Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giết chóc động vật”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
T
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 3: Dòng 3:


==Tổng quan==
==Tổng quan==
[[Tập tin:Dead hare on asphalt, Bordeaux, France.JPG|300px|nhỏ|phải|Một con thỏ bị xe chà chết ở Pháp]]
[[Tập tin:Dead hare on asphalt, Bordeaux, France.JPG|300px|nhỏ|phải|Một chú thỏ đáng thương bị xe chà chết ở Pháp]]
Thông thường việc giết chóc động vật phổ biến nhất thông qua việc [[săn bắn]] động vật (để lấy [[thịt rừng]], lhông thú và các [[Sản phẩm động vật|sản phẩm từ động vật]], hoạt động giải trí thể thao), từ những cuộc thảm sát, giết chóc hàng loạt động vật thể thỏa mãn. Việc tước đi mạng sống của một con vật còn phổ biến thông qua các loại hình [[giết mổ động vật]] (làm thịt), như giết mổ lợn, giết mổ ngựa, giết mổ gà, hoặc các hình thức như [[Động vật hiến tế|hiến tế động vật]] theo các [[nghi thức giết mổ]] khác nhau.
Thông thường việc giết chóc động vật phổ biến nhất thông qua việc [[săn bắn]] động vật (để lấy [[thịt rừng]], lhông thú và các [[Sản phẩm động vật|sản phẩm từ động vật]], hoạt động giải trí thể thao), từ những cuộc thảm sát, giết chóc hàng loạt động vật thể thỏa mãn. Việc tước đi mạng sống của một con vật còn phổ biến thông qua các loại hình [[giết mổ động vật]] (làm thịt), như giết mổ lợn, giết mổ ngựa, giết mổ gà, hoặc các hình thức như [[Động vật hiến tế|hiến tế động vật]] theo các [[nghi thức giết mổ]] khác nhau.



Phiên bản lúc 08:50, ngày 25 tháng 4 năm 2018

Một chú chuột tội nghiệp bị đập chết hộc máu

Giết chóc động vật hay giết hại thú vật hay còn gọi là sát sinh là việc con người tước đi mạng sống của một con vật bằng nhiều cách thức khác nhau cho dù vô tình hay cố ý làm cho động vật chết đi. Tron nhiều giáo lý của các tôn giáo cũng không ủng hộ việc giết hại bừa bãi động vật, thậm chí là cấm kỵ. Ngày nay, có nhiều tổ chức bảo vệ động vật thường lên tiếng về việc giết chóc, lạm sát động vật trên thế giới, kể cả việc giết chóc một cách tàn nhẫn, phảm cảm, đồng thời đòi hỏi quyền động vật.

Tổng quan

Một chú thỏ đáng thương bị xe chà chết ở Pháp

Thông thường việc giết chóc động vật phổ biến nhất thông qua việc săn bắn động vật (để lấy thịt rừng, lhông thú và các sản phẩm từ động vật, hoạt động giải trí thể thao), từ những cuộc thảm sát, giết chóc hàng loạt động vật thể thỏa mãn. Việc tước đi mạng sống của một con vật còn phổ biến thông qua các loại hình giết mổ động vật (làm thịt), như giết mổ lợn, giết mổ ngựa, giết mổ gà, hoặc các hình thức như hiến tế động vật theo các nghi thức giết mổ khác nhau.

Động vật cũng bị con người tước đi mạng sống thông qua các chương trình, kế hoạch cụ thể như việc kiểm soát số lượng động vật, kiểm soát loài gây hại, hoặc tiêu hủy hàng loạt động vật trong những trường hợp nhất định, hoặc chết trong chiến trận. An tử động vật cũng là một phương pháp giết chúng nhẹ nhàng việc làm chết động vật, hoặc động vật bị chết do thử nghiệm của con người, đôi khi do vô tình chẵng hạn như gây tai nạn làm chết động vật trên đường, một số trường hợp đây là hậu quả của việc đối xử tàn ác với súc vật (ngược đãi động vật), hội chứng hành hạ súc vật nhỏ (Zoosadism).

Tham khảo

  • “Can we justify killing animals for food?”. BBC News. ngày 26 tháng 10 năm 2015. Truy cập ngày 1 tháng 2 năm 2016.
  • King, Barbara J. (ngày 14 tháng 10 năm 2015). “Why Do European Zoos Kill Healthy Animals?”. NPR. Truy cập ngày 1 tháng 2 năm 2016.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • AFP (ngày 28 tháng 7 năm 2015). “Nepal temple bans mass animal slaughter at festival”. The Guardian. Truy cập ngày 1 tháng 2 năm 2016.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • McWilliams, James (ngày 12 tháng 3 năm 2012). “PETA's Terrible, Horrible, No Good, Very Bad History of Killing Animals”. The Atlantic. Truy cập ngày 1 tháng 2 năm 2016.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)

Liên kết ngoài

Xem thêm