Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phú dưỡng”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động
Dòng 1: Dòng 1:
[[Tập tin:Potomac green water.JPG|nhỏ|Phú dưỡng của [[sông Potomac]], nước có màu lục sáng, gây ra bởi hiện tượng nở hoa dày đặc của [[vi khuẩn lam]].]]
[[Tập tin:Potomac green water.JPG|nhỏ|Phú dưỡng của [[sông Potomac]], nước có màu lục sáng, gây ra bởi hiện tượng nở hoa dày đặc của [[vi khuẩn lam]].]]
'''Phú dưỡng''' hay '''hiện tượng phú dưỡng''' là một phản ứng của hệ sinh thái khi quá nhiều chất dinh dưỡng như [[nitrat]] và [[phốt phát]] từ các loại [[phân bón]] hoặc nước cống rãnh bị thải vào môi trường nước.<ref>Schindler, David and Vallentyne, John R. (2004) ''Over fertilization of the World's Freshwaters and Estuaries'', University of Alberta Press, p. 1, ISBN 0-88864-484-1</ref> Thông thường, khi hàm lượng nitơ (N) lớn hơn 500&nbsp;µg/l và photpho (P) lớn hơn 20&nbsp;µg/l trong nước được xem là phú dưỡng.<ref>[http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=39&ID=130411&Code=XUWD130411 Xử lý nước phú dưỡng bằng công nghệ sinh thái: Một hướng đi mới giảm ô nhiễm môi trường]</ref> Một ví vụ là nước "nở hoa" hoặc gia tăng đột biến các [[thực vật phù du]] trong vực nước khi gia tăng lượng chất dinh dưỡng trong nước.
'''Phú dưỡng''' hay '''phì dưỡng''' là một phản ứng của hệ sinh thái khi quá nhiều chất dinh dưỡng như [[nitrat]] và [[phốt phát]] từ các loại [[phân bón]] hoặc nước cống rãnh bị thải vào môi trường nước.<ref>Schindler, David and Vallentyne, John R. (2004) ''Over fertilization of the World's Freshwaters and Estuaries'', University of Alberta Press, p. 1, ISBN 0-88864-484-1</ref> Thông thường, khi hàm lượng nitơ (N) lớn hơn 500&nbsp;µg/l và photpho (P) lớn hơn 20&nbsp;µg/l trong nước được xem là phú dưỡng.<ref>[http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=39&ID=130411&Code=XUWD130411 Xử lý nước phú dưỡng bằng công nghệ sinh thái: Một hướng đi mới giảm ô nhiễm môi trường]</ref> Một ví vụ là nước "nở hoa" hoặc gia tăng đột biến các [[thực vật phù du]] trong vực nước khi gia tăng lượng chất dinh dưỡng trong nước.

==Tác hại==
==Tác hại==
Hiện tượng này làm ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường như thiếu dưỡng khí, làm cạn kiệt ôxy hòa tan trong nước, làm giảm số lượng các thể cá và các quần thể động vật khác. Các loài khác (như [[sứa Nomura]] trong các vực nước của Nhật Bản) có thể gia tăng số cá thể làm ảnh hưởng tiêu cực đến các loài khác.
Hiện tượng này làm ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường như thiếu dưỡng khí, làm cạn kiệt ôxy hòa tan trong nước, làm giảm số lượng các thể cá và các quần thể động vật khác. Các loài khác (như [[sứa Nomura]] trong các vực nước của Nhật Bản) có thể gia tăng số cá thể làm ảnh hưởng tiêu cực đến các loài khác.

Phiên bản lúc 03:10, ngày 28 tháng 3 năm 2018

Phú dưỡng của sông Potomac, nước có màu lục sáng, gây ra bởi hiện tượng nở hoa dày đặc của vi khuẩn lam.

Phú dưỡng hay phì dưỡng là một phản ứng của hệ sinh thái khi quá nhiều chất dinh dưỡng như nitratphốt phát từ các loại phân bón hoặc nước cống rãnh bị thải vào môi trường nước.[1] Thông thường, khi hàm lượng nitơ (N) lớn hơn 500 µg/l và photpho (P) lớn hơn 20 µg/l trong nước được xem là phú dưỡng.[2] Một ví vụ là nước "nở hoa" hoặc gia tăng đột biến các thực vật phù du trong vực nước khi gia tăng lượng chất dinh dưỡng trong nước.

Tác hại

Hiện tượng này làm ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường như thiếu dưỡng khí, làm cạn kiệt ôxy hòa tan trong nước, làm giảm số lượng các thể cá và các quần thể động vật khác. Các loài khác (như sứa Nomura trong các vực nước của Nhật Bản) có thể gia tăng số cá thể làm ảnh hưởng tiêu cực đến các loài khác.

Chú thích

  1. ^ Schindler, David and Vallentyne, John R. (2004) Over fertilization of the World's Freshwaters and Estuaries, University of Alberta Press, p. 1, ISBN 0-88864-484-1
  2. ^ Xử lý nước phú dưỡng bằng công nghệ sinh thái: Một hướng đi mới giảm ô nhiễm môi trường

Liên kết ngoài