Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh tế nhà Minh”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{thiếu nguồn gốc}}
'''Kinh tế thời Minh''' là bài viết về tình hình phát triển và suy tàn của nền kinh tế Trung Quốc dưới thời Minh, từ 1368 đên1644.

== Sơ lược về tình hình kinh tế thời Minh ==

Toàn bộ đất đai đã bị phá hủy bởi tầng lớp cai trị người [[Mông Cổ]], bởi chiến tranh và bởi swj tham nhũng của các chính quyền địa phương, chính vì vậy có yêu cầu cấp bách phải cải cách và xây dựng lại nền kinh tế một cách triệt để nhất là ở miền Bắc [[Trung quốc]]. Những thảm họa thiên nhiên xảy ra vào cuối của [[nhà Nguyên|đời Nguyên]] đã dẫn đến tai họa cho hầu khắp nhân dân sống trong lưu vực sông [[Hoàng Hà]]. Những cánh đồng, các con đập và kênh tưới tiêu phải được sửa chữa và xây lại. Các công trình tái trồng rừng và thủy lợi lớn đã được thực hiện đến hết thế kỷ 14. Nhà Minh do vậy đã ngày càng phụ thuộc vào nền kinh tế nông nghiệp chứ không phải là thương mại như [[nhà Tống]] khi đó phần lớn thu nhập từ thuế của nhà nước là từ các hoạt động thương nghiệp và buôn bán. Và để có thể thu thuế nhiều nhất nhà Minh đã cần đến các cuộc điều tra dân số chính xác. Chỉ duy nhất trong giai đoạn cuối của nhà Minh, chính quyền mới lơ là công tác điều tra nhân khẩu này. Theo sự phân loại dân số truyền thống, và theo mô hình các mục thuế của chính quyền Mông Cổ trước đó, tất cả người dân chịu thuế trong suốt cả cuộc đời của họ và trong nhiều thế hệ kế tiếp nhau đều được chia ra làm các hạng binh lính, nông dân và thợ thủ công. Các thuế tương ứng cho từng hạng dân được thu bởi các bộ chủ quản tương ứng là các [[bộ Hộ]], [[bộ Binh]] và [[bộ Công]]. Mô hình khung mang tính lý thuyết như trên được bắt đầu đưa vào thực hiện từ đầu đời Minh đã không có tính khả thi cho các thế hệ sau này. Sự suy yếu của các Hoàng đế và triều đình trung ương cuối triều Minh được thể hiện qua việc các chính quyền địa phương đã không thể thu thuế được nếu không có sự hỗ trợ của tầng lớp địa chủ tại địa phương. Việc xác định và phân loại mang tính áp đặt của [[Nhà nước]] đối với hoạt động kinh tế đã bắt đầu suy giảm từ đầu thế kỷ 15. Các gia đình nông dân đã trở thành nạn nhân của tầng lớp địa chủ và bắt đầu phải làm thuê cho họ bằng phương thức [[cấy rẽ]]. Rất nhiều nông dân đã trở nên quá nghèo đến mức phải đi làm cướp, buôn lậu hay làm phu mỏ trong các khu mỏ tư nhân mà theo luật pháp bị nhà nước cấm không cho phép khai thác. Các vấn đề tương tự cũng khiến các gia đình làm nghề thủ công và binh nghiệp tuy vẫn phải phục vụ cho Nhà nước nhưng mức lương bổng mà Nhà nước trả đã thấp hơn giá thị trường. Ý định ban đầu của các triều đại đầu đời Minh muốn giải phóng nông dân khỏi phải chịu cảnh bắt lính khi có chiến tranh bằng cách duy trì quân đội chuyên nghiệp đã bị phá sản và chính quyền quay trở lại cách tuyển lính theo truyền thống. Thợ thủ công của Nhà nước làm việc trong các xưởng của Nhà nước như xưởng gốm sứ ở Jingdezhen 景德鎮/Jiangxi ([[Cảnh Đức Trấn]], [[Giang Tây]]) đã trở nên ngày càng ít hơn vì họ đã tự bỏ tiền ra mua tự do cho mình và mở các xưởng tư. Bạo loạn và nổi dậy bắt đầu xảy ra từ thế kỷ 15, mà một số là do các lãnh đạo tôn giáo đứng đầu, nhưng phần lớn đều do các nguyên nhân kinh tế như cuộc nổi dậy của phu mỏ do Deng Maoqi 鄧茂七 lãnh đạo năm 1448 và khởi nghĩa của Li Zicheng 李自成 ([[Lý Tự Thành]]) đã dẫn đến sự chấm dứt của nhà Minh. Từ thế kỷ 11 nhà Tống đã phát hành tiền giấy trước rất lâu tiền giấy của nhà Minh. Nhưng nhà Minh là triều đại cuối cùng sử dụng dụng tiền giấy một cách rộng rãi: tiền giấy được phát hành nhưng lại không được quy đổi thành tiền xu và do đó dẫn đến [[lạm phát]] leo thang một cách nhanh chóng. Từ thế kỷ 15 đĩnh bạc (liang 兩, người phương Tây gọi là tael, xuất sứ từ một từ Mã lai) đã bắt đầu thay thế dần tiền giấy và đóng vai trò làm tiền tệ chính bên cạnh tiền xu vẫn còn được duy trì cho đến tận hết [[nhà Thanh]]. Bạc được nhập khẩu từ [[châu Mỹ]], lại thêm một bằng chứng về việc các hoạt động hàng hải và thương mại của Trung hoa lúc bấy giờ không hề chấm dứt cho dù có nạn cưới biển trên biển [[Đông Hải (biển Trung Quốc)|Đông Hải]] lúc bấy giờ. Nhà Minh, Trung quốc là nước nhập khẩu và xuất khẩu lớn nhất trong thế kỷ 17. Do sự thúc đẩy của tình hình kinh tế sa sút ở khu vực nông thôn mà về mặt động của xã hội đã hình thành nên nhiều thành phố ở hạ lưu khu vực sông [[Dương Tử|Trường Giang]]. Nông dân nhập cư đến thành phố chuyển sang thành thợ thủ công, người buôn bán bán các hàng hóa được sản xuất từ các xưởng thợ thủ công nhỏ trong các của hàng nhỏ của họ. Nhiều người từ khu vực nông thôn cũng được tuyển làm trong các xưởng cả của tư nhân và nhà nước sản xuất giấy, sành sứ, sợi bông và sợi tơ tằm, hay trong các đồn điền trồng và sơ chế chè vàng, mía đường và thuốc lá (được đưa đến từ [[châu Mỹ]] ). Những tiến bộ kỹ thuật như máy quay sợi và các công cụ nông nghiệp đã hỗ trợ sự bắt đầu của công nghiệp hóa trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế Trung quốc. Nhưng cũng chính sự phát triển này đã dẫn đến sự ra đời của tầng lớp cho vay giầu có cũng như tầng lớp làm thuê ở thành thị.
Toàn bộ đất đai đã bị phá hủy bởi tầng lớp cai trị người [[Mông Cổ]], bởi chiến tranh và bởi swj tham nhũng của các chính quyền địa phương, chính vì vậy có yêu cầu cấp bách phải cải cách và xây dựng lại nền kinh tế một cách triệt để nhất là ở miền Bắc [[Trung quốc]]. Những thảm họa thiên nhiên xảy ra vào cuối của [[nhà Nguyên|đời Nguyên]] đã dẫn đến tai họa cho hầu khắp nhân dân sống trong lưu vực sông [[Hoàng Hà]]. Những cánh đồng, các con đập và kênh tưới tiêu phải được sửa chữa và xây lại. Các công trình tái trồng rừng và thủy lợi lớn đã được thực hiện đến hết thế kỷ 14. Nhà Minh do vậy đã ngày càng phụ thuộc vào nền kinh tế nông nghiệp chứ không phải là thương mại như [[nhà Tống]] khi đó phần lớn thu nhập từ thuế của nhà nước là từ các hoạt động thương nghiệp và buôn bán. Và để có thể thu thuế nhiều nhất nhà Minh đã cần đến các cuộc điều tra dân số chính xác. Chỉ duy nhất trong giai đoạn cuối của nhà Minh, chính quyền mới lơ là công tác điều tra nhân khẩu này. Theo sự phân loại dân số truyền thống, và theo mô hình các mục thuế của chính quyền Mông Cổ trước đó, tất cả người dân chịu thuế trong suốt cả cuộc đời của họ và trong nhiều thế hệ kế tiếp nhau đều được chia ra làm các hạng binh lính, nông dân và thợ thủ công. Các thuế tương ứng cho từng hạng dân được thu bởi các bộ chủ quản tương ứng là các [[bộ Hộ]], [[bộ Binh]] và [[bộ Công]]. Mô hình khung mang tính lý thuyết như trên được bắt đầu đưa vào thực hiện từ đầu đời Minh đã không có tính khả thi cho các thế hệ sau này. Sự suy yếu của các Hoàng đế và triều đình trung ương cuối triều Minh được thể hiện qua việc các chính quyền địa phương đã không thể thu thuế được nếu không có sự hỗ trợ của tầng lớp địa chủ tại địa phương. Việc xác định và phân loại mang tính áp đặt của [[Nhà nước]] đối với hoạt động kinh tế đã bắt đầu suy giảm từ đầu thế kỷ 15. Các gia đình nông dân đã trở thành nạn nhân của tầng lớp địa chủ và bắt đầu phải làm thuê cho họ bằng phương thức [[cấy rẽ]]. Rất nhiều nông dân đã trở nên quá nghèo đến mức phải đi làm cướp, buôn lậu hay làm phu mỏ trong các khu mỏ tư nhân mà theo luật pháp bị nhà nước cấm không cho phép khai thác. Các vấn đề tương tự cũng khiến các gia đình làm nghề thủ công và binh nghiệp tuy vẫn phải phục vụ cho Nhà nước nhưng mức lương bổng mà Nhà nước trả đã thấp hơn giá thị trường. Ý định ban đầu của các triều đại đầu đời Minh muốn giải phóng nông dân khỏi phải chịu cảnh bắt lính khi có chiến tranh bằng cách duy trì quân đội chuyên nghiệp đã bị phá sản và chính quyền quay trở lại cách tuyển lính theo truyền thống. Thợ thủ công của Nhà nước làm việc trong các xưởng của Nhà nước như xưởng gốm sứ ở Jingdezhen 景德鎮/Jiangxi ([[Cảnh Đức Trấn]], [[Giang Tây]]) đã trở nên ngày càng ít hơn vì họ đã tự bỏ tiền ra mua tự do cho mình và mở các xưởng tư. Bạo loạn và nổi dậy bắt đầu xảy ra từ thế kỷ 15, mà một số là do các lãnh đạo tôn giáo đứng đầu, nhưng phần lớn đều do các nguyên nhân kinh tế như cuộc nổi dậy của phu mỏ do Deng Maoqi 鄧茂七 lãnh đạo năm 1448 và khởi nghĩa của Li Zicheng 李自成 ([[Lý Tự Thành]]) đã dẫn đến sự chấm dứt của nhà Minh. Từ thế kỷ 11 nhà Tống đã phát hành tiền giấy trước rất lâu tiền giấy của nhà Minh. Nhưng nhà Minh là triều đại cuối cùng sử dụng dụng tiền giấy một cách rộng rãi: tiền giấy được phát hành nhưng lại không được quy đổi thành tiền xu và do đó dẫn đến [[lạm phát]] leo thang một cách nhanh chóng. Từ thế kỷ 15 đĩnh bạc (liang 兩, người phương Tây gọi là tael, xuất sứ từ một từ Mã lai) đã bắt đầu thay thế dần tiền giấy và đóng vai trò làm tiền tệ chính bên cạnh tiền xu vẫn còn được duy trì cho đến tận hết [[nhà Thanh]]. Bạc được nhập khẩu từ [[châu Mỹ]], lại thêm một bằng chứng về việc các hoạt động hàng hải và thương mại của Trung hoa lúc bấy giờ không hề chấm dứt cho dù có nạn cưới biển trên biển [[Đông Hải (biển Trung Quốc)|Đông Hải]] lúc bấy giờ. Nhà Minh, Trung quốc là nước nhập khẩu và xuất khẩu lớn nhất trong thế kỷ 17. Do sự thúc đẩy của tình hình kinh tế sa sút ở khu vực nông thôn mà về mặt động của xã hội đã hình thành nên nhiều thành phố ở hạ lưu khu vực sông [[Dương Tử|Trường Giang]]. Nông dân nhập cư đến thành phố chuyển sang thành thợ thủ công, người buôn bán bán các hàng hóa được sản xuất từ các xưởng thợ thủ công nhỏ trong các của hàng nhỏ của họ. Nhiều người từ khu vực nông thôn cũng được tuyển làm trong các xưởng cả của tư nhân và nhà nước sản xuất giấy, sành sứ, sợi bông và sợi tơ tằm, hay trong các đồn điền trồng và sơ chế chè vàng, mía đường và thuốc lá (được đưa đến từ [[châu Mỹ]] ). Những tiến bộ kỹ thuật như máy quay sợi và các công cụ nông nghiệp đã hỗ trợ sự bắt đầu của công nghiệp hóa trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế Trung quốc. Nhưng cũng chính sự phát triển này đã dẫn đến sự ra đời của tầng lớp cho vay giầu có cũng như tầng lớp làm thuê ở thành thị.



Phiên bản lúc 08:14, ngày 25 tháng 9 năm 2010

Toàn bộ đất đai đã bị phá hủy bởi tầng lớp cai trị người Mông Cổ, bởi chiến tranh và bởi swj tham nhũng của các chính quyền địa phương, chính vì vậy có yêu cầu cấp bách phải cải cách và xây dựng lại nền kinh tế một cách triệt để nhất là ở miền Bắc Trung quốc. Những thảm họa thiên nhiên xảy ra vào cuối của đời Nguyên đã dẫn đến tai họa cho hầu khắp nhân dân sống trong lưu vực sông Hoàng Hà. Những cánh đồng, các con đập và kênh tưới tiêu phải được sửa chữa và xây lại. Các công trình tái trồng rừng và thủy lợi lớn đã được thực hiện đến hết thế kỷ 14. Nhà Minh do vậy đã ngày càng phụ thuộc vào nền kinh tế nông nghiệp chứ không phải là thương mại như nhà Tống khi đó phần lớn thu nhập từ thuế của nhà nước là từ các hoạt động thương nghiệp và buôn bán. Và để có thể thu thuế nhiều nhất nhà Minh đã cần đến các cuộc điều tra dân số chính xác. Chỉ duy nhất trong giai đoạn cuối của nhà Minh, chính quyền mới lơ là công tác điều tra nhân khẩu này. Theo sự phân loại dân số truyền thống, và theo mô hình các mục thuế của chính quyền Mông Cổ trước đó, tất cả người dân chịu thuế trong suốt cả cuộc đời của họ và trong nhiều thế hệ kế tiếp nhau đều được chia ra làm các hạng binh lính, nông dân và thợ thủ công. Các thuế tương ứng cho từng hạng dân được thu bởi các bộ chủ quản tương ứng là các bộ Hộ, bộ Binhbộ Công. Mô hình khung mang tính lý thuyết như trên được bắt đầu đưa vào thực hiện từ đầu đời Minh đã không có tính khả thi cho các thế hệ sau này. Sự suy yếu của các Hoàng đế và triều đình trung ương cuối triều Minh được thể hiện qua việc các chính quyền địa phương đã không thể thu thuế được nếu không có sự hỗ trợ của tầng lớp địa chủ tại địa phương. Việc xác định và phân loại mang tính áp đặt của Nhà nước đối với hoạt động kinh tế đã bắt đầu suy giảm từ đầu thế kỷ 15. Các gia đình nông dân đã trở thành nạn nhân của tầng lớp địa chủ và bắt đầu phải làm thuê cho họ bằng phương thức cấy rẽ. Rất nhiều nông dân đã trở nên quá nghèo đến mức phải đi làm cướp, buôn lậu hay làm phu mỏ trong các khu mỏ tư nhân mà theo luật pháp bị nhà nước cấm không cho phép khai thác. Các vấn đề tương tự cũng khiến các gia đình làm nghề thủ công và binh nghiệp tuy vẫn phải phục vụ cho Nhà nước nhưng mức lương bổng mà Nhà nước trả đã thấp hơn giá thị trường. Ý định ban đầu của các triều đại đầu đời Minh muốn giải phóng nông dân khỏi phải chịu cảnh bắt lính khi có chiến tranh bằng cách duy trì quân đội chuyên nghiệp đã bị phá sản và chính quyền quay trở lại cách tuyển lính theo truyền thống. Thợ thủ công của Nhà nước làm việc trong các xưởng của Nhà nước như xưởng gốm sứ ở Jingdezhen 景德鎮/Jiangxi (Cảnh Đức Trấn, Giang Tây) đã trở nên ngày càng ít hơn vì họ đã tự bỏ tiền ra mua tự do cho mình và mở các xưởng tư. Bạo loạn và nổi dậy bắt đầu xảy ra từ thế kỷ 15, mà một số là do các lãnh đạo tôn giáo đứng đầu, nhưng phần lớn đều do các nguyên nhân kinh tế như cuộc nổi dậy của phu mỏ do Deng Maoqi 鄧茂七 lãnh đạo năm 1448 và khởi nghĩa của Li Zicheng 李自成 (Lý Tự Thành) đã dẫn đến sự chấm dứt của nhà Minh. Từ thế kỷ 11 nhà Tống đã phát hành tiền giấy trước rất lâu tiền giấy của nhà Minh. Nhưng nhà Minh là triều đại cuối cùng sử dụng dụng tiền giấy một cách rộng rãi: tiền giấy được phát hành nhưng lại không được quy đổi thành tiền xu và do đó dẫn đến lạm phát leo thang một cách nhanh chóng. Từ thế kỷ 15 đĩnh bạc (liang 兩, người phương Tây gọi là tael, xuất sứ từ một từ Mã lai) đã bắt đầu thay thế dần tiền giấy và đóng vai trò làm tiền tệ chính bên cạnh tiền xu vẫn còn được duy trì cho đến tận hết nhà Thanh. Bạc được nhập khẩu từ châu Mỹ, lại thêm một bằng chứng về việc các hoạt động hàng hải và thương mại của Trung hoa lúc bấy giờ không hề chấm dứt cho dù có nạn cưới biển trên biển Đông Hải lúc bấy giờ. Nhà Minh, Trung quốc là nước nhập khẩu và xuất khẩu lớn nhất trong thế kỷ 17. Do sự thúc đẩy của tình hình kinh tế sa sút ở khu vực nông thôn mà về mặt động của xã hội đã hình thành nên nhiều thành phố ở hạ lưu khu vực sông Trường Giang. Nông dân nhập cư đến thành phố chuyển sang thành thợ thủ công, người buôn bán bán các hàng hóa được sản xuất từ các xưởng thợ thủ công nhỏ trong các của hàng nhỏ của họ. Nhiều người từ khu vực nông thôn cũng được tuyển làm trong các xưởng cả của tư nhân và nhà nước sản xuất giấy, sành sứ, sợi bông và sợi tơ tằm, hay trong các đồn điền trồng và sơ chế chè vàng, mía đường và thuốc lá (được đưa đến từ châu Mỹ ). Những tiến bộ kỹ thuật như máy quay sợi và các công cụ nông nghiệp đã hỗ trợ sự bắt đầu của công nghiệp hóa trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế Trung quốc. Nhưng cũng chính sự phát triển này đã dẫn đến sự ra đời của tầng lớp cho vay giầu có cũng như tầng lớp làm thuê ở thành thị.