Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phản hydro”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 13: Dòng 13:
|title=Production of Antihydrogen |author= G.Baur, G.Boero, S.Brauksiepe, A.Buzzo, W.Eyrich, R.Geyer, D.Grzonka, J.Hauffe, K.Kilian, M.LoVetere, M. MacriM.Moosburger, R.Nellen, W. Oelert, S.Passaggio, A.Pozzo, K.Röhrich, K.Sachs, G.Scheppers, T.Sefzick, R.S.Simon, R.Stratmann, F.Stinzing, M.Wolke |journal=[[Physics Letters B]] |volume=368 |year=1996 |pages=251ff}}</ref> Khi một phản proton đến gần một nhân xenon, một electron-positron-pair có thể được tạo ra, và với vài khả năng positron sẽ bị bắt giữ bởi phản antiproton để tạo phản hydrogen. Xác suất tạo ra nguyên tử phản hiđrô từ một phản proton chỉ là {{val|e=-19}}, do đó phương pháp này không phù hợp lắm cho việc sản xuất số lượng đáng kể nguyên tử phản hydro, do các tính toán chi tiết không được chỉ ra trước đây.<ref name="first-calc">{{cite journal |title=Electromagnetic Pair Production with Capture |author=A. Aste |coauthors=G.Baur, D. Trautmann, K. Hencken |journal=[[Physical Review A: Atomic, Molecular and Optical Physics]] |volume=50 |year=1993 |pages=3980ff }}</ref>
|title=Production of Antihydrogen |author= G.Baur, G.Boero, S.Brauksiepe, A.Buzzo, W.Eyrich, R.Geyer, D.Grzonka, J.Hauffe, K.Kilian, M.LoVetere, M. MacriM.Moosburger, R.Nellen, W. Oelert, S.Passaggio, A.Pozzo, K.Röhrich, K.Sachs, G.Scheppers, T.Sefzick, R.S.Simon, R.Stratmann, F.Stinzing, M.Wolke |journal=[[Physics Letters B]] |volume=368 |year=1996 |pages=251ff}}</ref> Khi một phản proton đến gần một nhân xenon, một electron-positron-pair có thể được tạo ra, và với vài khả năng positron sẽ bị bắt giữ bởi phản antiproton để tạo phản hydrogen. Xác suất tạo ra nguyên tử phản hiđrô từ một phản proton chỉ là {{val|e=-19}}, do đó phương pháp này không phù hợp lắm cho việc sản xuất số lượng đáng kể nguyên tử phản hydro, do các tính toán chi tiết không được chỉ ra trước đây.<ref name="first-calc">{{cite journal |title=Electromagnetic Pair Production with Capture |author=A. Aste |coauthors=G.Baur, D. Trautmann, K. Hencken |journal=[[Physical Review A: Atomic, Molecular and Optical Physics]] |volume=50 |year=1993 |pages=3980ff }}</ref>


The experiments done at [[CERN]] were later, in 1997, reproduced at [[Fermilab]] in the US where a somewhat different cross section for the process was identified.<ref>{{cite journal|last=Blanford|first=G.|coauthors=D.C. Christian, K. Gollwitzer, M. Mandelkern, C.T. Munger, J. Schultz, G. Zioulas|date=December 1997|title=Observation of Atomic Antihydrogen|journal=[[Physical Review Letters]]|publisher=Fermi National Accelerator Laboratory|quote=FERMILAB-Pub-97/398-E E862 ... p and H experiments}}</ref> Both experiments resulted in highly energetic, or warm, antihydrogen atoms, which were unsuitable for detailed study. Subsequently [[CERN]] built the [[Antiproton Decelerator]] in order to support efforts towards creating low-energy antihydrogen which could be used for tests of fundamental symmetries.
Các thí nghiệm thực hiện tại [[CERN]] được tiến hành sau này, vào năm 1997, được thực hiện lại tại [[Fermilab]] Hoa Kỳ nơi phần giao cắt khác của quá trình đã được xác định.<ref>{{cite journal|last=Blanford|first=G.|coauthors=D.C. Christian, K. Gollwitzer, M. Mandelkern, C.T. Munger, J. Schultz, G. Zioulas|date=December 1997|title=Observation of Atomic Antihydrogen|journal=[[Physical Review Letters]]|publisher=Fermi National Accelerator Laboratory|quote=FERMILAB-Pub-97/398-E E862 ... p and H experiments}}</ref> Cả hai thí nghiệm đã dẫn đến kết quả các nguyên tử phản hiđrô năng lượng cao hay ấm mà không phù hợp cho nghiên cứu chi tiết. Do đó, [[CERN]] đã xây [[máy giảm tốc phản proton]] nhằm hỗ trợ các nỗ lực theo hướng tạo ra các phản hiđrô năng lượng thấp có thể sử dụng cho các thử nghiệm đối xứng bản.







Phiên bản lúc 09:40, ngày 20 tháng 11 năm 2010

Ngược với hiđrô, phản hiđrô có một phản proton và một positron.


Phản hiđrônguyên tố phản vật chất tương ứng với hiđrô. Ký hiệu chuẩn của phản hiđrô là H, tức chữ H có đường gạch trên. Trong khi nguyên tử hiđrô bình thường có một điện tử và một proton, nguyên tử phản hiđrô có một positron và một phản proton. Từ năm 1995, phản hiđrô đã được tạo ra một cách không tự nhiên trong cuộc thí nghiệm dùng máy va chạm tuyến tính. Năm 1995, nguyên tố phản hyđrô đầu tiên đã được sản xuất bởi một nhóm các nhà nghiên cứu dưới sự lãnh đạo của Walter Oelert tại phòng thí nghiệm CERNGeneva.[1] Mới đầu các nguyên tử phản hiđrô được tạo ra có tốc độ "nóng" đến nỗi nó và vật chất tự phá hủy nhau trước khi các nhà nghiên cứu có thể bắt kịp. Tuy nhiên, vào tháng 11 năm 2010, các nguyên tử phản hiđrô lạnh được tạo ra và bắt giữ trong từ trường lần đầu tiên. Thí nghiệm diễn ra ở LEAR, nơi các phản proton được tạo ra trong một máy gia tốc hạt, bị bắn tại một xenon clusters.[2] Khi một phản proton đến gần một nhân xenon, một electron-positron-pair có thể được tạo ra, và với vài khả năng positron sẽ bị bắt giữ bởi phản antiproton để tạo phản hydrogen. Xác suất tạo ra nguyên tử phản hiđrô từ một phản proton chỉ là 10−19, do đó phương pháp này không phù hợp lắm cho việc sản xuất số lượng đáng kể nguyên tử phản hydro, do các tính toán chi tiết không được chỉ ra trước đây.[3]

Các thí nghiệm thực hiện tại CERN được tiến hành sau này, vào năm 1997, được thực hiện lại tại Fermilab ở Hoa Kỳ nơi phần giao cắt khác của quá trình đã được xác định.[4] Cả hai thí nghiệm đã dẫn đến kết quả các nguyên tử phản hiđrô năng lượng cao hay ấm mà không phù hợp cho nghiên cứu chi tiết. Do đó, CERN đã xây máy giảm tốc phản proton nhằm hỗ trợ các nỗ lực theo hướng tạo ra các phản hiđrô năng lượng thấp có thể sử dụng cho các thử nghiệm đối xứng cơ bản.


Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Freedman, David H. “Antiatoms: Here Today . . ”. Discover Magazine.
  2. ^ G.Baur, G.Boero, S.Brauksiepe, A.Buzzo, W.Eyrich, R.Geyer, D.Grzonka, J.Hauffe, K.Kilian, M.LoVetere, M. MacriM.Moosburger, R.Nellen, W. Oelert, S.Passaggio, A.Pozzo, K.Röhrich, K.Sachs, G.Scheppers, T.Sefzick, R.S.Simon, R.Stratmann, F.Stinzing, M.Wolke (1996). “Production of Antihydrogen”. Physics Letters B. 368: 251ff.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  3. ^ A. Aste (1993). “Electromagnetic Pair Production with Capture”. Physical Review A: Atomic, Molecular and Optical Physics. 50: 3980ff. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  4. ^ Blanford, G. (tháng 12 năm 1997). “Observation of Atomic Antihydrogen”. Physical Review Letters. Fermi National Accelerator Laboratory. FERMILAB-Pub-97/398-E E862 ... p and H experiments Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)