Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhạc phản chiến”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: replaced: chiến sỹ → chiến sĩ using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5: Dòng 5:
Nhiều nhạc sĩ đã thành công với những ca khúc phản chiến và nhiều ca khúc thuộc chủ đề này đã trở nên nổi tiếng, như "[[Blowin' in the Wind]]" của [[Bob Dylan]] được xem là thánh ca của phong trào tranh đấu cho dân quyền<ref>{{chú thích web| url = http://www.rightwingbob.com/weblog/archives/1277| title = How Blowin' In The Wind came to be| author = Bob Cohen| date = ngày 28 tháng 1 năm 2008 | publisher = RightWingBob.com}}</ref>, "[[Give Peace a Chance]]" của [[John Lennon]] trở thành giai điệu chính của [[phong trào phản chiến]] tại Mỹ những năm 70 và "[[Where Have All the Flowers Gone?]]". Và có thể nhắc đến [[Michael Jackson]] và ca khúc lừng danh "[[Heal the World]]" ra mắt năm 1991 trong album ''[[Dangerous (album của Michael Jackson)|Dangerous]]''<ref>[http://dantri.com.vn/van-hoa/ca-khuc-phan-chien-hay-nhat-moi-thoi-dai-1401552413.htm Ca khúc phản chiến hay nhất mọi thời đại]</ref>.
Nhiều nhạc sĩ đã thành công với những ca khúc phản chiến và nhiều ca khúc thuộc chủ đề này đã trở nên nổi tiếng, như "[[Blowin' in the Wind]]" của [[Bob Dylan]] được xem là thánh ca của phong trào tranh đấu cho dân quyền<ref>{{chú thích web| url = http://www.rightwingbob.com/weblog/archives/1277| title = How Blowin' In The Wind came to be| author = Bob Cohen| date = ngày 28 tháng 1 năm 2008 | publisher = RightWingBob.com}}</ref>, "[[Give Peace a Chance]]" của [[John Lennon]] trở thành giai điệu chính của [[phong trào phản chiến]] tại Mỹ những năm 70 và "[[Where Have All the Flowers Gone?]]". Và có thể nhắc đến [[Michael Jackson]] và ca khúc lừng danh "[[Heal the World]]" ra mắt năm 1991 trong album ''[[Dangerous (album của Michael Jackson)|Dangerous]]''<ref>[http://dantri.com.vn/van-hoa/ca-khuc-phan-chien-hay-nhat-moi-thoi-dai-1401552413.htm Ca khúc phản chiến hay nhất mọi thời đại]</ref>.


Tại Việt Nam, cuộc [[chiến tranh Việt Nam]] tạo cảm hứng mạnh mẽ cho những tên tuổi lớn như [[Trịnh Công Sơn]] (với dòng [[nhạc phản chiến của Trịnh Công Sơn]]), [[Phạm Duy]] ở [[miền Nam Việt Nam|miền Nam]] và [[Đỗ Nhuận]], [[Phạm Tuyên]] ở [[miền Bắc Việt Nam|miền Bắc]]<ref>[http://www.bbc.com/vietnamese/mobile/vietnam/2013/05/130516_am_nhac_va_phan_khang.shtml Âm nhạc và phản kháng]</ref> (phong trào "tiếng hát át tiếng bom" "để động viên tinh thần các chiến sĩ"<ref>[http://vov.vn/van-hoa/am-nhac/nho-mot-thoi-tieng-hat-at-tieng-bom-398012.vov Nhớ một thời tiếng hát át tiếng bom]</ref>). <!--(Phong trào tiếng hát át tiếng bom là để cổ vũ chiến tranh, và theo nguồn viết "để động viên tinh thần các chiến sĩ" chứ không phải chống chiến tranh. --> Riêng về [[Tân nhạc Việt Nam#Nhạc phản chiến|dòng nhạc phản chiến tại miền Nam]] có sự tham gia nổi bật của [[Trịnh Công Sơn]], [[Phạm Thế Mỹ]],...
Tại Việt Nam, cuộc [[chiến tranh Việt Nam]] tạo cảm hứng mạnh mẽ cho những tên tuổi lớn như [[Phạm Duy]] (với dòng nhạc ''[[Tâm ca]]'' đăng đầu tiên trên tập san ''[[Giữ thơm quê mẹ]]''), [[Trịnh Công Sơn]] (với dòng [[nhạc phản chiến của Trịnh Công Sơn]]) ở [[miền Nam Việt Nam|miền Nam]] và [[Đỗ Nhuận]], [[Phạm Tuyên]] ở [[miền Bắc Việt Nam|miền Bắc]]<ref>[http://www.bbc.com/vietnamese/mobile/vietnam/2013/05/130516_am_nhac_va_phan_khang.shtml Âm nhạc và phản kháng]</ref> (phong trào "tiếng hát át tiếng bom" "để động viên tinh thần các chiến sĩ"<ref>[http://vov.vn/van-hoa/am-nhac/nho-mot-thoi-tieng-hat-at-tieng-bom-398012.vov Nhớ một thời tiếng hát át tiếng bom]</ref>). <!--(Phong trào tiếng hát át tiếng bom là để cổ vũ chiến tranh, và theo nguồn viết "để động viên tinh thần các chiến sĩ" chứ không phải chống chiến tranh. --> Riêng về [[Tân nhạc Việt Nam#Nhạc phản chiến|dòng nhạc phản chiến tại miền Nam]] có sự tham gia nổi bật của [[Trịnh Công Sơn]], [[Phạm Thế Mỹ]],...


==Chú thích==
==Chú thích==

Phiên bản lúc 14:45, ngày 13 tháng 5 năm 2018

Nhạc phản chiến là dòng nhạc được sáng tác ra nhằm bày tỏ thái độ phản đối, không tán thành chiến tranh từ phía nhạc sĩ, đôi khi là để ủng hộ chủ nghĩa hòa bình. Sự không tán thành này có thể thể hiện qua những giai từ phê phán trực tiếp chiến tranh hay bày tỏ thái độ chán ghét chiến tranh, và cả những đồng cảm sẻ chia cùng những nạn nhân của chiến tranh.

Dòng nhạc phản chiến trong một số trường hợp có thể bị chính quyền cấm biểu diễn[1], và cũng không hiếm khi bị từ chối tại các kênh truyền hình, kênh âm nhạc độc lập[2].

Nhiều nhạc sĩ đã thành công với những ca khúc phản chiến và nhiều ca khúc thuộc chủ đề này đã trở nên nổi tiếng, như "Blowin' in the Wind" của Bob Dylan được xem là thánh ca của phong trào tranh đấu cho dân quyền[3], "Give Peace a Chance" của John Lennon trở thành giai điệu chính của phong trào phản chiến tại Mỹ những năm 70 và "Where Have All the Flowers Gone?". Và có thể nhắc đến Michael Jackson và ca khúc lừng danh "Heal the World" ra mắt năm 1991 trong album Dangerous[4].

Tại Việt Nam, cuộc chiến tranh Việt Nam tạo cảm hứng mạnh mẽ cho những tên tuổi lớn như Phạm Duy (với dòng nhạc Tâm ca đăng đầu tiên trên tập san Giữ thơm quê mẹ), Trịnh Công Sơn (với dòng nhạc phản chiến của Trịnh Công Sơn) ở miền NamĐỗ Nhuận, Phạm Tuyênmiền Bắc[5] (phong trào "tiếng hát át tiếng bom" "để động viên tinh thần các chiến sĩ"[6]). Riêng về dòng nhạc phản chiến tại miền Nam có sự tham gia nổi bật của Trịnh Công Sơn, Phạm Thế Mỹ,...

Chú thích

  1. ^ Lý trí của trái tim nhà thơ Anh Ngọc: Đôi lời về nhạc phản chiến của Trịnh Công Sơn
  2. ^ MTV sợ nhạc phản chiến
  3. ^ Bob Cohen (ngày 28 tháng 1 năm 2008). “How Blowin' In The Wind came to be”. RightWingBob.com.
  4. ^ Ca khúc phản chiến hay nhất mọi thời đại
  5. ^ Âm nhạc và phản kháng
  6. ^ Nhớ một thời tiếng hát át tiếng bom