Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tống Thành công”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 41: Dòng 41:
| thụy hiệu = <font color = "grey"> Thành công</font> (成公)
| thụy hiệu = <font color = "grey"> Thành công</font> (成公)
| cha = [[Tống Tương công]]
| cha = [[Tống Tương công]]
| mẹ = Vương
| mẹ = Vương trương
| sinh =
| sinh =
| mất = [[620 TCN]]
| mất = [[620 TCN]]
Dòng 48: Dòng 48:
'''Tống Thành công''' ([[chữ Hán]]: 宋成公, trị vì [[637 TCN]]-[[620 TCN]]<ref>Sử ký, Tống Vi tử thế gia</ref><ref>Phương Thi Danh, sách đã dẫn, tr 21</ref>), tên thật là '''Tử Vương Thần''' (子王臣), là vị vua thứ 21 của [[tống (nước)|nước Tống]] - [[chư hầu nhà Chu]] trong [[lịch sử Trung Quốc]].
'''Tống Thành công''' ([[chữ Hán]]: 宋成公, trị vì [[637 TCN]]-[[620 TCN]]<ref>Sử ký, Tống Vi tử thế gia</ref><ref>Phương Thi Danh, sách đã dẫn, tr 21</ref>), tên thật là '''Tử Vương Thần''' (子王臣), là vị vua thứ 21 của [[tống (nước)|nước Tống]] - [[chư hầu nhà Chu]] trong [[lịch sử Trung Quốc]].


Tử Vương Thần là con của [[Tống Tương công]], vua thứ 20 của [[tống (nước)|nước Tống]]. Mẹ ông là Vương em vua [[Chu Tương vương]]. Năm [[637 TCN]], [[Tống Tương công]] qua đời, Vương Thần lên ngôi, tức là '''Tống Thành công'''.
Tử Vương Thần là con của [[Tống Tương công]], vua thứ 20 của [[tống (nước)|nước Tống]]. Mẹ ông là Vương trươngphi tần của [[Tống Tương công]]. Năm [[637 TCN]], [[Tống Tương công]] qua đời, Vương Thần lên ngôi, tức là '''Tống Thành công'''.


==Quan hệ với chư hầu==
==Quan hệ với chư hầu==

Phiên bản lúc 11:49, ngày 16 tháng 11 năm 2017

Tống Thành công
宋成公
Vua chư hầu Trung Quốc
Vua nước Tống
Trị vì637 TCN - 620 TCN
Tiền nhiệmTống Tương công
Kế nhiệmTống Tử Ngữ
Thông tin chung
Mất620 TCN
Trung Quốc
Hậu duệTống Chiêu công
Tống Văn công
Tên thật
Tử Vương Thần (子王臣)
Thụy hiệu
Thành công (成公)
Chính quyềnnước Tống
Thân phụTống Tương công
Thân mẫuVương trương

Tống Thành công (chữ Hán: 宋成公, trị vì 637 TCN-620 TCN[1][2]), tên thật là Tử Vương Thần (子王臣), là vị vua thứ 21 của nước Tống - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Tử Vương Thần là con của Tống Tương công, vua thứ 20 của nước Tống. Mẹ ông là Vương trương – phi tần của Tống Tương công. Năm 637 TCN, Tống Tương công qua đời, Vương Thần lên ngôi, tức là Tống Thành công.

Quan hệ với chư hầu

Sau khi Tống Thành công lên ngôi, Tống Thành công không chịu theo Sở mà hòa hiếu với nước Tấn đang lớn mạnh. Năm 635 TCN, Sở Thành vương sai Lệnh doãn là Thành Đắc Thần và công tử Tử Tây mang quân đánh Tống, vây hãm đất Mân. Sang năm 634 TCN, vua Sở huy động thêm các nước Trịnh, Sái, Trần cùng hợp binh đánh Tống.

Tống Thành công sai Công Tôn Cố sang cầu viện nước Tấn. Đầu năm 632 TCN, Tấn Văn công đánh nước Tào và Vệ là chư hầu của Sở, bắt Tào Cung công và khiến Vệ Thành công phải chạy.

Tấn Văn công theo kế của Tiên Chẩn, bắt nước Tào và nước Vệ cắt đất cho nước Tống khiến Sở Thành vương phải giải vây Tống sang cứu Tào và Vệ. Quả nhiên Sở Thành vương rút quân khỏi nước Tống. Tướng Sở là Thành Đắc Thần giao chiến với Tấn Văn công bị đại bại. Nước Tấn trở thành bá chủ chư hầu. Tống Thành công dự hội chư hầu cho Tấn Văn công làm chủ.

Mùa đông năm 631 TCN, Tống Thành công đến hội chư hầu cùng Tấn Văn công ở đất ở Hà Dương. Chu Tương vương cũng bị vua Tấn triệu kiến đến Hà Dương, phong vua Tấn làm bá chủ.

Tháng 6 năm 625 TCN, Tống Thành công hội thề cùng Tấn Tương công ở đất Thuỳ Lăng rồi cùng với Tấn Tương công và quân nước Trịnh, Trần đem quân đánh nước Tần, chiếm được đất Uông. Năm sau, liên quân có thêm quân Lỗ họp, cùng đánh nước Thẩm là chư hầu của Sở, đánh bại quân Thẩm.

Qua đời

Năm 620 TCN, Tống Thành công qua đời. Ông ở ngôi tất cả 17 năm. Em ông là Tử Ngữ giết chết thế tử cùng Tư mã Công tôn Cố, tự lập làm vua.

Xem thêm

Tham khảo

  • Sử ký Tư Mã Thiên, thiên:
    • Tống Vi tử thế gia
  • Phương Thi Danh (2001), Niên biểu lịch sử Trung Quốc, Nhà xuất bản Thế giới

Chú thích

  1. ^ Sử ký, Tống Vi tử thế gia
  2. ^ Phương Thi Danh, sách đã dẫn, tr 21