Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lỗ (họ)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 9: Dòng 9:
* ở Việt Nam có 07 anh em nhà họ Lỗ có công dẹp giặc Nguyên Mông năm 1258 đã được Vua Trần phong Vương gọi là Thất vị Đại vương họ Lỗ đến nay vẫn còn có di tích là các đền thờ ở Núi Đinh thuộc VĨnh Yên - VĨnh Phúc,ở xã Bồ Lý huyện Tam Đảo - Vĩnh Phúc và một số vùng lân cận khác:
* ở Việt Nam có 07 anh em nhà họ Lỗ có công dẹp giặc Nguyên Mông năm 1258 đã được Vua Trần phong Vương gọi là Thất vị Đại vương họ Lỗ đến nay vẫn còn có di tích là các đền thờ ở Núi Đinh thuộc VĨnh Yên - VĨnh Phúc,ở xã Bồ Lý huyện Tam Đảo - Vĩnh Phúc và một số vùng lân cận khác:
ĐỀN THỜ BẢY ANH EM HỌ LỖ
ĐỀN THỜ BẢY ANH EM HỌ LỖ
ảy anh em họ Lỗ đều là con ông Lỗ Trọng và bà Khổng Thị Liên, người quê ở xã Bồ Lý Lập Thạch, vốn có nghề hái thuốc nam chữa bệnh.
Bảy anh em họ Lỗ đều là con ông Lỗ Trọng và bà Khổng Thị Liên, người quê ở xã Bồ Lý Lập Thạch, vốn có nghề hái thuốc nam chữa bệnh.
Ông bà lần lượt sinh con được cả thảy là 07 người con:
Ông bà lần lượt sinh con được cả thảy là 07 người con:
Lần sinh thứ nhất vào ngày 25/10/Đinh Mùi ( năm 1187) Lỗ Văn Cường, Lỗ Văn Dũng và Lỗ Văn Mẩu.
Lần sinh thứ nhất vào ngày 25/10/Đinh Mùi ( năm 1187) Lỗ Văn Cường, Lỗ Văn Dũng và Lỗ Văn Mẩu.

Phiên bản lúc 07:29, ngày 21 tháng 2 năm 2011

Lỗ (Hán tự: 鲁, Bính âm: Lu) là một họ của người Trung QuốcTriều Tiên (Hangul: 노, Hanja: 鲁, Romaja quốc ngữ: No/Ro), họ này đứng thứ 49 trong danh sách Bách gia tính. Họ này có nguồn gốc từ thời Chiến Quốc sau khi nước Lỗ bị diệt vong.

Người Trung Quốc họ Lỗ nổi tiếng

  • Lỗ Trọng Liên, danh sĩ thời Chiến Quốc
  • Lỗ Túc, đại thần nhà Đông Ngô thời Tam Quốc
  • Lỗ Trực, diễn viên Đài Loan
  • Lỗ Chấn Thuận, diễn viên Hồng Kông
  • Có một số nhân vật nổi tiếng thường bị nhầm là mang họ Lỗ như Lỗ Tấn (tên thật Chu Chương Thọ) hay Lỗ Ban (tên thật Công Thâu Ban)
  • ở Việt Nam có 07 anh em nhà họ Lỗ có công dẹp giặc Nguyên Mông năm 1258 đã được Vua Trần phong Vương gọi là Thất vị Đại vương họ Lỗ đến nay vẫn còn có di tích là các đền thờ ở Núi Đinh thuộc VĨnh Yên - VĨnh Phúc,ở xã Bồ Lý huyện Tam Đảo - Vĩnh Phúc và một số vùng lân cận khác:
   ĐỀN THỜ BẢY ANH EM HỌ LỖ 
   Bảy anh em họ Lỗ đều là con ông Lỗ Trọng và bà Khổng Thị Liên, người quê ở xã Bồ Lý Lập Thạch, vốn có nghề hái thuốc nam chữa bệnh. 
      Ông bà lần lượt sinh con được cả thảy là 07 người con: 
      Lần sinh thứ nhất vào ngày 25/10/Đinh Mùi ( năm 1187) Lỗ Văn Cường, Lỗ Văn Dũng và Lỗ Văn Mẩu. 
      Lần sinh thứ hai vào ngày 10/7/1189, cũng được 03 con trai: Lỗ Văn Dực, Lỗ Văn Vũ và Lỗ Văn Đài. 
      Lần sinh thứ 3 vào ngày 10/4/Tân Hợi ( 1191) được người con gái là Lỗ Thị Bồ. Vì là người con thứ bảy trong gia đình nên cũng được gọi là Thị Bảy. 
      Khi lớn lên bảy anh em đã có một thời kỳ không thuần phục Triều Trần, nhưng rồi được Thái Sư Trần Thủ Độ thu dùng, sáu anh em trai được phong chức quan điểu binh thị nội, người em út Lỗ Thị Bồ được phong làm tham mưu việc quân. 
      Tháng 12 năm Đinh Tỵ ( 1257) Tướng giặc Nguyên Mông là Ngột Lương Hợp Thai dẫn quân theo đường lộ Đại Lý kéo vào xâm lăng nước Đại Việt. 
      Bảy anh em nhà họ Lỗ nhập vào đoàn quân cứu nước do Trần Thủ Độ chỉ huy và đều được phong chức tướng quân. 
      Ngày 12 tháng 12, quân Nguyên Mông tiến đến Bình Lệ Nguyên. Vua Trần Thái Tông tự thân đốc chiến, xông pha tên đạn. Bảy anh em khi ấy đang đánh giặc ở Sông Lô, liền đem quân tiếp ứng. 
      Ngày 2 tết Mậu Ngọ (1258), Vua Trần Thái Tông ban cho sáu anh em trai mỗi người một thanh Long đao, Bà Bảy được ban tặng một đôi bảo kiếm. 
      Bảy vị tướng họ Lỗ cho quân giết gà, lập đàn thề ước, tuyển mộ quân sĩ để bổ xung quân nhà vua. 
      Sáng mùng 3 tết tiến quân đánh địch, trận chiến xảy ra vô cùng ác liệt, quân Nguyên Mông phải chạy về cố thủ ở xã Nhật Chiến. Đạo quân của bảy vị tướng cấp tốc vây kín quân giặc chém được hơn 1000 đầu giặc, số quân giặc do khiếp sợ nhảy xuống sông chết đuối, khiến dòng nước sông Lô có lúc nghẽn tắc lại. 
      Ngày ca khúc khải hoàn, bảy anh em được vua Trần tiến phong tước Đại Vương, riêng bà Lỗ Thị Bảy được ban tước hiệu đô dũng thống chế đại vương, đại tướng quân lại còn được ban thưởng rất hậu và phong đất ngụ lộc ở vùng Đinh Sơn ( Núi Đanh), nên gọi là thất vị Lỗ Đình Sơn. 
      Về sau cả bảy vị đều hoá ở núi Đanh, Triều đình cho lấy ngày mùng 4 tháng giêng là ngày cúng giỗ chung. Sắc phong đề là Lỗ Đinh Sơn thất vị đại vương. Lại phong riêng cho bà Bảy là: Ả Lợi chàng lê Hùng Nữ công chúa. 
      Tưởng nhớ công lao của bảy anh em họ Lỗ nhân dân Vĩnh Yên lập đền thờ, đền thờ chính hiện còn các di tích ( thuộc 5 làng Tích Sơn trước đây). 
      -Đình Cả thôn Vĩnh Ninh ( sau là phố Đồng Thái) thờ ba vị: Lỗ Văn Cường, Lỗ Văn Dũng và Lỗ Văn Mẫn. 
      -Miếu đậu thôn Long Đậu thờ vị Lỗ Văn Dực. 
      -Miếu Khâu ( Làng Khâu) thôn Sơn Đồng thờ vị Lỗ Văn Vũ. 
      -Miếu Sậu Làng Sậu (sau là phố sâu tuyền) thờ vị Lỗ Văn Đài. 
      -Miếu Tướng xóm Tiếc thôn Vĩnh Ninh thờ vị Lỗ Thị Bồ có lá cờ hiệu: 
      ĐÔ DŨNG THỐNG CHẾ ĐẠI VƯƠNG LỖ THỊ BỒ. ĐỆ NHẤT TƯỚNG QUÂN. 
      Ca ngợi công lao của bảy anh em họ Lỗ, danh sĩ Cao Bá Quát có thơ vịnh: 

Đứng lầu cao kiến Lỗ Đình Sơn Hiệp cốt do văn kí bích man Hải nội tức kiên vô chiến luỹ Thặng lưu anh khí tại nhân gian Nghĩa là: Lầu cao vọng thấy Lỗ Đinh Sơn Xương đã gửi cùng trong vách đá Bể lặng đến nay không chiến luỹ Mà khí thiêng còn ở nhân gian (theo www.vinhphuc.gov.vn/txvy/txvy/vh/dent)