Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bạch vệ”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Sidaten (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3: Dòng 3:
|war=[[Nước Nga]]
|war=[[Nước Nga]]
|image=[[File:Flag of Russia.svg|180px|border|link=]]
|image=[[File:Flag of Russia.svg|180px|border|link=]]
|caption=[[Quốc kỳ của [[Đế quốc Nga]] được một số nhóm Bạch Vệ sử dụng làm cờ chính thức]]
|caption=Quốc kỳ của [[Đế quốc Nga]] được một số nhóm Bạch Vệ sử dụng làm cờ chính thức
|active='''Nước Nga:''' 1917–23<br />'''Ảnh hưởng:''' cho tới những năm 1960
|active='''Nước Nga:''' 1917–23<br />'''Ảnh hưởng:''' cho tới những năm 1960
|ideology=[[Anti-Sovietism|Anti-Bolshevism]]<br />[[Anti-Communism]]<br />[[Russian Nationalism]]<br />[[Monarchism]] {{small|(partly)}}<br>[[Conservatism]]<br />[[Liberalism]] {{small|(partly)}}
|ideology=[[Anti-Sovietism|Anti-Bolshevism]]<br />[[Anti-Communism]]<br />[[Russian Nationalism]]<br />[[Monarchism]] {{small|(partly)}}<br>[[Conservatism]]<br />[[Liberalism]] {{small|(partly)}}

Phiên bản lúc 18:33, ngày 11 tháng 10 năm 2017

Bạch Vệ
Бѣлое движенiе
Белое движение
Tham dự trong Nước Nga

Quốc kỳ của Đế quốc Nga được một số nhóm Bạch Vệ sử dụng làm cờ chính thức
Hoạt động Nước Nga: 1917–23
Ảnh hưởng: cho tới những năm 1960
Lý tưởng Anti-Bolshevism
Anti-Communism
Russian Nationalism
Monarchism (partly)
Conservatism
Liberalism (partly)
Người đứng đầu PA-RG:
Alexander Kolchak (1918–20)
North-West Army:
Nikolai Yudenich (1919–20)
Volunteer Army:
Lavr Kornilov (1917–20)
AFSR:
Anton Denikin (1918–20)
Pyotr Wrangel (1920)
In Transbaikal:
Grigory Semyonov (1917–21)

Tham gia:
Mikhail Diterikhs (1922)
Anatoly Pepelyayev (1923)

Sức mạnh 2,400,000
Bắt nguồn từ Imperial Army
Đã trở thành White émigrés
Đồng minh Đồng minh can thiệp vào cuộc Nội chiến Nga
Những nước Đồng Minh Can Thiệp:

 British Empire
 Czechoslovakia
 Empire of Japan
 Vương quốc Ý
 Hoa Kỳ
 Trung Quốc[1]


Tham chiến Russian Civil War

Bạch vệ (tiếng Nga: Белая Гвардия hoặc Belaya Armiya) là lực lượng bao gồm một phần của các lực lượng vũ trang Nga (gồm cả chính trị và quân sự), lực lượng này chống lại những người Bolshevik sau Cách mạng tháng Mười và chiến đấu chống lại Hồng quân trong Nội chiến Nga từ năm 1917 đến năm 1923.

Thành lập

Một lính Bach vệ

Năm 1917, sau Cách mạng tháng 10, các chính trị gia đối lập với Lenin phải lưu vong ở nước ngoài, ở đó, họ đã lập nên Bạch vệ do Alexander Kerensky đứng đầu.

Trong Nội chiến Nga

Khi chính quyền Xô Viết đang củng cố đất nước thì lực lượng Bạch vệ với sự trợ giúp của 14 ngoại quốc đã tấn công chính quyền cộng sản (do Lê-nin đứng đầu), khơi mào Nội chiến Nga. Ban đầu, Hồng quân bị động, tuy nhiên, sau đó họ phản công và đánh bại Bạch vệ. Sau khi thất bại trong cuộc nội chiến, Bạch vệ đến Kamchatka, Sakhalin, Gruzia... là những nơi ít dân cư để tuyên truyền chống cộng kích động dân chúng các vùng trên nổi dậy, tuy nhiên tất cả đều bị dập tắt.

Giải tán

Sau nội chiến, Liên Xô thành lập, tàn quân Bạch vệ bị truy nã gắt gao. Lãnh tụ Kerensky chết vì bệnh ở Luân Đôn, các thành viên khác cũng qua đời vì bệnh tật. Do không có chỉ huy nên Bạch vệ đã giải tán.

Các chỉ huy quan trọng

Chỉ huy Bạch vệ Aleksandr Fyodorovich Kerenskii cựu thủ tướng Chính phủ lâm thời trước Cách mạng tháng 10 Nga

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Joana Breidenbach (2005). Pál Nyíri, Joana Breidenbach (biên tập). China inside out: contemporary Chinese nationalism and transnationalism . Central European University Press. tr. 90. ISBN 963-7326-14-6. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2012. Then there occurred another story which has become traumatic, this one for the Russian nationalist psyche. At the end of the year 1918, after the Russian Revolution, the Chinese merchants in the Russian Far East demanded the Chinese government to send troops for their protection, and Chinese troops were sent to Vladivostok to protect the Chinese community: about 1600 soldiers and 700 support personnel.
  2. ^ Sven Anders Hedin, Folke Bergman (1944). History of the expedition in Asia, 1927–1935, Part 3. Stockholm: Göteborg, Elanders boktryckeri aktiebolag. pp. 113–115. Retrieved 2010-11-28..
  3. ^ Great Britain. Foreign Office (1997). British documents on foreign affairs—reports and papers from the Foreign Office confidential print: From 1940 through 1945. Asia, Part 3. University Publications of America. p. 401. ISBN 1-55655-674-8. Retrieved 2010-10-28.

Liên kết ngoài