Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đồng(I) bromide”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 61: Dòng 61:
:ArN<sub>2</sub><sup>+</sup> + CuBr → ArBr + N<sub>2</sub> + Cu<sup>+</sup>
:ArN<sub>2</sub><sup>+</sup> + CuBr → ArBr + N<sub>2</sub> + Cu<sup>+</sup>


{{chem|CuBr(CH|3|)|2}} nói trên được sử dụng rộng rãi để tạo ra các chất thử organocopper<ref name = Jaro/>. Các phức hợp liên quan của CuBr là các chất xúc tác cho quá trình trung hợp nguyên tử Atom.
{{chem|CuBr(CH|3|)|2}} nói trên được sử dụng rộng rãi để tạo ra các chất thử organocopper<ref name = Jaro/>. Các phức hợp liên quan của CuBr là các chất xúc tác cho quá trình trùng hợp nguyên tử Atom.


==Tham khảo==
==Tham khảo==

Phiên bản lúc 08:35, ngày 17 tháng 12 năm 2017

Đồng(I) bromua
Mẫu của đồng(I) bromua
Cấu trúc của CuBr
Danh pháp IUPACĐồng(I) bromua
Tên khácCuprous bromide
Nhận dạng
Số CAS7787-70-4
PubChem24593
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
Thuộc tính
Công thức phân tửCuBr
Khối lượng mol143.45 g/mol
Bề ngoàibột trắng
Khối lượng riêng4.71 g/cm3, chất rắn
Điểm nóng chảy 492 °C (765 K; 918 °F)
Điểm sôi 1.345 °C (1.618 K; 2.453 °F)
Độ hòa tan trong nướchơi tan
Độ hòa tantan trong HCl, HBr, amoni hydroxit, acetonitrile
tan không đáng kể acetone, axit sulfuric
MagSus-49.0·10−6 cm3/mol
Chiết suất (nD)2.116
Mômen lưỡng cực1.46 D
Các nguy hiểm
Điểm bắt lửaKhông bắt lửa
PELTWA 1 mg/m3 (như Cu)[1]
Các hợp chất liên quan
Anion khácĐồng(I) clorua
Đồng(I) iotua
Cation khácBạc(I) bromua
Đồng(II) bromua
Thủy ngân(I) bromua
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Đồng(I) bromua là hợp chất hóa học với công thức CuBr. Chất rắn nghịch từ này sử dụng cấu trúc polyme giống như chất kẽm sulfua. Hợp chất này được sử dụng rộng rãi trong quá trình tổng hợp các hợp chất hữu cơ và như laser đồng bromua.

Tính chất và cấu trúc

Là hợp chất không màu, mặc dù các mẫu thường có màu do sự có mặt của các tạp chất đồng(II)[2]. Ion đồng (I) cũng bị oxy hóa dễ dàng trong không khí. Nó thường được điều chế bằng cách cho muối đồng(II) tác dụng với sulfit và xúc tác bởi bromua.[3] Ví dụ, việc cho đồng(II) bromua với sulfit tạo ra đồng(I) bromua và hydro bromua:

2 CuBr2 + H2O + SO32− → 2 CuBr + SO42− + 2 HBr

CuBr không hòa tan trong hầu hết các dung môi do cấu trúc polyme của nó, có bốn liên kết, các tứ diện Cu có liên kết với nhau bởi bromua (cấu trúc ZnS). Khi tác dụng với các bazơ Lewis, CuBr chuyển thành vòng phân tử. Ví dụ với dimetyl sulfua, hỗn hợp không màu được hình thành:[4]

CuBr + S(CH3)2 → CuBr(S(CH3)2)

Ứng dụng

Trong phản ứng Sandmeyer, CuBr được sử dụng để biến muối diazoni thành các aryl bromua tương ứng:[3]

ArN2+ + CuBr → ArBr + N2 + Cu+

CuBr(CH
3
)
2
nói trên được sử dụng rộng rãi để tạo ra các chất thử organocopper[4]. Các phức hợp liên quan của CuBr là các chất xúc tác cho quá trình trùng hợp nguyên tử Atom.

Tham khảo

  1. ^ “NIOSH Pocket Guide to Chemical Hazards #0150”. Viện An toàn và Sức khỏe Nghề nghiệp Quốc gia Hoa Kỳ (NIOSH).
  2. ^ Holleman, A. F.; Wiberg, E. "Inorganic Chemistry" Academic Press: San Diego, 2001. ISBN 0-12-352651-5.
  3. ^ a b This report gives a procedure for generating CuBr: Jonathan L. Hartwell (1955). “o-Chlorobromobenzene”. Organic Syntheses.; Collective Volume, 3, tr. 185.
  4. ^ a b Jarowicki, K.; Kocienski, P. J.; Qun, L. "1,2-Metallate Rearrangement: (Z)-4-(2-Propenyl)-3-Octen-1-ol" Organic Syntheses, Collected Volume 10, p.662 (2004).http://www.orgsyn.org/orgsyn/pdfs/V79P0011.pdf