Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Tatar Krym”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Removing from Category:Hồi giáo Krym using Cat-a-lot
Dòng 27: Dòng 27:
[[Thể loại:Người bản địa Ukraina]]
[[Thể loại:Người bản địa Ukraina]]
[[Thể loại:Người bản địa Nga]]
[[Thể loại:Người bản địa Nga]]
[[Thể loại:Hồi giáo Krym]]

Phiên bản lúc 13:16, ngày 21 tháng 11 năm 2017

Người Tatar Krym (tiếng Tatar Krym: Qırımtatarlar, tiếng Ukraina: Кримськi татари, tiếng Nga: Крымские татары) hoặc người Krym (tiếng Tatar Krym: Qırım, Qırımlı) là một tộc người Turk bản địa của bán đảo Krym, miền nam Ukraina. Họ là một phân nhóm của người Tatar, nói tiếng Tatar Krym, tiếng Ngatiếng Thổ Nhĩ Kỳ nhưng ngày càng chuộng tiếng Ukraina.

Không chỉ ở Ukraina, dân Tatar Krym còn sống đông đúc ở nhiều quốc gia khác như Thổ Nhĩ Kỳ, Uzbekistan, Rumani, Bulgaria, các nước Tây Âu, Trung ĐôngBắc Mỹ. Những nơi như Phần Lan, Litva, Nga, BelarusBa Lan cũng có những cộng đồng nhỏ của người Tatar Krym.

Phân bố

Theo Điều tra dân số năm 2001 của Ukraina, nước này có 248.200 người Tatar Krym.[1] Trong số này, đại đa số (243.400 người) sống tại Krym.[2] Tại thành phố Sevastopol, có 1.800 người Tatar Krym cư ngụ.[1]

Tính đến năm 2012, ước tính có 500.000 người Hồi giáo ở Ukraina, trong đó có 300.000 người Tatar Krym.[3]

Con số chính thức về số người Tatar Krym sống tại Thổ Nhĩ Kỳ là 150.000. Một vài nguồn cho là có tới 6 triệu người, có lẽ là vì tính gộp tất cả người Thổ có chút gì đó của huyết thống Tatar Krym. Phần đông số người Tatar Krym ở nước này sống tại tỉnh Eskişehir,[4] là hậu duệ của những người nhập cư trong các thế kỉ 19 và 20.

Tham khảo

  1. ^ a b “About number and composition population of UKRAINE by data All-Ukrainian population census'. Điều tra dân số năm 2001 của Ukraina. Ủy ban Thống kê Nhà nước Ukraina. Truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2013.
  2. ^ “About number and composition population of AUTONOMOUS REPUBLIC OF CRIMEA by data All-Ukrainian population census'. Điều tra dân số năm 2001 của Ukraina. Ủy ban Thống kê Nhà nước Ukraina. Truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2013.
  3. ^ “2012 Report on International Religious Freedom - Ukraine”. Bộ Ngoại giao Mĩ. ngày 20 tháng 5 năm 2013. Truy cập ngày 16 tháng 12 năm 2013.
  4. ^ Crimean Tatars and Noghais in Turkey, International Committee for Crimea

Xem thêm

Liên kết ngoài