Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “'''Tôn giáo Ai Cập cổ đại''' là một tôn giáo đa thần. Nhưng những vị thần phụ chỉ là hỗ trợ cho những thần chính v…”
 
Dinhtuydzao (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
'''[[Tôn giáo Ai Cập cổ đại]]''' là một [[tôn giáo]] đa thần. Nhưng những vị [[thần]] phụ chỉ là hỗ trợ cho những thần chính và họ không có trách nhiệm bảo vệ cho những thứ ở dưới trần gian. Những vị thần chính thì ngược lại. Họ bảo vệ, che chở cho [[con người]], [[động vật|thú vật]], [[cây|cây cối]]...đến ngay cả nội tạng trong cơ thể người chết và nước [[sông Nin]]. Mỗi vị thần đều có một biểu tượng riêng của họ. Chẳng hạn: [[Ra]], thần [[Mặt Trời]], có biểu tượng là chiếc [[đĩa Mặt Trời]]. Sau đây là những vị thần chính của Ai Cập:
'''[[Tôn giáo Ai Cập cổ đại]]''' là một [[tôn giáo]] đa thần. Nhưng những vị [[thần]] phụ chỉ là hỗ trợ cho những thần chính và họ không có trách nhiệm bảo vệ cho những thứ ở dưới trần gian. Những vị thần chính thì ngược lại. Họ bảo vệ, che chở cho [[con người]], [[động vật|thú vật]], [[cây|cây cối]]... đến ngay cả nội tạng trong cơ thể người chết và nước [[sông Nin]]. Mỗi vị thần đều có một biểu tượng riêng của họ. Chẳng hạn: [[Ra]], thần [[Mặt Trời]], có biểu tượng là chiếc [[đĩa Mặt Trời]]. Sau đây là những vị thần chính của Ai Cập:
# [http://en.wikipedia.org/wiki/File:Amun.svg Amun]-Đấng Sáng tạo, có biểu tượng là Nhân Sư Đầu Cừu
# [http://en.wikipedia.org/wiki/File:Amun.svg Amun]-Đấng Sáng tạo, có biểu tượng là Nhân Sư Đầu Cừu
# [http://en.wikipedia.org/wiki/File:AmonetKarnaKLuxor121.jpg Amunet]-Nữ thần nguyên thủy
# [http://en.wikipedia.org/wiki/File:AmonetKarnaKLuxor121.jpg Amunet]-Nữ thần nguyên thủy

Phiên bản lúc 00:29, ngày 30 tháng 11 năm 2010

Tôn giáo Ai Cập cổ đại là một tôn giáo đa thần. Nhưng những vị thần phụ chỉ là hỗ trợ cho những thần chính và họ không có trách nhiệm bảo vệ cho những thứ ở dưới trần gian. Những vị thần chính thì ngược lại. Họ bảo vệ, che chở cho con người, thú vật, cây cối... đến ngay cả nội tạng trong cơ thể người chết và nước sông Nin. Mỗi vị thần đều có một biểu tượng riêng của họ. Chẳng hạn: Ra, thần Mặt Trời, có biểu tượng là chiếc đĩa Mặt Trời. Sau đây là những vị thần chính của Ai Cập:

  1. Amun-Đấng Sáng tạo, có biểu tượng là Nhân Sư Đầu Cừu
  2. Amunet-Nữ thần nguyên thủy
  3. Anubis-Thần ướp xác, có biểu tượng là cái đập lúa
  4. Anuket-Nữ thần sông Nin, có biểu tượng là cây sậy
  5. Apep-Con rắn địa ngục độc ác
  6. Atum-Thần nguyên thủy, có biểu tượng là con bọ cánh cứng
  7. Cat 02.jpg Bastet-Nữ thần hoàng hôn, có biểu tượng là con mèo
  8. Bốn người con của Horus-Bốn người con của thần Horus bảo vệ cho phổi, gan, dạ dày, ruột của xác ướp, có biểu tượng là bốn chiếc bình đầu bốn anh em, bên trong đựng nội tạng xác ướp
  9. Geb và Nut-Hai vị thần, một là nam (Geb) là thần đất, một là nữ (Nut) là nữ thần bầu trời
  10. Hapy-Thần sông Nin
  11. Hathor-Nữ thần tình yêu và âm nhạc, có biểu tượng là con bò cái
  12. Horus-Vua của các pharaoh, có biểu tượng là mắt Wedjat
  13. Isis-Nữ thần của các bà mẹ, có biểu tượng là ngai vàng, đĩa mặt trời, sừng bò và cây sung dâu
  14. Khepri-Thần bình minh, có biểu tượng là hoa ly xanh hoặc con bọ cánh cứng.
  15. Khnum-Thần khởi đầu và thần nước, có biểu tượng là bàn xoay gốm
  16. Khonsu-Thần Mặt Trăng, có biểu tượng là đĩa Mặt Trăng
  17. Maat-Nữ thần công lý và chính nghĩa, có biểu tượng là cọng lông
  18. Meretseger-Nữ thần đầu rắn, người bảo vệ cho những lăng mộ hoàng gia, có biểu tượng là con rắn hổ mang
  19. Meskhenet-Nữ thần của những đứa trẻ, có biểu tượng là tử cung con bò
  20. Monthu-Thần chiến tranh, có biểu tượng là đĩa Mặt Trời và con dao
  21. Min-Thần của những vùng đất màu mỡ, có biểu tượng là rau diếp
  22. Mut-Nữ thần Mặt Trăng, có biểu tượng là chim kền kền
  23. Neith-Nữ thần khởi đầu, săn bắn và nữ thần chết, có biểu tượng là cái cung, cái khiên và hai mũi tên bắt chéo nhau
  24. [1]-Nữ thần bảo vệ pharaoh
  25. Nephthys-Nữ thần Bóng đêm, có biểu tượng là cái nhà và vải bọc xác ướp
  26. Nu (Naunet)-Thần nước và thần vực thẳm
  27. Osiris-Diêm Vương (trước là thần thảo mộc), có biểu tượng là gậy uốn cong và cái đập lúa
  28. Ptah-Thần nghệ thuật, có biểu tượng là con bò đực Apis
  29. Ra-Thần Mặt Trời, có biểu tượng là đĩa Mặt Trời
  30. Sekhmet-Nữ thần chiến tranh, bệnh dịch hạch và sa mạc, có biểu tượng là đĩa Mặt Trời và vải đỏ
  31. Serket-Nữ thần bảo vệ và nữ thần bọ cạp, có biểu tượng là con bọ cạp
  32. [