Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Jammu và Kashmir (bang)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 98: Dòng 98:
[[Thể loại:Quốc gia và vùng lãnh thổ nói tiếng Kashmir]]
[[Thể loại:Quốc gia và vùng lãnh thổ nói tiếng Kashmir]]
[[Thể loại:Quốc gia và vùng lãnh thổ nói tiếng Urdu]]
[[Thể loại:Quốc gia và vùng lãnh thổ nói tiếng Urdu]]
[[Thể loại:Khởi đầu năm 1947 ở Ấn Độ]]

Phiên bản lúc 18:49, ngày 25 tháng 9 năm 2017

Jammu và Kashmir
—  Bang  —
Hiệu kỳ của Jammu và Kashmir
Hiệu kỳ
Seal
Ấn chương
Jammu and Kashmir
Vị trí của Jammu và Kashmir tại Ấn Độ
Bản đồ Jammu và Kashmir
Bản đồ Jammu và Kashmir
Jammu và Kashmir trên bản đồ Thế giới
Jammu và Kashmir
Jammu và Kashmir
Quốc gia Ấn Độ
Hợp nhất vào liên bang26 tháng 10, 1947
Thủ phủ
Thành phố lớn nhấtSrinagar
Huyện22
Chính quyền[*]
 • Thống đốcNarinder Nath Vohra
 • Thủ hiếnMehbooba Mufti (JKPDP)
 • Lập phápLưỡng viện (87 + 36 ghế)
 • Tòa Thượng thẩmTòa Thượng thẩm Jammu và Kashmir
Diện tích
 • Tổng cộng222.236 km2 (85,806 mi2)
Thứ hạng diện tíchThứ 5
Dân số (2017)
 • Tổng cộng14.280.373
 • Thứ hạngThứ 19
 • Mật độ100/km2 (300/mi2)
Múi giờIST (UTC+05:30)
Mã ISO 3166IN-JK
HDITăng 0,542 (trung bình)
Tỉ lệ biết chữ68,74%
Ngôn ngữ chính thứcTiếng Urdu[1]
Ngôn ngữ được nói khácTiếng Kashmir, tiếng Dogra, tiếng Hindi, tiếng Punjab, tiếng Ladakh[1]
Trang webjk.gov.in
State symbols of Jammu và Kashmir
AnimalCannot use |animal= with |bird=
ChimSếu cổ đen
HoaHoa sen
CâyTiêu huyền phương đông

Jammu and Kashmir (thường được rút ngắn thành 'J&K') là một bang miền Bắc Ấn Độ, với phần lớn lãnh thổ năm trong dãy Himalaya. Bang này tiếp giáp với Himachal PradeshPunjab về phía nam. Jammu và Kashmir có biên giới quốc tế với Trung Quốc về phía bắc và đông, Đường Kiểm soát phân tách nó với các lãnh thổ Azad KashmirGilgit-Baltistan do Pakistan kiểm xoát về phía tây và tây bắc. Bang có quyền tự quản đặc biệt theo Điều 370 trong hiến pháp Ấn Độ.[2][3]

Là một phần của hoàng quốc Jammu và Kashmir trước kia, đây hiện là một nơi tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc, Ấn Độ và Pakistan. Những huyện miền tây của hoàng quốc, gọi là Azad Kashmir và các lãnh thổ miền bắc tên Gilgit-Baltistan đã nằm dưới quyền kiểm xoát của Pakistan từ năm 1947. Vùng Aksai Chin ở phía đông, giáp với Tây Tạng, đã do Trung Quốc kiểm xoát từ năm 1962.[note 1]

Jammu và Kashmir bao gồm ba vùng: Jammu, thung lũng KashmirLadakh. Srinagar là thủ phủ mùa hè, còn Jammu là thủ phủ mùa đông. Jammu và Kashmir là bang duy nhất của Ấn Độ mà tín đồ Hồi giáo chiếm đa số.[10] Thung lũng Kashmir nổi tiếng bởi khung cảnh núi non xinh đẹp, trong khi những ngôn đền tại Jammu lại thu hút hàng chục nghìn người hành hương Ấn Độ giáo mỗi năm. Ladakh, còn có biệt danh "Tiểu Tây Tạng", nổi danh vì cảnh quang hoang sơ và văn hóa Phật giáo.

Chú thích

  1. ^ Chính phủ Pakistan và các nguồn tin Pakistan gọi Jammu Kashmir là "Kashmir do Ấn Độ chiếm đóng" ("IoK") hay "Kashmir do Ấn Độ nắm giữ" (IHK),[4][5] "Kashmir do Ấn Độ quản lý" và "Kashmir do Ấn Độ kiểm xoát" được dùng bởi các nguồn trung lập.[6][7] Ngược lại, nguồn từ Ấn Độ gọi lãnh thổ mà Pakistan quản lý là "Kashmir do Pakistan chiếm đóng" ("POK") và "Kashmir do Pakistan nắm giữ" ("PHK").[8][9]
  1. ^ a b “Report of the Commissioner for linguistic minorities: 50th report (July 2012 to June 2013)” (PDF). Commissioner for Linguistic Minorities, Ministry of Minority Affairs, Government of India. tr. 49. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 8 tháng 7 năm 2016. Truy cập ngày 14 tháng 1 năm 2015. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  2. ^ “What is Article 370? Three key points”. The Times of India.
  3. ^ “In Depth-the future of Kashmir”. BBC News. Truy cập ngày 16 tháng 4 năm 2013.
  4. ^ Ali Zain (13 tháng 9 năm 2015). “Pakistani flag hoisted, pro-freedom slogans chanted in Indian Occupied Kashmir - Daily Pakistan Global”. En.dailypakistan.com.pk. Truy cập ngày 17 tháng 11 năm 2015.
  5. ^   (11 tháng 9 năm 2015). “Pakistani flag hoisted once again in Indian Occupied Kashmir | World | Dunya News”. Dunyanews.tv. Truy cập ngày 17 tháng 11 năm 2015.Quản lý CS1: dấu chấm câu dư (liên kết)
  6. ^ South Asia: fourth report of session 2006-07 by By Great Britain: Parliament: House of Commons: Foreign Affairs Committee page 37
  7. ^ Enforced Disappearances in Indian Occupied Kashmir by Jammu and Kashmir Council for Human Rights (JKCHR)1994
  8. ^ Snedden, Christopher (2013). Kashmir: The Unwritten History. HarperCollins India. tr. 2–3. ISBN 9350298988.
  9. ^ The enigma of terminology, The Hindu, 27 January 2014.
  10. ^ Larson, Gerald James. "India's Agony Over Religion", 1995, page 245