Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nội các”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dinhtuydzao (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
'''Nội các''' ([[tiếng Anh]]: ''Cabinet'') là cơ quan gồm có các thành viên cấp cao của [[chính phủ]], thông thường đại diện [[hành pháp|ngành hành pháp]]. Đôi khi nội các cũng còn được gọi là '''Hội đồng bộ trưởng''', '''Hội đồng hành pháp''', hay '''Ủy ban Hành pháp'''.
'''Nội các''' ([[tiếng Anh]]: ''Cabinet'') là cơ quan gồm có các thành viên cấp cao của [[chính phủ]], thông thường đại diện [[hành pháp|ngành hành pháp]]. Đôi khi nội các cũng còn được gọi là '''Hội đồng Bộ trưởng''', '''Hội đồng Hành pháp''', hay '''Ủy ban Hành pháp'''.


== Tổng quan ==
== Tổng quan ==

Phiên bản lúc 05:44, ngày 5 tháng 3 năm 2011

Nội các (tiếng Anh: Cabinet) là cơ quan gồm có các thành viên cấp cao của chính phủ, thông thường đại diện ngành hành pháp. Đôi khi nội các cũng còn được gọi là Hội đồng Bộ trưởng, Hội đồng Hành pháp, hay Ủy ban Hành pháp.

Tổng quan

Tại một số quốc gia, đặc biệt là các quốc gia sử dụng Hệ thống Westminster, nội các quyết định chung các chính sách và hướng đi chiến thuật của chính phủ, đặc biệt là các vấn đề quan hệ đến luật lệ mà Nghị viện đã thông qua. Tại các quốc gia theo tổng thống chế như Hoa Kỳ, nội các không hoạt động như một cơ quan quyền lực chung của ngành lập pháp; đúng hơn vai trò chính yếu của nó là một hội đồng cố vấn chính thức của nguyên thủ quốc gia. Theo cách này, tổng thống nhận ý kiến và lời cố vấn cho các quyết định sắp tới. Vai trò thứ hai của các viên chức nội các là điều hành các cơ quan thuộc ngành hành pháp hay các bộ.

Tại đa số quốc gia trong đó có các quốc gia sử dụng hệ thống Westminster, các bộ trưởng nội các được bổ nhiệm từ trong số các thành viên đương nhiệm của ngành lập pháp và họ vẫn là thành viên của ngành lập pháp trong lúc phục vụ trong nội các. Tại các quốc gia khác, đặc biệt là các quốc gia theo tổng thống chế thì ngược lại - các thành viên nội các không thể là các nhà lập pháp đương nhiệm, và nếu nhà lập pháp nào được bổ nhiệm vào nội các thì phải từ chức trước khi nhận nhiệm sở mới trong nội các.

Trong đa số chính phủ, thành viên nội các được gọi là bộ trưởng, và mỗi thành viên giữ một ngành mục khác nhau của chính phủ (thí dụ như "Bộ trưởng Môi trường" etc). Vai trò hàng ngày của đa số thành viên nội các là phục vụ trong vai trò người đứng đầu một bộ phận của bộ máy quan liêu quốc gia mà tất cả các nhân viên khác trong bộ đó phải báo cáo cho mình.

Qui mô của các nội các trên thế giới thì khác nhau tuy đa số có khoảng chừng từ 10 đến 20 bộ trưởng. Các nhà nghiên cứu đã tìm ra một mối quan hệ tỉ lệ nghịch giữa mức độ phát triển của một quốc gia và qui mô nội các: trung bình mà nói, một quốc gia càng phát triển hơn thì qui mô nội các nhỏ hơn.[1]

Origins of cabinets

Historically, cabinets began as smaller sub-groups of the English Privy Council. The term comes from the name for a relatively small and private room used as a study or retreat. Phrases such as "cabinet counsel," meaning advice given in private to the monarch, occur from the late 16th century, and, given the non-standardized spelling of the day, it is often hard to distinguish whether "council" or "counsel" is meant.[2] The Oxford English Dictionary credits Francis Bacon in his Essays (1605) with the first use of "Cabinet council", where it is described as a foreign habit, of which he disapproves: "For which inconveniences, the doctrine of Italy, and practice of France, in some kings’ times, hath introduced cabinet counsels; a remedy worse than the disease".[3] Charles I began a formal "Cabinet Council" from his accession in 1625, as his Privy Council, or "private council", was evidently not private enough[cần dẫn nguồn], and the first recorded use of "cabinet" by itself for such a body comes from 1644, and is again hostile and associates the term with dubious foreign practices.[2] The process has repeated itself in recent times, as leaders have felt the need to have a Kitchen Cabinet or "sofa government"[nghiên cứu chưa công bố?].

Westminster cabinets

Under the Westminster system, members of the cabinet are collectively responsible for all government policy. All ministers, whether senior and in the cabinet or junior ministers, must publicly support the policy of the government, regardless of any private reservations. Although, in theory, all cabinet decisions are taken collectively by the cabinet, in practice many decisions are delegated to the various sub-committees of the cabinet, which report to the full cabinet on their findings and recommendations. As these recommendations have already been agreed upon by those in the cabinet who hold affected ministerial portfolios, the recommendations are usually agreed to by the full cabinet with little further discussion.

Cabinet deliberations are secret and documents dealt with in cabinet are confidential. Most of the documentation associated with cabinet deliberations will only be publicly released a considerable period after the particular cabinet disbands; for example, twenty years after they were discussed.

In theory the prime minister or premier is first among equals. However, the prime minister is the person from whom the head of state will ultimately take advice on the exercise of executive power, which may include the powers to declare war, use nuclear weapons, expel ministers from the cabinet, and to determine their portfolios in a cabinet reshuffle. This position in relation to the executive power means that, in practice, the prime minister has a high degree of control over the cabinet: any spreading of responsibility for the overall direction of the government has usually been done as a matter of preference by the prime minister – either because they are unpopular with their backbenchers, or because they believe that the cabinet should collectively decide things.

The shadow cabinet consists of the leading members, or frontbenchers, of an opposition party, who generally hold critic portfolios "shadowing" cabinet ministers, questioning their decisions and proposing policy alternatives.

The Westminster cabinet system is the foundation of cabinets as they are known at the federal and provincial (or state) jurisdictions of Australia, Bangladesh, Canada, Pakistan, India, South Africa, New Zealand, and other Commonwealth of Nations countries whose parliamentary model is closely based on that of the United Kingdom.

United States Cabinet

Ronald Reagan's Cabinet, 1981

Under the doctrine of separation of powers, a cabinet under a presidential system of government is part of the executive branch. In theory, at least, they carry out policy rather than create it. In addition to administering their respective segments of the executive branch, cabinet members are responsible for advising the head of government on areas within their purview. They are appointed by and serve at the pleasure of the head of government and are therefore strongly subordinate to the president as they can be replaced at any time. Normally, since they are appointed by the president, they are members of the same political party, but the executive is free to select anyone, including opposition party members, subject to congressional confirmation.

Normally, the legislature or a segment thereof must confirm the appointment of a cabinet member; this is but one of the many checks and balances built into a presidential system. The legislature may also remove a cabinet member through a usually difficult impeachment process.

In the cabinet members do not serve to influence legislative policy to the degree found in a Westminster system; however, each member wields significant influence in matters relating to their executive department. Since the administration of Franklin Roosevelt, the President of the United States has acted most often through his own executive office or the National Security Council rather than through the Cabinet as was the case in earlier administrations.

European Union

In some European countries and in the institutions of the European Union, "cabinet" (phát âm tiếng Pháp: ​[kabiˈne]) refers not to a group of officials, but to the private office of consultants and assistants working directly for a minister or senior executive.

Cabinets

See also

Tham khảo

  1. ^ Davide Castelvecchi (9 tháng 5 năm 2008). “The Undeciders: More decision-makers bring less efficiency”. ScienceNews.
  2. ^ a b Oxford English Dictionary: Cabinet
  3. ^ Bacon, Essay "On Counsel"