Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
VietLong (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 28: Dòng 28:
'''Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh''' là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng và [[Chính phủ Việt Nam]]; là đơn vị tài chính cấp I; là trung tâm quốc gia đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt, trung, cao cấp, công chức hành chính, công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của các đơn vị sự nghiệp công lập, thành viên hội đồng quản trị, tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc doanh nghiệp nhà nước, cán bộ khoa học chính trị và hành chính của [[Đảng Cộng sản Việt Nam]], [[Nhà nước Việt Nam]] và các đoàn thể chính trị - xã hội; là trung tâm quốc gia nghiên cứu khoa học [[chủ nghĩa Marx-Lenin|lý luận Marx-Lenin]] và [[tư tưởng Hồ Chí Minh]], nghiên cứu đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước, nghiên cứu về các [[chính trị học|khoa học chính trị]].
'''Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh''' là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng và [[Chính phủ Việt Nam]]; là đơn vị tài chính cấp I; là trung tâm quốc gia đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt, trung, cao cấp, công chức hành chính, công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của các đơn vị sự nghiệp công lập, thành viên hội đồng quản trị, tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc doanh nghiệp nhà nước, cán bộ khoa học chính trị và hành chính của [[Đảng Cộng sản Việt Nam]], [[Nhà nước Việt Nam]] và các đoàn thể chính trị - xã hội; là trung tâm quốc gia nghiên cứu khoa học [[chủ nghĩa Marx-Lenin|lý luận Marx-Lenin]] và [[tư tưởng Hồ Chí Minh]], nghiên cứu đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước, nghiên cứu về các [[chính trị học|khoa học chính trị]].


Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh có tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh là: Ho Chi Minh National Academy of Politics and Public Administration (viết tắt là HCMA).<ref name="HCM">[http://vietlaw.gov.vn/LAWNET/docView.do?docid=22946 Nghị định số 129/2008/NĐ-CP]</ref>
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh có tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh là: Ho Chi Minh National Academy of Politics (viết tắt là HCMA).<ref name="HCM">[http://english.hcma.vn/home/index</ref>


==Địa chỉ==
==Địa chỉ==

Phiên bản lúc 02:40, ngày 17 tháng 4 năm 2018

Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Chính phủ Việt Nam; là đơn vị tài chính cấp I; là trung tâm quốc gia đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt, trung, cao cấp, công chức hành chính, công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của các đơn vị sự nghiệp công lập, thành viên hội đồng quản trị, tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc doanh nghiệp nhà nước, cán bộ khoa học chính trị và hành chính của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội; là trung tâm quốc gia nghiên cứu khoa học lý luận Marx-Lenintư tưởng Hồ Chí Minh, nghiên cứu đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước, nghiên cứu về các khoa học chính trị.

Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh có tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh là: Ho Chi Minh National Academy of Politics (viết tắt là HCMA).[1]

Địa chỉ

Tên gọi qua các thời kỳ

  • Trường Đảng Trung ương Nguyễn Ái Quốc (1945 - 1954);
  • Trường Đảng Nguyễn Ái Quốc Trung ương (1954- 1975);
  • Trường Đảng Cao cấp Nguyễn Ái Quốc (1975 - 1986);
  • Học viện Khoa học Xã hội Nguyễn Ái Quốc (1986 - 1993);
  • Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1993 - 2007);[2]
  • Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (2007 - 2013)
  • Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2014 - nay).

Tổ chức[3]

Ban giám đốc

  • Giám đốc:
  • Phó giám đốc:
    • PGS.TS Lê Quốc Lý, nguyên Vụ trưởng Vụ Tài chính - Tiền tệ, Bộ Kế hoạch - Đầu tư
    • PGS.TS Nguyễn Viết Thảo, nguyên Tổng biên tập Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam
    • PGS.TS Nguyễn Duy Bắc, nguyên Phó Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa.[5]

Các Học viện và phân viện trực thuộc

  • Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
  • Học viện Chính trị Khu vực I (Miền Bắc). Trụ sở: Quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.
  • Học viện Chính trị Khu vực II (Miền Nam). Trụ sở: Thành phố Hồ Chí Minh.
  • Học viện Chính trị khu vực III (Miền Trung). Trụ sở: Thành phố Đà Nẵng.
  • Học viện chính trị khu vực IV (Tây Nam Bộ). Trụ sở: Thành phố Cần Thơ.

Các Viện, Trung tâm nghiên cứu

  • Viện Triết học
  • Viện Kinh tế chính trị học
  • Viện Kinh tế
  • Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học
  • Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng
  • Viện Lịch sử Đảng
  • Viện Xây dựng Đảng
  • Viện Chính trị học
  • Viện Nhà nước và Pháp luật
  • Viện Văn hóa và phát triển
  • Viện Quan hệ Quốc tế
  • Viện Nghiên cứu quyền con người
  • Viện Xã hội học
  • Viện Nghiên cứu tôn giáo, tín ngưỡng
  • Viện Lãnh đạo học và Chính sách công
  • Viện Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý
  • Viện Thông tin khoa học
  • Tạp chí Lý luận chính trị
  • .Nhà xuất bản Lý luận chính trị

(Nghị định số 48/2014/NĐ-CP của Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh)

Văn phòng, Ban và các Vụ

  • Vụ Tổ chức - Cán bộ
  • Vụ Quản lý Đào tạo
  • Vụ Quản lý Khoa học
  • Vụ Các trường chính trị
  • Vụ Hợp tác Quốc tế
  • Vụ Kế hoạch - Tài chính
  • Ban Thanh tra
  • Văn phòng Học viện
  • Văn phòng Đảng - Đoàn thể
  • Trung tâm Khảo thí và Đảm bảo chất lượng đào tạo

Cựu Giám đốc

  • Đ/c Lê Văn Lương, cố Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Tổ chức Trung ương Đảng; Giám đốc Học viện trong những năm 1949 - 1956.
  • Đ/c Trường Chinh, cố Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Cộng sản Việt Nam; Giám đốc trong những năm 1956 - 1957 và 1961 - 1966.
  • Đ/c Lê Đức Thọ, cố Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Tổ chức Trung ương Đảng; Giám đốc Học viện trong những năm 1958 - 1960 và từ 1967 - 1968.
  • Đ/c Tố Hữu, cố Ủy viên dự khuyết Bộ Chính trị (sau là Ủy viên Bộ Chính trị), Bí thư Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Trưởng ban Tuyên huấn Trung ương; Giám đốc Học viện trong những năm 1969 - 1979.
  • Đ/c Nguyễn Vịnh, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng; Giám đốc Học viện trong những năm 1980 - 1982.
  • GS.TS.NGND. Nguyễn Đức Bình, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương; Giám đốc Học viện trong những năm 1982 - 2001.
  • PGS.TS.Trần Đình Hoan, cố Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng ban Tổ chức Trung ương Đảng; Giám đốc Học viện từ năm 2001 đến tháng 4/2004.
  • PGS.TS.NGƯT. Tô Huy Rứa, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tổ chức Trung ương Đảng, Giám đốc Học viện từ tháng 4/2004 đến tháng 4/2006.
  • GS.TS. Lê Hữu Nghĩa, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng; nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, Giám đốc Học viện từ tháng 6/2006 đến tháng 3/2011.
  • GS.TS. Tạ Ngọc Tấn, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, Phó Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam; Giám đốc Học viện từ tháng 3/2011 đến 2016.[6]

Danh hiệu Tôn vinh

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ [http://english.hcma.vn/home/index
  2. ^ CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA HỌC VIỆN - Website Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.
  3. ^ “Nghị định số 48/2014/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh”.
  4. ^ “Ông Nguyễn Xuân Thắng được bầu bổ sung vào Ban Bí thư”.
  5. ^ “Điều động, bổ nhiệm cán bộ đối với ông Nguyễn Duy Bắc, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa”.
  6. ^ “Danh sách Hội đồng Lý luận Trung ương nhiệm kỳ 2016 - 2021”.

Liên kết ngoài