Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khoa học vật liệu”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thay: ko:재료과학; sửa cách trình bày
Dòng 3: Dòng 3:
Nghiên cứu vật liệu tạo ra vô vàn ứng dụng trong đời sống chính vì thế mà các ngành ''khoa học vật liệu'', ''công nghệ vật liệu'' ngày càng trở nên phổ biến và phát triển rộng rãi.
Nghiên cứu vật liệu tạo ra vô vàn ứng dụng trong đời sống chính vì thế mà các ngành ''khoa học vật liệu'', ''công nghệ vật liệu'' ngày càng trở nên phổ biến và phát triển rộng rãi.


==Phân loại vật liệu==
== Phân loại vật liệu ==
Vật liệu là đối tượng của ngành khoa học vật liệu gồm rất nhiều loại khác nhau về bản chất vật liệu, về cấu trúc vật liệu, về các tính chất,... Thông thường, nếu phân chia theo bản chất vật liệu thì chúng ta có các loại sau:
Vật liệu là đối tượng của ngành khoa học vật liệu gồm rất nhiều loại khác nhau về bản chất vật liệu, về cấu trúc vật liệu, về các tính chất,... Thông thường, nếu phân chia theo bản chất vật liệu thì chúng ta có các loại sau:
# [[Vật liệu kim loại]]
# [[Vật liệu kim loại]]
Dòng 17: Dòng 17:
# [[Vật liệu Cơ khí]]
# [[Vật liệu Cơ khí]]


==Xem thêm==
== Xem thêm ==
* [[Công nghệ nano]]
* [[Công nghệ nano]]
* [[Vật liệu]]
* [[Vật liệu]]
Dòng 24: Dòng 24:
* [[Luyện kim]]
* [[Luyện kim]]


==Liên kết ngoài==
== Liên kết ngoài ==
{{Commonscat|Materials science}}
{{Commonscat|Materials science}}
* [http://hoahocngaynay.com Hóa học ngày nay] (Tiếng Việt)
* [http://hoahocngaynay.com Hóa học ngày nay] (Tiếng Việt)
Dòng 53: Dòng 53:
[[fr:Science des matériaux]]
[[fr:Science des matériaux]]
[[gl:Ciencia dos materiais]]
[[gl:Ciencia dos materiais]]
[[ko:재료공학]]
[[ko:재료과학]]
[[hi:पदार्थ विज्ञान]]
[[hi:पदार्थ विज्ञान]]
[[hr:Znanost materijala]]
[[hr:Znanost materijala]]

Phiên bản lúc 20:33, ngày 29 tháng 9 năm 2010

Khoa học vật liệu là một khoa học liên ngành nghiên cứu về mối quan hệ giữa thành phần, cấu trúc, các công nghệ chế tạo, xử lý và tính chất của các vật liệu. Các khoa học tham gia vào việc nghiên cứu chủ yếu là vật lý, hóa học, toán học. Thông thường đối tượng nghiên cứu là vật liệu ở thể rắn, sau đó mới đến thể lỏng, thể khí. Các tính chất được nghiên cứu là cấu trúc, tính chất điện, từ, nhiệt, quang, , hoặc tổ hợp của các tính chất đó với mục đích là tạo ra các vật liệu để thỏa mãn các nhu cầu trong kỹ thuật.

Nghiên cứu vật liệu tạo ra vô vàn ứng dụng trong đời sống chính vì thế mà các ngành khoa học vật liệu, công nghệ vật liệu ngày càng trở nên phổ biến và phát triển rộng rãi.

Phân loại vật liệu

Vật liệu là đối tượng của ngành khoa học vật liệu gồm rất nhiều loại khác nhau về bản chất vật liệu, về cấu trúc vật liệu, về các tính chất,... Thông thường, nếu phân chia theo bản chất vật liệu thì chúng ta có các loại sau:

  1. Vật liệu kim loại
  2. Vật liệu gốm
  3. Vật liệu cao phân tử
  4. Vật liệu composite
  5. Vật liệu xi măng
  6. Vật liệu vô định hình

Nếu chia Vật liệu ra theo các ngành ứng dụng thì có:

  1. Vật liệu điện
  2. Vật liệu điện tử
  3. Vật liệu xây dựng
  4. Vật liệu Cơ khí

Xem thêm

Liên kết ngoài