay Romand (ở Thụy Sĩ) (Vernacular: francoprovençâl, arpetan, patoué; tiếng Ý: francoprovenzale, arpitano; tiếng Pháp: francoprovençal, arpitan, patois) là một ngôn ngữ Romance với nhiều phương ngữ khác nhau tạo thành một phân nhóm ngôn ngữ tách biệt khỏi Langue d'OïlLangue d'Oc. Tên gọi Franco-Provençal được đặt bởi G.I. Ascoli trong thế kỷ 19 do nó có đặc điểm chung với tiếng Phápphương ngữ Provençal mà không thuộc hai ngôn ngữ này. Tên gọi Arpitan đã trở nên phổ biến hơn với những người dùng ngôn ngữ này. Ngày nay, số lượng người sử dụng ngôn ngữ này đông nhất ở Aosta Valley, một vùng tự trị của Ý. Ngôn ngữ này cũng được sử dụng ở các thung lũng núi cao ở tỉnh Turino, hai thị xã tách biệt ở Foggia, và các vùng nông thôn của vùng Romandy của Thụy Sĩ. Ngôn ngữ này cấu thành nhóm các ngôn ngữ Gallo-Romance của Pháp và được phân loại là ngôn ngữ vùng của Pháp dù việc sử dụng ngôn này rất hạn chế. Các tổ chức đang cố bảo tồn ngôn ngữ này thông qua các sự kiện văn hóa, giáo dục, nghiên cứu và xuất bản. Số lượng người sử dụng ngôn ngữ này tại thời điểm năm 2010 khoảng 113.400 người và đang giảm sút khá nhiều. Theo UNESCO (1995), Franco-Provençal là một ngôn ngữ có nguy cơ bị biến mất ở Ý, Thụy Sĩ và Pháp.