Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Rơi tự do”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: AlphamaEditor, General Fixes
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 1: Dòng 1:
[[File:Falling apple crop.jpg|thumb|Một quả táo rơi tự do]]
[[File:Apollo 15 feather and hammer drop.ogv|right|thumb|Chỉ huy [[David Scott]] thực hiện một thí nghiệm khi hạ cánh [[Apollo 15]] xuống mặt trăng.]]
Trong [[vật lý]] [[Isaac Newton|Newton]], '''rơi tự do''' là bất kỳ chuyển động nào của vật thể với lực hấp dẫn là lực duy nhất tác động lên vật thể đó. Trong bối cảnh của [[thuyết tương đối rộng]], trọng lực bị giảm theo đường cong không gian-thời gian, một vật thể trong trạng thái rơi tự do không có lực nào tác động lên nó và chuyển động theo [[đường trắc địa]]. Bài viết này chỉ liên quan đến khái niệm rơi tự do trong vật lý Newton.
Trong [[vật lý]] [[Isaac Newton|Newton]], '''rơi tự do''' là bất kỳ chuyển động nào của vật thể với lực hấp dẫn là lực duy nhất tác động lên vật thể đó. Trong bối cảnh của [[thuyết tương đối rộng]], trọng lực bị giảm theo đường cong không gian-thời gian, một vật thể trong trạng thái rơi tự do không có lực nào tác động lên nó và chuyển động theo [[đường trắc địa]]. Bài viết này chỉ liên quan đến khái niệm rơi tự do trong vật lý Newton.



Phiên bản lúc 01:32, ngày 29 tháng 3 năm 2018

Một quả táo rơi tự do
Chỉ huy David Scott thực hiện một thí nghiệm khi hạ cánh Apollo 15 xuống mặt trăng.

Trong vật lý Newton, rơi tự do là bất kỳ chuyển động nào của vật thể với lực hấp dẫn là lực duy nhất tác động lên vật thể đó. Trong bối cảnh của thuyết tương đối rộng, trọng lực bị giảm theo đường cong không gian-thời gian, một vật thể trong trạng thái rơi tự do không có lực nào tác động lên nó và chuyển động theo đường trắc địa. Bài viết này chỉ liên quan đến khái niệm rơi tự do trong vật lý Newton.

Nếu bỏ qua sức cản của môi trường (không khí, nước), theo Galileo thì mọi vật rơi tự do đều có cùng tốc độ (trong chân không).[1][2]

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Robert M. Martin (1997). Scientific Thinking. Publisher Broadview Press. ISBN 1551111306. Trang: 15-17.
  2. ^ Peter Damerow. Exploring the Limits of Preclassical Mechanics: A Study of Conceptual Development in Early Modern Science: Free Fall and Compounded Motion in the Work of Descartes, Galileo and Beeckman. Publisher Springer, 2004. ISBN 038720573X. Trang 147.

Liên kết ngoài

  • Unplanned Freefall? A slightly tongue-in-cheek look at surviving free-fall without a parachute.
  • Free fall accidents, mathematics of free fall - detailed research on the topic
  • Chuteless jump survivors
  • “Joseph W. Kittinger and the Highest Step in the World”. Greg Kennedy. ngày 17 tháng 3 năm 2010. detailed account of origins and development of EXCELSIOR project
  • The Way Things Fall an educational website
  • H.S. Free fall lesson with videos and interactive flash animations.