Khác biệt giữa bản sửa đổi của “K-pop”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 59: Dòng 59:


==Nhạc Hàn lời Việt==
==Nhạc Hàn lời Việt==
[[Làn sóng Hàn Quốc]] lan tỏa ra khắp châu Á từ đầu thế kỷ 21, bắt đầu với những bộ [[Phim truyền hình Hàn Quốc|phim truyền hình]] đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến [[nền giải trí]] Việt Nam. Nhiều ca sĩ [[V-pop]] lúc bấy giờ đã [[hát lại]] hoặc [[remix|phối lại]] nhạc K-pop bằng [[tiếng Việt]], trong đó có cả những ca khúc [[nhạc phim]] đình đám.<ref>{{chú thích web|url=https://news.zing.vn/hoc-hoi-kpop-va-nhac-hoa-ca-si-viet-lien-tuc-bi-nghi-dao-nhac-post737966.html|tiêu đề=Học hỏi Kpop và nhạc Hoa, ca sĩ Việt liên tục bị nghi đạo nhạc|tác giả=Lan Phương|nơi xuất bản=Zing.vn|ngày=ngày 20 tháng 4 năm 2017|ngày truy cập=ngày 24 tháng 2 năm 2018}}</ref>
[[Làn sóng Hàn Quốc]] lan tỏa ra khắp châu Á từ đầu thế kỷ 21, bắt đầu với những bộ [[Phim truyền hình Hàn Quốc|phim truyền hình]] đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến [[Giới giải trí|nền giải trí]] Việt Nam. Nhiều ca sĩ [[V-pop]] lúc bấy giờ đã [[hát lại]] hoặc [[remix|phối lại]] nhạc K-pop bằng [[tiếng Việt]], trong đó có cả những ca khúc [[nhạc phim]] đình đám.<ref>{{chú thích web|url=https://news.zing.vn/hoc-hoi-kpop-va-nhac-hoa-ca-si-viet-lien-tuc-bi-nghi-dao-nhac-post737966.html|tiêu đề=Học hỏi Kpop và nhạc Hoa, ca sĩ Việt liên tục bị nghi đạo nhạc|tác giả=Lan Phương|nơi xuất bản=Zing.vn|ngày=ngày 20 tháng 4 năm 2017|ngày truy cập=ngày 24 tháng 2 năm 2018}}</ref>


===Thập niên 2000===
===Thập niên 2000===

Phiên bản lúc 11:43, ngày 22 tháng 3 năm 2018

K-pop (viết tắt của từ tiếng Anh Korean pop, tức nhạc pop tiếng Hàn hay nhạc pop Hàn Quốc; Tiếng Hàn케이팝, còn được gọi là Kayo hay Gayo), là một thể loại âm nhạc có nguồn gốc từ Hàn Quốc đặc trưng bởi rất nhiều các yếu tố nghe nhìn trực quan. Nhiều nghệ sĩ và nhóm nhạc đã xuất phát từ Hàn Quốc và đã trở nên phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. Sự phổ biến của K-pop thường được xem là một phần của sự nổi lên của các Làn sóng Hàn Quốc (Hallyu, 한류), sự trỗi dậy của tính phổ biến của Văn hóa Hàn Quốc đương đại ở châu Á.

Trong năm 2012, bài hát Gangnam style của ca sĩ PSY chính thức đưa K-pop lên bản đồ thế giới với hơn 1 tỷ lượt xem trên YouTube chỉ trong vòng 5 tháng và hiện tại con số này đã tăng lên đến 3 tỉ lượt xem.

Trong năm 2013, bài hát " I Got A Boy " của Girls' Generation đã giành được giải Video của năm ở lễ trao giải Youtube Music Award và SNSD chính là nhóm nhạc đâu tiên của Hàn Quốc nói riêng, châu Á nói chung nhận được giải thưởng này.

Tổng quan

Đặc điểm chung của K-pop:

  • Hệ thống đào tạo bài bản đối với các ca sĩ: các công ty âm nhạc Hàn Quốc dùng các hợp đồng ràng buộc các ca sĩ trong một thời gian dài, có khi lên đến hàng chục năm. Các ca sĩ sống hoàn toàn biệt lập, dành hoàn toàn thời gian trong ngày để luyện tập thanh nhạc, các điệu nhảy, ngoại ngữ và các thông tin nhằm gây cảm tình cho người nghe và báo giới.[1]
  • Các nhóm nhạc với nhiều nhóm nhỏ và nhiều thành viên: các nhóm nhạc K-pop thường có rất nhiều thành viên, từ bốn đến hơn mười thành viên. Các thành viên này, dưới hệ thống đào tạo của các công ty và ngoại hình hấp dẫn (nhiều ca sĩ thậm chí dùng phẫu thuật thẫm mĩ), nhanh chóng chiếm được cảm tình của các fan hâm mộ trên khắp thế giới.[2][3][4]
  • Hệ thống phân phối nhanh chóng qua Internet: Mặc dù K-pop có rất nhiều fan trên thế giới, hệ thống phân phối của các công ty âm nhạc Hàn Quốc tương đối nhỏ. Vì vậy, họ lợi dụng các website như Youtube để nhanh chóng mang các bài nhạc mới nhất đến các fan hâm mộ ngoài nước.[5]
  • Tiếng Anh: Vì tiếng Triều Tiên (tiếng Hàn) không phải là thứ tiếng thông dụng trên thế giới và có rất ít người nước ngoài hiểu tiếng Hàn Quốc nên tiếng Anh được sử dụng như một phương tiện liên kết với người hâm mộ ở nước ngoài. Các bài nhạc k-pop dùng một đoạn tiếng Anh ngắn, thường là catch phrase của bài nhạc để người hâm mộ ngoại quốc dễ dàng nhận diện bài hát.

Danh sách các ca sĩ/ nhóm nhạc K-pop

Nhạc Hàn lời Việt

Làn sóng Hàn Quốc lan tỏa ra khắp châu Á từ đầu thế kỷ 21, bắt đầu với những bộ phim truyền hình đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền giải trí Việt Nam. Nhiều ca sĩ V-pop lúc bấy giờ đã hát lại hoặc phối lại nhạc K-pop bằng tiếng Việt, trong đó có cả những ca khúc nhạc phim đình đám.[6]

Thập niên 2000

Thập niên 2010

Tham khảo

  1. ^ “NYT Draws Attention to K-Pop Idol-Making Factories”. Chosun Ilbo. Truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2012.
  2. ^ “South Korean girls' obsession with double eyelid surgery as they strive to look like 'pretty western celebrities'. Daily Mail. Truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2012.
  3. ^ “What's the big deal about plastic surgery in Kpop?”. seoulbeats. Truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2012.
  4. ^ “World and Its Peoples: Eastern and Southern Asia”. Marshall Cavendish Corporation. Marshall Cavendish. 2007. |url= trống hay bị thiếu (trợ giúp); |ngày truy cập= cần |url= (trợ giúp)
  5. ^ Chace, Zoe. “Gangnam Style: Three Reasons K-Pop Is Taking Over The World”. National Public Radio. Truy cập ngày 26 tháng 12 năm 2012.
  6. ^ Lan Phương (ngày 20 tháng 4 năm 2017). “Học hỏi Kpop và nhạc Hoa, ca sĩ Việt liên tục bị nghi đạo nhạc”. Zing.vn. Truy cập ngày 24 tháng 2 năm 2018.

Liên kết ngoài

Liên kết ngoài