Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Đức”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 77: Dòng 77:
}}
}}
{{Văn hóa Đức}}
{{Văn hóa Đức}}
'''Tiếng Đức''' ({{lang|de|''Deutsch''}} {{IPA-de|ˈdɔʏtʃ||de-Deutsch.ogg}}) là một [[Ngữ chi German Tây|ngôn ngữ German Tây]] được nói chỉ yếu tại Trung Âu. Nó được nói phổ biến và là ngôn ngữ chính thức tại [[Đức]], [[Áo]], [[Thụy Sĩ]], [[Nam Tyrol]] ([[Ý]]), [[Cộng đồng nói tiếng Đức tại Bỉ]], và [[Liechtenstein]]; nó cũng ngôn ngữ chính thức, nhưng phải ngôn ngữ số đông tại [[Luxembourg]]. Những ngôn ngữ lớn khác có quan hệ với tiếng German gồm những ngôn ngữ German Tây khác, như [[tiếng Afrikaans]], [[tiếng Hà Lan]], và [[tiếng Anh]]. Nó là ngôn ngữ German phổ biến thứ nhì, sau tiếng Anh.
'''Tiếng Đức''' ({{lang|de|''Deutsch''}} {{IPA-de|ˈdɔʏtʃ||de-Deutsch.ogg}}) là một [[Ngữ chi German Tây|ngôn ngữ German Tây]] được nói chỉ yếu tại Trung Âu. Nó được nói phổ biến và là ngôn ngữ chính thức tại [[Đức]], [[Áo]], [[Thụy Sĩ]], [[Nam Tyrol]] ([[Ý]]), [[Cộng đồng nói tiếng Đức tại Bỉ]], và [[Liechtenstein]]; nó cũng ngôn ngữ chính thức, nhưng phải ngôn ngữ số đông tại [[Luxembourg]]. Những ngôn ngữ lớn khác có quan hệ với tiếng German gồm những ngôn ngữ German Tây khác, như [[tiếng Afrikaans]], [[tiếng Hà Lan]], và [[tiếng Anh]]. Nó là ngôn ngữ German phổ biến thứ nhì, sau tiếng Anh.


Là một trong những ngôn ngữ "lớn" trên tế giới, tiếng Đức có khoảng 95&nbsp;triệu người bản ngữ trên toàn cầu và là ngôn ngữ có số người bản ngữ lớn nhất [[Liên minh châu Âu]].<ref name="Ammon, 2014"/><ref>{{cite news |url=http://www.telegraph.co.uk/news/worldnews/europe/germany/10128380/German-should-be-a-working-language-of-EU-says-Merkels-party.html |title=German 'should be a working language of EU', says Merkel's party |date=18 June 2013 |work=[[The Daily Telegraph]] }}</ref> Tiếng Đức cũng là ngoại ngữ được dạy phổ biến thứ ba tại cả Hoa Kỳ<ref name="MLA">[[Modern Language Association]], February 2015, [http://www.mla.org/pdf/2013_enrollment_survey.pdf Enrollments in Languages Other Than English in United States Institutions of Higher Education, Fall 2013]. Retrieved 7 July 2015.</ref> (sau [[tiếng Tây Ban Nha]] và [[tiếng Pháp]]) và EU (sau tiếng Anh và tiếng Pháp),<ref>{{cite web |url=http://ec.europa.eu/eurostat/documents/2995521/7008563/3-24092015-AP-EN.pdf/bf8be07c-ff9d-406b-88f9-f98f5199fe5a |title=More than 80% of primary school pupils in the EU were studying a foreign language in 2013 |author=<!--Staff writer(s); no by-line.--> |date=24 September 2015 |website= |publisher=Eurostat |access-date=3 May 2016 |quote= |format=PDF}}</ref> ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ nhì trong khoa học<ref name="goethe1">{{cite web |title=Why Learn German? |url=https://www.goethe.de/en/spr/wdl.html |publisher=Goethe Institute |accessdate=28 September 2014 }}</ref> và ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ ba trên World Wide Web (sau tiếng Anh và [[tiếng Nga]]).<ref>{{cite web |url=http://w3techs.com/technologies/overview/content_language/all |title=Usage Statistics of Content Languages for Websites, January 2015 |publisher= }}</ref> Các quốc gia nói tiếng Đức đứng thứ năm về số đầu sách mới xuất bản hàng năm, với một phần mười số sách trên thế giới (gồm e-book) phát hành bằng tiếng Đức.<ref name="sdsu">{{cite web |title=Why Learn German? |url=http://german.sdsu.edu/why_learn_german.html |publisher=SDSU – German Studies Department of European Studies |accessdate=28 September 2014 }}</ref>
Là một trong những ngôn ngữ "lớn" trên tế giới, tiếng Đức có khoảng 95&nbsp;triệu người bản ngữ trên toàn cầu và là ngôn ngữ có số người bản ngữ lớn nhất [[Liên minh châu Âu]].<ref name="Ammon, 2014"/><ref>{{cite news |url=http://www.telegraph.co.uk/news/worldnews/europe/germany/10128380/German-should-be-a-working-language-of-EU-says-Merkels-party.html |title=German 'should be a working language of EU', says Merkel's party |date=18 June 2013 |work=[[The Daily Telegraph]] }}</ref> Tiếng Đức cũng là ngoại ngữ được dạy phổ biến thứ ba tại cả Hoa Kỳ<ref name="MLA">[[Modern Language Association]], February 2015, [http://www.mla.org/pdf/2013_enrollment_survey.pdf Enrollments in Languages Other Than English in United States Institutions of Higher Education, Fall 2013]. Retrieved 7 July 2015.</ref> (sau [[tiếng Tây Ban Nha]] và [[tiếng Pháp]]) và EU (sau tiếng Anh và tiếng Pháp),<ref>{{cite web |url=http://ec.europa.eu/eurostat/documents/2995521/7008563/3-24092015-AP-EN.pdf/bf8be07c-ff9d-406b-88f9-f98f5199fe5a |title=More than 80% of primary school pupils in the EU were studying a foreign language in 2013 |author=<!--Staff writer(s); no by-line.--> |date=24 September 2015 |website= |publisher=Eurostat |access-date=3 May 2016 |quote= |format=PDF}}</ref> ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ nhì trong khoa học<ref name="goethe1">{{cite web |title=Why Learn German? |url=https://www.goethe.de/en/spr/wdl.html |publisher=Goethe Institute |accessdate=28 September 2014 }}</ref> và ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ ba trên World Wide Web (sau tiếng Anh và [[tiếng Nga]]).<ref>{{cite web |url=http://w3techs.com/technologies/overview/content_language/all |title=Usage Statistics of Content Languages for Websites, January 2015 |publisher= }}</ref> Các quốc gia nói tiếng Đức đứng thứ năm về số đầu sách mới xuất bản hàng năm, với một phần mười số sách trên thế giới (gồm e-book) phát hành bằng tiếng Đức.<ref name="sdsu">{{cite web |title=Why Learn German? |url=http://german.sdsu.edu/why_learn_german.html |publisher=SDSU – German Studies Department of European Studies |accessdate=28 September 2014 }}</ref>

Phiên bản lúc 23:03, ngày 22 tháng 9 năm 2017

Tiếng Đức
[Deutsch] lỗi: {{lang}}: văn bản có thẻ đánh dấu in xiên (trợ giúp)
Phát âm[ˈdɔʏtʃ]
Sử dụng tạichủ yếu là châu Âu nói tiếng Đức, cũng như kiều dân Đức trên toàn cầu
Tổng số người nói90 triệu (2010)[1] tới 95 triệu (2014)[2]
người nói L2: 10–15 triệu (2014)[2][3]
như một ngoại ngữ: 75–100 triệu[2]
Phân loạiẤn-Âu
Dạng chuẩn
Hệ chữ viếtLatinh (bảng chữ cái Latinh)
Hệ chữ nổi tiếng Đức
Ngôn ngữ ký hiệu tiếng Đức, LBG
(Lautsprachbegleitende / Lautbegleitende Gebärden)
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại


Nhiều tổ chức quốc tế
Quy định bởiKhông có tổ chức chính thức
(Phép chính tả được quy định bởi Hội đồng chính tả tiếng Đức[4]).
Mã ngôn ngữ
ISO 639-1de
ger (B)
deu (T)
ISO 639-3tùy trường hợp:
deu – Đức
gmh – Thượng Đức trung đại
goh – Thượng Đức cổ
gct – Đức Colonia Tovar
bar – Bayern
cim – Cimbria
geh – Đức Hutterite
ksh – Kölsch
nds – Hạ Đức[a]
sli – Hạ Silesia
ltz – Luxembourg[b]
vmf – Mainfränkisch
mhn – Mócheno
pfl – Pfalz
pdc – Đức Pennsylvania
pdt – Plautdietsch[c]
swg – Đức Schwaben
gsw – Đức Thụy Sĩ
uln – Unserdeutsch
sxu – Thượng Saxon
wae – Đức Walser
wep – Westfalen
hrx – Riograndenser Hunsrückisch
yec – Jenische
Glottologhigh1287  Thượng Franken[6]
uppe1397  Thượng Đức[7]
Linguasphere
further information
52-AC (Continental West Germanic)
> 52-ACB (Deutsch & Dutch)
> 52-ACB-d (Central German incl. 52-ACB–dl & -dm Standard/Generalised High German)
+ 52-ACB-e & -f (Upper German & Swiss German)
+ 52-ACB-h (émigré German varieties incl. 52-ACB-hc Hutterite German & 52-ACB-he Pennsylvania German etc.)
+ 52-ACB-i (Yenish);
Totalling 285 varieties: 52-ACB-daa to 52-ACB-i
  Chính thức, ngôn ngữ số đông
  Chính thức, nhưng không phải ngôn ngữ số đông
  Ngôn ngữ văn hóa/thiểu số được công nhận
  Ngôn ngữ thiểu số không được công nhận
Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.

Tiếng Đức ([Deutsch] lỗi: {{lang}}: văn bản có thẻ đánh dấu in xiên (trợ giúp) [ˈdɔʏtʃ] ) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu. Nó được nói phổ biến và là ngôn ngữ chính thức tại Đức, Áo, Thụy Sĩ, Nam Tyrol (Ý), Cộng đồng nói tiếng Đức tại Bỉ, và Liechtenstein; nó cũng là ngôn ngữ chính thức, nhưng phải ngôn ngữ số đông tại Luxembourg. Những ngôn ngữ lớn khác có quan hệ với tiếng German gồm những ngôn ngữ German Tây khác, như tiếng Afrikaans, tiếng Hà Lan, và tiếng Anh. Nó là ngôn ngữ German phổ biến thứ nhì, sau tiếng Anh.

Là một trong những ngôn ngữ "lớn" trên tế giới, tiếng Đức có khoảng 95 triệu người bản ngữ trên toàn cầu và là ngôn ngữ có số người bản ngữ lớn nhất Liên minh châu Âu.[2][8] Tiếng Đức cũng là ngoại ngữ được dạy phổ biến thứ ba tại cả Hoa Kỳ[9] (sau tiếng Tây Ban Nhatiếng Pháp) và EU (sau tiếng Anh và tiếng Pháp),[10] ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ nhì trong khoa học[11] và ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ ba trên World Wide Web (sau tiếng Anh và tiếng Nga).[12] Các quốc gia nói tiếng Đức đứng thứ năm về số đầu sách mới xuất bản hàng năm, với một phần mười số sách trên thế giới (gồm e-book) phát hành bằng tiếng Đức.[13]

Đa phần từ vựng tiếng Đức có gốc German.[14] Một phần được vay mượng từ tiếng Latinhtiếng Hy Lạp, và một ít từ hơn mượn từ tiếng Pháptiếng Anh. Với những dạng chuẩn khác nhau (tiếng Đức chuẩn Đức, tiếng Đức chuẩn Áo, và tiếng Đức chuẩn Thụy Sĩ), tiếng Đức là một ngôn ngữ đa tâm. Như tiếng Anh, tiếng Đức cũng đáng chú ý vì số lượng phương ngữ lớn, với nhiều phương ngữ khác biệt tồn tại trên thế giới.[2][15] Do sự không thông hiểu lẫn nhau giữa nhiều "phương ngữ" và tiếng Đức chuẩn, và sự thiểu thống nhất về định nghĩa giữa một "phương ngữ" và "ngôn ngữ",[2] nhiều dạng hay nhóm phương ngữ tiếng Đức (như Hạ ĐứcPlautdietsch[5]) thường được gọi là cả "ngôn ngữ" và "phương ngữ".[16]

Tình trạng

Phân bố xấp xỉ của người bản ngữ tiếng Đức (khoảng 95 triệu) toàn cầu.

  Đức (78.3%)
  Áo (8.4%)
  Thụy Sĩ (5.6%)
  Ý (Nam Tyrol) (0.4%)
  Khác (7.3%)

Do sự hiện diện của kiều dân Đức, cũng như việc tiếng Đức là ngoại ngữ phổ biến thứ ba ở cả Hoa Kỳ[9] và EU[17] cùng những yếu tố khác, người nói tiếng Đức hiện diện tại tất cả các châu lục. Về số người nói trên toàn cầu, sự ước tính luôn bị ảnh hưởng bởi việc thiếu nguồn thông tin xác thực và chắc chắn. Thêm vào đó, việc thiếu thống nhất giữa "ngôn ngữ" hay "phương ngữ" (vì lý do chính trị hay ngôn ngữ học) càng gây thêm khó khăn trong tính toán. Dựa trên việc gộp vào hay loại ra một vài dạng ngôn ngữ nhất định, ước tính rằng có khoảng 90–95 triệu người nói tiếng Đức như ngôn ngữ thứ nhất,[2][16][18] 10-25 triệu người nói như ngôn ngữ thứ hai,[2][16] và 75–100 triệu người nói như một ngoại ngữ.[2][3] Như vậy, tổng cộng có chừng 175-220 triệu người nói tiếng Đức toàn cầu.[19]

Ngữ pháp

Tiếng Đức là một ngôn ngữ hòa kết (ngôn ngữ biến tố), với ba giống: đực, cái, và trung.

Biến tố danh từ

Các mạo từ hạn định tiếng Đức (tương đương với "the" tiếng Anh).

Danh từ được chia theo cách, giống, và số.

  • bốn cách: cách chủ ngữ (cách tên), cách trực bổ, cách sở hữucách cho (cách tặng).
  • ba giống: đực, cái và trung. Đuôi từ có thể cho biết giống: ví dụ, những danh từ kết thúc bằng -ung, -schaft, -keit hay heit là giống cái, danh từ kết thúc bằng -chen hay -lein là giống trung và danh từ kết thúc bằng -ismus là giống đực. Số danh từ còn lại khó đoán định hơn, đôi khi phụ thuộc vào vùng miền; và nhiều đuôi không bị giới hạn vế giống, ví dụ -er: Feier (giống cái), bữa tiệc, buổi kỷ niệm, Arbeiter (giống đực), người lao động, và Gewitter (giống trung), dông bão.
  • hai số: ít và nhiều.

Mức độ biến tố này ít hơn đáng kể so với tiếng Latinh, tiếng Hy Lạp cổ đại, và tiếng Phạn, và cũng phần nào ít hơn so với tiếng Anh cổ, tiếng Icelandtiếng Nga. Với ba giống và bốn cách, cộng với số nhiều, có 16 loại danh từ theo giống, số và cách, nhưng chỉ có sáu mạo từ hạn định. Ở danh từ, sự biến tố là nhất thiết đối với từ giống đức mạnh và trung số ít. Tuy nhiên, cách sở hữu và cách cho đang dần bị mất đi trong đối thoại thông tục. Đuôi danh từ cách cho bị xem là "lỗi thời" trong nhiều trường hợp và thường bị bỏ đi, nhưng vẫn còn trong tục ngữ, trong lối nói trang trọng và khi viết. Danh từ giống đực yếu dùng chung một đuôi danh từ trong cách trực bổ, cách cho và cách sở hữu ở số ít. Danh từ giống cái không biến cách ở số ít. Từ số nhiều có biến tố cách cho. Tổng cộng, bảy đuôi biến tố (không tính phần chỉ số nhiều) hiện diện trong tiếng Đức: -s, -es, -n, -ns, -en, -ens, -e.

Trong chính tả tiếng Đức, danh từ và đa số các từ có chức năng cú pháp với danh từ được viết hoa ký tự đầu (Am Freitag gehen ich einkaufen. – "Vào thứ sáu tôi đã đi mua sắm.").

Biến tố động từ

Các yếu tố ảnh hưởng đến động từ tiếng Đức là:

  • hai lớp chia động từ chính: yếumạnh. Thêm vào đó, có một lớp thứ ba, gọi là "động từ hỗn hợp", với cả đặc điểm của động từ yếu và mạnh.
  • ba ngôi: thứ nhất, thứ hai và thứ ba.
  • hai số: số ít và số nhiều.
  • ba trạng: trạng trình bày, trạng mệnh lệnh và trạng cầu khẩn
  • hai dạng: chủ động và bị động. Dạng bị động dùng động từ hỗ trợ và được chia thành tĩnh và động. Dạng tĩnh dùng động từ ’’to be’’ (sein). Dạng động dùng động từ “to become’’ (werden).
  • hai thì không có động từ hỗ trợ (thì hiện tạithì quá khứ) và bốn thì với động từ hỗ trợ (thì hiện tại hoàn thành, thì quá khứ hoàn thành, thì tương laithì tương lai hoàn thành).

Tiền tố động từ

Ý nghĩa của động từ có thể được mở rộng và thay đổi bởi việc sử dụng tiền tố. Ví dụ tiền tố zer- chỉ sự phá hủy, như zerreißen (xé rách ra), zerbrechen (đập vỡ ra), zerschneiden (cắt ra). Một số tiền tố khác chỉ mang ý nghĩa mơ hồ nào đó; ver- đi cùng một số lớn động từ với ý nghĩa đa dạng, versuchen (thử) từ suchen (tìm kiếm), vernehmen (dò hỏi) từ nehmen (lấy), verteilen (phân bổ) từ teilen (chia sẻ), verstehen (hiểu) từ stehen (đứng).

Tham khảo

  1. ^ Mikael Parkvall, "Världens 100 största språk 2010" (The World's 100 Largest Languages in 2010), in Nationalencyklopedin
  2. ^ a b c d e f g h i j Ammon, Ulrich (tháng 11 năm 2014). “Die Stellung der deutschen Sprache in der Welt” (bằng tiếng Đức) (ấn bản 1). Berlin, Germany: de Gruyter. ISBN 978-3-11-019298-8. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2015.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)[cần số trang]
  3. ^ a b “Special Eurobarometer 386: Europeans and their languages” (PDF) (report). European Commission. tháng 6 năm 2012. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 6 tháng 1 năm 2016. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2015. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  4. ^ “Rat für deutsche Rechtschreibung – Über den Rat”. Rechtschreibrat.ids-mannheim.de. Truy cập ngày 11 tháng 10 năm 2010.
  5. ^ a b c Jan Goossens: Niederdeutsche Sprache: Versuch einer Definition. In: Jan Goossens (Hrsg.): Niederdeutsch: Sprache und Literatur. Karl Wachholtz, 2. Auflage, Neumünster 1983, S. 27; Willy Sanders: Sachsensprache, Hansesprache, Plattdeutsch: sprachgeschichtliche Grundzüge des Niederdeutschen. Vandenhoeck & Ruprecht, Göttingen 1982, ISBN 3-525-01213-6, S. 32 f.; Dieter Stellmacher: Niederdeutsche Sprache. 2. Auflage, Weidler, Berlin 2000, ISBN 3-89693-326-4, S. 92.
  6. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Thượng Franken”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  7. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Thượng Đức”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  8. ^ “German 'should be a working language of EU', says Merkel's party”. The Daily Telegraph. 18 tháng 6 năm 2013.
  9. ^ a b Modern Language Association, February 2015, Enrollments in Languages Other Than English in United States Institutions of Higher Education, Fall 2013. Retrieved 7 July 2015.
  10. ^ “More than 80% of primary school pupils in the EU were studying a foreign language in 2013” (PDF). Eurostat. 24 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 3 tháng 5 năm 2016.
  11. ^ “Why Learn German?”. Goethe Institute. Truy cập ngày 28 tháng 9 năm 2014.
  12. ^ “Usage Statistics of Content Languages for Websites, January 2015”.
  13. ^ “Why Learn German?”. SDSU – German Studies Department of European Studies. Truy cập ngày 28 tháng 9 năm 2014.
  14. ^ European Commission (2004). “Many tongues, one family. Languages in the European Union” (PDF). Europa (web portal). Truy cập ngày 5 tháng 4 năm 2013.[liên kết hỏng]
  15. ^ Template:German L1 speakers outside Europe
  16. ^ a b c Tổng của tiếng Đức chuẩn Đức, Thụy Sĩ, và tất cả những phương ngữ Đức phải "tiếng Đức chuẩn" theo Ethnologue (18th ed., 2015)
  17. ^ “Foreign language learning statistics - Statistics Explained”. Ec.europa.eu. 17 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 18 tháng 7 năm 2016.
  18. ^ Marten, Thomas; Sauer, Fritz Joachim biên tập (2005). Länderkunde – Deutschland, Österreich, Schweiz und Liechtenstein im Querschnitt (bằng tiếng Đức). Berlin: Inform-Verlag. tr. 7. ISBN 3-9805843-1-3. Đã bỏ qua tham số không rõ |trans_title= (gợi ý |trans-title=) (trợ giúp)Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  19. ^ “The most spoken languages worldwide (speakers and native speaker in millions)”. New York, USA: Statista, The Statistics Portal. Truy cập ngày 11 tháng 7 năm 2015. Native speakers=105, total speakers=185

Ghi chú

  1. ^ The status of Low German as a German variety or separate language is subject to discussion.[5]
  2. ^ The status of Luxembourgish as a German variety or separate language is subject to discussion.[2]
  3. ^ The status of Plautdietsch as a German variety or separate language is subject to discussion.[5]

Tài liệu về mối quan hệ của tiếng Đức

  • Johannes Bechert/Wolfgang Wildgen: Einführung in die Sprachkontaktforschung. Darmstadt, Wiss. Buchgesellschaft, 1991
  • Csaba Földes: Kontaktdeutsch. Zur Theorie eines Varietätentyps unter transkulturellen Bedingungen von Mehrsprachigkeit. Tübingen, Verlag Gunter Narr, 2005
  • Claudia Maria Riehl: Sprachkontaktforschung. Tübingen, Narr, 2004

Đọc thêm

  • Michael Clyne, The German Language in a Changing Europe (1995) ISBN 0-521-49970-4
  • George O. Curme, A Grammar of the German Language (1904, 1922) — the most complete and authoritative work in English
  • Anthony Fox, The Structure of German (2005) ISBN 0-19-927399-5
  • W.B. Lockwood, German Today: The Advanced Learner's Guide (1987) ISBN 0-19-815850-5
  • Ruth H. Sanders. German: Biography of a Language (Oxford University Press; 2010) 240 pages. Combines linguistic, anthropological, and historical perspectives in a "biography" of German in terms of six "signal events" over millennia, including the Battle of Kalkriese, which blocked the spread of Latin-based language north.

Liên kết ngoài

Wiktionary
Wiktionary
Wiktionary có sẵn các định nghĩa trong:
Tiếng Đức