Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Delphi”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Luckas-bot (thảo luận | đóng góp)
n r2.5.2) (robot Thêm: hy:Դելփի
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2: Dòng 2:
{{Infobox World Heritage Site
{{Infobox World Heritage Site
| WHS = Di chỉ khảo cổ Delphi
| WHS = Di chỉ khảo cổ Delphi
| Image = [[Tập tin:Greece Delphi Tholos.jpg|phải|nhỏ|300px|]]
| Image = [[Tập tin:Delphi tempel.JPG|phải|nhỏ|260px|Đền thờ thần Apollo, nơi các vua chúa đã đến để nghe lời tiên tri của Pythia]]
| Caption =
| Caption =
| State Party = {{GRE}}
| State Party = {{GRE}}
Dòng 15: Dòng 15:


'''Delphi''' ([[tiếng Hy Lạp]]: Δελφοί ''Delphoi'') là một địa điểm khảo cổ và hiện cũng là một trị trấn thuộc vùng [[Phocis]] ở miền trung [[Hy Lạp]]. Vào thời cổ đại nó từng nơi thờ thần [[Apollo (thần thoại)|Apollo]]. Đây cũng là một [[đền thờ toàn Hy Lạp]], tức đền thờ chung của các thành phố thuộc [[Hy Lạp cổ đại]]. Delphi được sùng kính khắp cõi Hy Lạp như là nơi đặt hòn đá ''ομφαλός ([[omphalos]])'', tức trung tâm của vũ trụ.
'''Delphi''' ([[tiếng Hy Lạp]]: Δελφοί ''Delphoi'') là một địa điểm khảo cổ và hiện cũng là một trị trấn thuộc vùng [[Phocis]] ở miền trung [[Hy Lạp]]. Vào thời cổ đại nó từng nơi thờ thần [[Apollo (thần thoại)|Apollo]]. Đây cũng là một [[đền thờ toàn Hy Lạp]], tức đền thờ chung của các thành phố thuộc [[Hy Lạp cổ đại]]. Delphi được sùng kính khắp cõi Hy Lạp như là nơi đặt hòn đá ''ομφαλός ([[omphalos]])'', tức trung tâm của vũ trụ.
Trên triền dốc Tây Nam của ngọn núi Parnassos, cách vịnh Corinth không đến 10 km, Delphi đã từng là trung tâm tôn giáo của Hy Lạp vào thế kỷ thứ VI Tr.CN. Tại đây có một quảng trường tròn ngoạn mục bằng đá với những di tích của thánh đường lớn nhất để thờ phụng Thần Apollo và nói ra những lời sấm truyền của nữ tu Pythia. Con đường thiêng liêng uốn khúc đến đền thờ có hai bên đường là những kho báu - những ngôi miếu nhỏ để các đô thành lừng lẫy lên đặt đồ tế lễ. Phía trên đền có một nhà hát, một sân vận động và một đấu trường ở gần suối Castalic, tất cả đều phục vụ cho các cuộc thi đấu Pythian toàn Hy Lạp. Phía bên kia suối là thánh đường Athéna Pronaia mà toà nhà nổi tiếng nhất là nhà tròn cẩm thạch Tholos xây dựng vào đầu thế kỷ thứ IV Tr.CN.
Trên triền dốc Tây Nam của ngọn núi Parnassos, cách vịnh Corinth không đến 10 km, Delphi đã từng là trung tâm tôn giáo của Hy Lạp vào thế kỷ thứ VI Tr.CN. Tại đây có một quảng trường tròn ngoạn mục bằng đá với những di tích của thánh đường lớn nhất để thờ phụng Thần Apollo và nói ra những lời sấm truyền của nữ tiên tri Pythia. Con đường thiêng liêng uốn khúc đến đền thờ có hai bên đường là những kho báu - những ngôi miếu nhỏ để các đô thành lừng lẫy lên đặt đồ tế lễ. Phía trên đền có một nhà hát, một sân vận động và một đấu trường ở gần suối Castalic, tất cả đều phục vụ cho các cuộc thi đấu Pythian toàn Hy Lạp. Phía bên kia suối là thánh đường Athéna Pronaia mà toà nhà nổi tiếng nhất là nhà tròn cẩm thạch Tholos xây dựng vào đầu thế kỷ thứ IV Tr.CN.
== Tham khảo ==
== Tham khảo ==
* [[Walter Burkert|Burkert, Walter]], ''Greek Religion'' 1985.
* [[Walter Burkert|Burkert, Walter]], ''Greek Religion'' 1985.

Phiên bản lúc 05:05, ngày 7 tháng 2 năm 2011

Di chỉ khảo cổ Delphi
Di sản thế giới UNESCO
Đền thờ thần Apollo, nơi các vua chúa đã đến để nghe lời tiên tri của Pythia
Tiêu chuẩnVăn hóa: i, ii, iii, iv, vi
Tham khảo393
Công nhận1987 (Kỳ họp 11)

Delphi (tiếng Hy Lạp: Δελφοί Delphoi) là một địa điểm khảo cổ và hiện cũng là một trị trấn thuộc vùng Phocis ở miền trung Hy Lạp. Vào thời cổ đại nó từng nơi thờ thần Apollo. Đây cũng là một đền thờ toàn Hy Lạp, tức đền thờ chung của các thành phố thuộc Hy Lạp cổ đại. Delphi được sùng kính khắp cõi Hy Lạp như là nơi đặt hòn đá ομφαλός (omphalos), tức trung tâm của vũ trụ. Trên triền dốc Tây Nam của ngọn núi Parnassos, cách vịnh Corinth không đến 10 km, Delphi đã từng là trung tâm tôn giáo của Hy Lạp vào thế kỷ thứ VI Tr.CN. Tại đây có một quảng trường tròn ngoạn mục bằng đá với những di tích của thánh đường lớn nhất để thờ phụng Thần Apollo và nói ra những lời sấm truyền của nữ tiên tri Pythia. Con đường thiêng liêng uốn khúc đến đền thờ có hai bên đường là những kho báu - những ngôi miếu nhỏ để các đô thành lừng lẫy lên đặt đồ tế lễ. Phía trên đền có một nhà hát, một sân vận động và một đấu trường ở gần suối Castalic, tất cả đều phục vụ cho các cuộc thi đấu Pythian toàn Hy Lạp. Phía bên kia suối là thánh đường Athéna Pronaia mà toà nhà nổi tiếng nhất là nhà tròn cẩm thạch Tholos xây dựng vào đầu thế kỷ thứ IV Tr.CN.

Tham khảo

Xem thêm