Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mã Triêu Húc”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
[[Tập tin:Ma Zhaoxu crop.jpg|nhỏ|210px|Mã Chiêu Húc]]
[[Tập tin:Ma Zhaoxu crop.jpg|nhỏ|210px|Mã Chiêu Húc]]
'''Mã Triêu Húc'''<ref>[http://www.voanews.com/vietnamese/news/us-china-japan-11-02-2010-106511548.html TQ bác bỏ việc Mỹ làm điều giải vụ tranh chấp lãnh thổ với Nhật Bản]</ref> hay '''Mã Triều Húc'''<ref>[http://www.vietnamplus.vn/Home/My-khong-nen-loi-dung-cai-goi-la-tu-do-Internet/20112/78586.vnplus Mỹ không nên lợi dụng cái gọi là tự do Internet]</ref> ([[Chữ Hán giản thể|giản thể]]:马朝旭, [[Chữ Hán phồn thể|phồn thể]]:馬朝旭, [[Bính âm Hán ngữ|bính âm]]:Mǎ Zhāoxù) ([[tháng chín|tháng 9]] năm [[1963]]-), Tiến sĩ Kinh tế, từng là [[người phát ngôn Bộ Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|người phát ngôn]] [[Bộ Ngoại giao|Bộ ngoại giao]] [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]], và từng là Vụ trưởng Vụ Thông tin thuộc [[Bộ Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Bộ Ngoại giao Trung Quốc]].
'''Mã Triêu Húc'''<ref>[http://www.voanews.com/vietnamese/news/us-china-japan-11-02-2010-106511548.html TQ bác bỏ việc Mỹ làm điều giải vụ tranh chấp lãnh thổ với Nhật Bản]</ref> hay '''Mã Triều Húc'''<ref>[http://www.vietnamplus.vn/Home/My-khong-nen-loi-dung-cai-goi-la-tu-do-Internet/20112/78586.vnplus Mỹ không nên lợi dụng cái gọi là tự do Internet]</ref>{{refn|Phiên âm chính xác của 馬朝旭 là Mã Triêu Húc. Chữ 朝 có vừa có âm Triêu (bính âm: Zhāo) vừa có âm Triều (bính âm: Cháo). Âm Quan thoại cho chữ 朝 trong tên nhân vật này là Zhāo, tương ứng với âm Hán-Việt Triêu. Hơn nữa, danh ngữ "triêu húc" 朝旭 trong tên của nhân vật này nghĩa là "nắng mai", trong khi "triều húc" không có nghĩa rõ ràng.<ref>{{chú thích web|url=http://petrotimes.vn/ten-cua-nguoi-phat-ngon-bo-ngoai-giao-trung-quoc-67012.html|author=An Chi|title=Tên của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc|date=2012-02-17|accessdate=2017-10-28|publisher=Năng lượng Mới|url lưu trữ=http://web.archive.org/web/20171028050716/http://petrotimes.vn/ten-cua-nguoi-phat-ngon-bo-ngoai-giao-trung-quoc-67012.html|ngày lưu trữ=2017-10-28}}</ref>|group="nb"}} ([[Chữ Hán giản thể|giản thể]]: 马朝旭, [[Chữ Hán phồn thể|phồn thể]]: 馬朝旭, [[Bính âm Hán ngữ|bính âm]]: Mǎ Zhāoxù) ([[tháng chín|tháng 9]] năm [[1963]]-), Tiến sĩ Kinh tế, từng là [[người phát ngôn Bộ Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|người phát ngôn]] [[Bộ Ngoại giao|Bộ ngoại giao]] [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]], và từng là Vụ trưởng Vụ Thông tin thuộc [[Bộ Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Bộ Ngoại giao Trung Quốc]].


==Tiểu sử==
==Tiểu sử==
Dòng 9: Dòng 9:
Tháng 1 năm 2012, ông xuất nhiệm, chuyển sang giữ chức vụ trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc.<ref>[http://www.chinanews.com/gn/2012/01-06/3584623.shtml 秦刚接替马朝旭出任外交部新闻司司长]</ref>
Tháng 1 năm 2012, ông xuất nhiệm, chuyển sang giữ chức vụ trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc.<ref>[http://www.chinanews.com/gn/2012/01-06/3584623.shtml 秦刚接替马朝旭出任外交部新闻司司长]</ref>


==Chú giải==
{{tham khảo|group="nb"}}
==Chú thích==
==Chú thích==
{{Tham khảo}}
{{Tham khảo}}

Phiên bản lúc 05:13, ngày 28 tháng 10 năm 2017

Mã Chiêu Húc

Mã Triêu Húc[1] hay Mã Triều Húc[2][nb 1] (giản thể: 马朝旭, phồn thể: 馬朝旭, bính âm: Mǎ Zhāoxù) (tháng 9 năm 1963-), Tiến sĩ Kinh tế, từng là người phát ngôn Bộ ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, và từng là Vụ trưởng Vụ Thông tin thuộc Bộ Ngoại giao Trung Quốc.

Tiểu sử

Mã Triêu Húc sinh ra vào tháng 9 năm 1963 ở Hắc Long Giang. Ông tốt nghiệp Đại học Bắc Kinh và tôt nghiệp ngành quan hệ quốc tế. Năm 1986, ông tham gia cuộc thi tranh luận sinh viên đại học châu Á được tổ chức bởi Công ty Cổ phần Truyền thông Singapore (SBC) và giành được giải "tranh luận tốt nhất", trở thành một sinh viên đại học nổi tiếng tại Trung Quốc vào thời điểm đó.[4][5]

Ông làm việc tại Bộ Ngoại giao từ năm 1987 và phục vụ trong phòng ban khác nhau và các đại sứ quán, từng làm tham tán đại sứ quán Trung Quốc tại Vương quốc Anh 2001-2002 và tham tán Đại sứ quán Trung Quốc tại Bỉ 2002-2004. Ông được bổ nhiệm làm Vụ phó Vụ Nghiên cứu Chính sách trong năm 2004 và là Vụ trưởng trong năm 2006. Vào tháng 1 năm 2009, ông thay thế Lưu Kiến Siêu làm Vụ trưởng Vụ Thông tin cũng như phát ngôn viên thứ nhất của Bộ.[6][7][8]

Tháng 1 năm 2012, ông xuất nhiệm, chuyển sang giữ chức vụ trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc.[9]

Chú giải

  1. ^ Phiên âm chính xác của 馬朝旭 là Mã Triêu Húc. Chữ 朝 có vừa có âm Triêu (bính âm: Zhāo) vừa có âm Triều (bính âm: Cháo). Âm Quan thoại cho chữ 朝 trong tên nhân vật này là Zhāo, tương ứng với âm Hán-Việt Triêu. Hơn nữa, danh ngữ "triêu húc" 朝旭 trong tên của nhân vật này nghĩa là "nắng mai", trong khi "triều húc" không có nghĩa rõ ràng.[3]

Chú thích

  1. ^ TQ bác bỏ việc Mỹ làm điều giải vụ tranh chấp lãnh thổ với Nhật Bản
  2. ^ Mỹ không nên lợi dụng cái gọi là tự do Internet
  3. ^ An Chi (17 tháng 2 năm 2012). “Tên của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc”. Năng lượng Mới. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 10 năm 2017. Truy cập ngày 28 tháng 10 năm 2017.
  4. ^ “Foreign Ministry spokesman Liu Jianchao leaves post, successor was best debater 20 years ago” (bằng tiếng Trung). China.org.cn. ngày 15 tháng 1 năm 2009. Truy cập ngày 18 tháng 1 năm 2009.
  5. ^ “Debater becomes spokesman for Foreign Ministry”. China Daily. ngày 16 tháng 1 năm 2009. Truy cập ngày 18 tháng 1 năm 2009.
  6. ^ “Ma Zhaoxu succeeds as director of the Foreign Ministry's Information Department” (bằng tiếng Trung). Xinhua. ngày 15 tháng 1 năm 2009. Truy cập ngày 18 tháng 1 năm 2009.
  7. ^ “Ma Zhaoxu succeeds Liu Jianchao as director of the Foreign Ministry's Information Department” (bằng tiếng Trung). People's Daily. ngày 15 tháng 1 năm 2009. Truy cập ngày 18 tháng 1 năm 2009.
  8. ^ “New head of information department in China's Foreign Ministry”. People's Daily. ngày 16 tháng 1 năm 2009. Truy cập ngày 18 tháng 1 năm 2009.
  9. ^ 秦刚接替马朝旭出任外交部新闻司司长