Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Hindi”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
+ 2 thể loại; ± 2 thể loại dùng HotCat
Dòng 51: Dòng 51:
[[Thể loại:Ngữ chi Ấn-Arya]]
[[Thể loại:Ngữ chi Ấn-Arya]]
[[Thể loại:Ngôn ngữ Gibraltar]]
[[Thể loại:Ngôn ngữ Gibraltar]]
[[Thể loại:Ngôn ngữ chính thức]]
[[Thể loại:Ngôn ngữ tiêu chuẩn]]

Phiên bản lúc 19:39, ngày 25 tháng 9 năm 2017

Tiếng Hindi
हिन्दी Hindi
Sử dụng tạiẤn Độ, Nepal,Singapore
Khu vựcNam Á
Tổng số người nóiNgôn ngữ thứ nhất: ~ 490 triệu (2008)[1]
Ngôn ngữ thứ hai: 120–225 triệu (1999)[2]
800 triệu
Hạng2
Phân loạiHệ Ấn-Âu
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
Ấn Độ
Quy định bởiCentral Hindi Directorate [4]
Mã ngôn ngữ
ISO 639-1hi
ISO 639-2hin
ISO 639-3hin

Tiếng Hindi là một trong nhiều ngôn ngữ chính thức của Ấn Độ. Tiếng Hindi là ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi nhất trong các ngôn ngữ chính thức của Ấn Độ. Nó được nói chủ yếu ở phía bắc tiểu bang Rajasthan, Delhi, Haryana, Uttarakhand, Uttar Pradesh, Madhya Pradesh, Chhattisgarh, Himachal Pradesh, JharkhandBihar. Nó là ngôn ngữ lớn thứ hai tại đảo Andaman và Nicobar và nó cũng nói cùng ngôn ngữ trong khu vực như Punjabi, Gujarati, Marathi hoặc Bengal trong suốt phía bắc và miền trung Ấn Độ. Tiếng Hindi cũng được người ta nghe hiểu trong một vài bộ phận khác của Ấn Độ cũng như tại các nước láng giềng của Nepal, Bangladesh và Pakistan. Tiếng Hindi cũng được cư dân có gốc Ấn Độ ở Fiji sử dụng.

Tiếng Hindi được 41% dân số Ấn Độ sử dụng. Hiến pháp Ấn Độ quy định tiếng Hindi trong bản Devanagari là ngôn ngữ chính thức của Ấn Độ (tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức phụ). Đây là một trong 21 ngôn ngữ chính thức của quốc gia này được quy định trong Hiến pháp Ấn Độ.[5] Tiếng Hindi chính thức thường được mô tả là tiếng Hindi tiêu chuẩn, cùng với tiếng Anh, được sử dụng cho việc quản lý hành chính của chính quyền trung ương.[6][7] Tiếng Hindi chuẩn cũng là ngôn ngữ chính thức của Fiji.

Tham khảo

  1. ^ 258 million "non-Urdu Khari Boli" and 400 million Hindi languages per 2001 Indian census data, plus 11 million Urdu in 1993 Pakistan, adjusted to population growth till 2008
  2. ^ non-native speakers of Standard Hindi, and Standard Hindi plus Urdu, according to SIL Ethnologue.
  3. ^ Dhanesh Jain (2003). The Indo-Aryan languages. Routledge. tr. 251. ISBN 9780700711307. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  4. ^ Central Hindi Directorate regulates the use of Devanagari script and Hindi spelling in India. Source: Central Hindi Directorate: Introduction
  5. ^ Constitution of India, Part XVII, Article 343.
  6. ^ The Union: Official Languages
  7. ^ PDF from india.gov.in containing Articles 343 which states so

Xem thêm

Liên kết ngoài