Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bọ ba thùy”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3: Dòng 3:
| image = Kainops invius lateral and ventral.JPG
| image = Kainops invius lateral and ventral.JPG
| image_caption = ''[[Kainops|Kainops invius]]''
| image_caption = ''[[Kainops|Kainops invius]]''
| domain = [[Sinh vật nhân chuẩn|Eukaryota]]
{{không phân hạng|đơn vị= [[Sinh vật một lông roi|Unikonta]]}}
| unranked_regnum = [[Sinh vật lông roi sau|Opisthokonta]]
{{Taxobox_norank_entry | taxon = [[Holozoa]]}}
{{Taxobox_norank_entry | taxon = [[Filozoa]]}}
| regnum = [[Động vật|Animalia]]
| regnum = [[Động vật|Animalia]]
| subregnum = [[Eumetazoa]]
| superphylum = [[Động vật lột xác|Ecdysozoa]]
| phylum = [[Động vật Chân khớp|Arthropoda]]
| phylum = [[Động vật Chân khớp|Arthropoda]]
| subphylum = [[tuyệt chủng|†]]Trilobitomorpha
| subphylum = [[tuyệt chủng|†]]'''Trilobitomorpha'''
| classis = †'''Trilobita'''
| classis = †'''Trilobita'''
| classis_authority = [[Johann Ernst Immanuel Walch|Walch]], 1771<ref name=Kihm&St.John07>{{chú thích |author1=Robert Kihm | author2=James St. John |chapter=Walch's trilobite research – A translation of his 1771 trilobite chapter |editor=Donald G. Mikulic, Ed Landing and Joanne Kluessendorf |title=Fabulous fossils – 300 years of worldwide research on trilobites |journal=New York State Museum Bulletin |volume=507 |pages=115–140 |publisher=University of the State of New York |year=2007 | url=http://www1.newark.ohio-state.edu/Professional/OSU/Faculty/jstjohn/Kihm-and-St.John-2007.pdf |format=[[PDF]] |postscript=.}}</ref>
| classis_authority = [[Johann Ernst Immanuel Walch|Walch]], 1771<ref name=Kihm&St.John07>{{chú thích |author1=Robert Kihm | author2=James St. John |chapter=Walch's trilobite research – A translation of his 1771 trilobite chapter |editor=Donald G. Mikulic, Ed Landing and Joanne Kluessendorf |title=Fabulous fossils – 300 years of worldwide research on trilobites |journal=New York State Museum Bulletin |volume=507 |pages=115–140 |publisher=University of the State of New York |year=2007 | url=http://www1.newark.ohio-state.edu/Professional/OSU/Faculty/jstjohn/Kihm-and-St.John-2007.pdf |format=[[PDF]] |postscript=.}}</ref>
Dòng 24: Dòng 17:
*[[Redlichiida]]
*[[Redlichiida]]
*[[Lichida]]
*[[Lichida]]
*[[Odontopleurida]]
*[[Phacopida]]
*[[Phacopida]]
*[[Proetida]]
*[[Proetida]]
*[[Ptychopariida]]
*[[Ptychopariida]]
}}
}}
'''Lớp Bọ ba thùy''' ([[danh pháp|danh pháp khoa học]]: '''Trilobita''') là một [[lớp (sinh học)|lớp]] [[động vật chân khớp]] hải dương đã tuyệt chủng. Đây một trong những nhóm động vật chân khớp cổ nhất, với hóa thạch lâu đời nhất được ghi nhận có niên đại từ [[kỷ Cambri]] ({{ma|Atdabanian}}), và đã phát triển thịnh vượng suốt khoảng sau [[Đại Cổ Sinh]] trước khi bắt đầu một cuộc đại tuyệt chủng khi đến [[kỷ Devon]], mọi phân nhóm bọ ba thùy trừ [[Proetida]] đều biến mất. Bọ ba thùy tuyệt diệt trong một [[Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi-kỷ Trias|cuộc đại tuyệt chủng]] khác vào cuối [[kỷ Permi]] (chừng {{ma|252}}). Lớp Bọ ba thùy hiện diện khắp đại dương trong hơn 270 triệu năm.<ref>http://firstlifeseries.com/learn-more/</ref>


Vào thời của những thể cổ nhất được biết đến, bọ thùy đã rất đa dạng và phân bố rộng rãi. Do chúng [[bộ xương ngoài]] dễ [[hóa thạch]], rất nhiều hóa thạch bọ ba thùy đã được tìm ra, với chừng 17.000 loài vào [[Đại Cổ Sinh]]. Việc nghiên cứu những hóa thạch đã mang đến những đóng góp quan trọng cho [[sinh địa tầng|sinh địa tầng học]], [[cổ sinh vật học]], [[tiến hóa|sinh học tiến hóa]], và [[kiến tạo mảng|nghiên cứu kiến tạo mảng]]. Lớp Bọ ba thùy thường được đặt trong siêu lớp [[Arachnomorpha]] (còn gọi Arachnata),<ref name=cotton04>{{citation|last1=Cotton|first1=T. J.|first2=S. J.|last2=Braddy|year=2004|title=The phylogeny of arachnomorph arthropods and the origins of the Chelicerata|journal=[[Transactions of the Royal Society of Edinburgh]]: Earth Sciences|volume=94|pages=169–193|doi=10.1017/S0263593303000105|issue=3}}</ref> song nhiều cách phân loại khác cũng được đề xuất.
'''Bọ ba thùy''' ([[danh pháp|danh pháp khoa học]]:'''Trilobita'''; phát âm: {{IPAc-en|ˈ|t|r|aɪ|l|ɵ|b|aɪ|t}} hoặc {{IPAc-en|ˈ|t|r|ɪ|l|ɵ|b|aɪ|t}}) là một nhóm/lớp hóa thạch nổi tiếng của các động vật chân khớp tuyệt chủng. Xuất hiện đầu tiên của bọ ba thùy trong các dấu vết hóa thạch móng của giai đoạn [[Atdabanian]], [[Thống Terreneuve|tiền Cambri]], và chúng bị biến mất trong suốt [[đại Cổ sinh|đại Cổ Sinh]] trước khi bắt đầu đi đến tuyệt chủng trong suốt [[kỷ Devon]], tất cả các bộ bọ ba thùy đều đã tuyệt chủng, trừ [[Proetida]]. Bọ ba thùy biến mất sau cùng trong [[sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi-kỷ Trias|sự kiện tuyệt chủng]] lớn vào cuối [[kỷ Permi]] cách đây khoảng 250 triệu năm. Bọ ba thùy những loài chiếm lĩnh các đại dương hơn 270 triệu năm.<ref>[http://firstlifeseries.com/learn-more/ Learn more about First Life] David Attenborough's First Life</ref>


Bọ ba thùy đa dạng về lối sống; một số [[vùng đáy nước|bò quanh đáy nước]] để săn mồi, kiếm [[xác thối]] hay [[ăn lọc]], một số khác lại bơi mà ăn [[sinh vật phù du]]. Đa phần lối sống của động vật chân khớp hải dương ngày nay cũng hiện diện ở bọ thùy (trừ lối sống [[ký sinh]]).<ref name=Fortey04>{{citation |last1=Fortey |first1=Richard |author-link=Richard Fortey |year=2004 |title=The Lifestyles of the Trilobites |journal=[[American Scientist]] |volume=92 |pages=446–453 |url=http://www.cornellcollege.edu/geology/courses/Greenstein/paleo/trilobites.pdf |format=[[Portable Document Format|PDF]] |doi=10.1511/2004.49.944}}</ref>
Khi bọ ba thùy xuất hiện đầu tiên trong các mẫu hóa thạch chúng đã thể hiện tính đa dạng sinh học sự phân tán địa cao. Do đặc điểm đó, khoảng 17.000 loài đã được biết đến sống vào [[đại Cổ sinh|đại Cổ Sinh]]. Công tác nghiên cứu các hóa thạch này nhiều đóng góp quan trọng về [[sinh địa tầng]], [[cổ sinh vật học|cổ sinh học]], [[tiến hóa|tiến hóa sinh học]] và [[kiến tạo mảng]]. Trilobita thường được xếp vào phân ngành Schizoramia, ngành [[Động vật Chân khớp|Arthropoda]] trong liên lớp Arachnomorpha (tương đương với Arachnata),<ref name=cotton04>{{chú thích|last1=Cotton|first1=T. J.|first2=S. J.|last2=Braddy|year=2004|title=The phylogeny of arachnomorph arthropods and the origins of the Chelicerata|journal=[[Transactions of the Royal Society of Edinburgh]]: Earth Sciences|volume=94|pages=169–193|doi=10.1017/S0263593303000105}}</ref> mặc một số phương pháp phân loại thay thế cũng được tìm thấy trong các tài liệu khác.

Trilobita có một số kiểu sống; một vài nhóm sống bám đáy để săn mồi, ăn xác chết, ăn bằng cách lọc thức ăn trong nước và một vài loài sống trong tầng mặt để ăn [[sinh vật phiêu sinh]]. Hầu hết các kiểu sống giống với các loài chân khớp hiện đại sống trong môi trường biển được thấy có ở Trilobita, và ngoại lệ có thể là kiểu [[sống ký sinh]] (vẫn còn tranh cãi về mặt khoa học).<ref name=Fortey04>{{chú thích |last1=Fortey |first1=Richard |author-link=Richard Fortey |year=2004 |title=The Lifestyles of the Trilobites |journal=American Scientist |volume=92 |pages=446–453 |url=http://www.cornellcollege.edu/geology/courses/Greenstein/paleo/trilobites.pdf |format=PDF |doi=}}</ref> Một số loài Trilobita (đặc biệt là họ [[Olenidae]]) thậm chí có quan hệ cộng sinh với các vi khuẩn ăn lưu huỳnh, để tìm kiếm nguồn thức ăn từ chúng.<ref name=Fortey00b>{{chú thích|last1=Fortey |first1=Richard |author-link=Richard Fortey |title=Olenid trilobites: the oldest known chemoautotrophic symbionts? |journal=[[Proceedings of the National Academy of Sciences]] |volume=97 |issue=12 |pages=6574–6548 |year=2000 |month=June |pmid=10841557 |pmc=18664 |url=http://www.pnas.org/cgi/pmidlookup?view=long&pmid=10841557|doi=10.1073/pnas.97.12.6574}}</ref>

== Cấu tạo ==
{{wikify}}
{{unreferenced}}
Được phủ bởi một lớp mai mỏng bằng Kitin và Canxi, cơ thể bọ ba thùy được chia làm 3 phần:

- Phần đầu có một chiếc u (hạch não) làm trục đối xứng. Hai bên là 2 mắt cấu tạo như ăng-ten, nhằm tăng diện tích vùng khả kiến. Pmá cố định và không cố định (mất đi khi con vật chết) tách nhau bởi đường khớp. Phần rìa (môi) ngoài cùng cong hình bán nguyệt, nhọn lại ở hai đầu.

- Phần bụng ngực hay phần giữa gồm xương sống (2-44 đốt tùy loài) và xương sườn. Bên dưới là các cặp chân gồm chân trên (bơi) và chân dưới (bò trên lớp địa tầng).

- Phần đuôi gồm các đoạn khớp nối liền với nhau.


== Phân loài ==
== Phân loài ==
; Bọ ba thùy ''Trilobita''
; Lớp Bọ ba thùy ''Trilobita''
# Bộ [[Agnostida]]
# Bộ [[Agnostida]]
## Phân bộ [[Agnostina]]
## Phân bộ [[Agnostina]]

Phiên bản lúc 13:23, ngày 27 tháng 1 năm 2018

Bọ ba thùy
Thời điểm hóa thạch: 527–251 triệu năm trước đây AtdabanPermi muộn
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Arthropoda
Phân ngành (subphylum)Trilobitomorpha
Lớp (class)Trilobita
Walch, 1771[1]
Các bộ

Lớp Bọ ba thùy (danh pháp khoa học: Trilobita) là một lớp động vật chân khớp hải dương đã tuyệt chủng. Đây là một trong những nhóm động vật chân khớp cổ nhất, với hóa thạch lâu đời nhất được ghi nhận có niên đại từ kỷ Cambri (521 triệu năm trước), và đã phát triển thịnh vượng suốt khoảng sau Đại Cổ Sinh trước khi bắt đầu một cuộc đại tuyệt chủng mà khi đến kỷ Devon, mọi phân nhóm bọ ba thùy trừ Proetida đều biến mất. Bọ ba thùy tuyệt diệt trong một cuộc đại tuyệt chủng khác vào cuối kỷ Permi (chừng 252 triệu năm trước). Lớp Bọ ba thùy hiện diện khắp đại dương trong hơn 270 triệu năm.[2]

Vào thời của những cá thể cổ nhất được biết đến, bọ bà thùy đã rất đa dạng và phân bố rộng rãi. Do chúng có bộ xương ngoài dễ hóa thạch, rất nhiều hóa thạch bọ ba thùy đã được tìm ra, với chừng 17.000 loài vào Đại Cổ Sinh. Việc nghiên cứu những hóa thạch đã mang đến những đóng góp quan trọng cho sinh địa tầng học, cổ sinh vật học, sinh học tiến hóa, và nghiên cứu kiến tạo mảng. Lớp Bọ ba thùy thường được đặt trong siêu lớp Arachnomorpha (còn gọi là Arachnata),[3] song nhiều cách phân loại khác cũng được đề xuất.

Bọ ba thùy đa dạng về lối sống; một số bò quanh đáy nước để săn mồi, kiếm xác thối hay ăn lọc, một số khác lại bơi mà ăn sinh vật phù du. Đa phần lối sống của động vật chân khớp hải dương ngày nay cũng hiện diện ở bọ thùy (trừ lối sống ký sinh).[4]

Phân loài

Lớp Bọ ba thùy Trilobita
  1. Bộ Agnostida
    1. Phân bộ Agnostina
      1. Liên họ Agnostoidea
      2. Liên họ Condylopygoidea
      3. Liên họ Incertae sedis
    2. Phân bộ Eodiscina
      1. Liên họ Eodiscoidea
  2. Bộ Asaphida
      1. Liên họ Anomocaroidea
      2. Liên họ Asaphoidea
      3. Liên họ Cyclopygoidea
      4. Liên họ Dikelocephaloidea
      5. Liên họ Remopleuridioidea
      6. Liên họ Trinucleoidea
      7. Liên họ Incertae sedis
  3. Bộ Corynexochida
    1. Phân bộ Corynexochina
      1. Liên họ Corynexochoidea
    2. Phân bộ Illaenina
      1. Liên họ Illaenoidea
    3. Phân bộ Leiostegiina
      1. Liên họ Leiostegioidea
  4. Bộ Harpetida
    1. Phân bộ Harpetina
      1. Liên họ Harpetioidea
  5. Bộ Lichida
  6. Bộ Phacopida
  7. Bộ Proetida
  8. Bộ Ptychopariida
  9. Bộ Redlichiida
  10. Incertae sedis

Tham khảo

  1. ^ Robert Kihm; James St. John (2007), Donald G. Mikulic, Ed Landing and Joanne Kluessendorf (biên tập), “Fabulous fossils – 300 years of worldwide research on trilobites” (PDF), New York State Museum Bulletin, University of the State of New York, 507: 115–140. |chapter= bị bỏ qua (trợ giúp)
  2. ^ http://firstlifeseries.com/learn-more/
  3. ^ Cotton, T. J.; Braddy, S. J. (2004), “The phylogeny of arachnomorph arthropods and the origins of the Chelicerata”, Transactions of the Royal Society of Edinburgh: Earth Sciences, 94 (3): 169–193, doi:10.1017/S0263593303000105
  4. ^ Fortey, Richard (2004), “The Lifestyles of the Trilobites” (PDF), American Scientist, 92: 446–453, doi:10.1511/2004.49.944

Liên kết ngoài