Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng (Việt Nam)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Thành tích: xóa link chết using AWB
n →‎top: clean up using AWB
Dòng 1: Dòng 1:
{{Thông tin đơn vị quân sự Việt Nam
{{infobox military unit
|đơn vị = Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng
|unit_name = Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng|image = |caption = Quân hiệu của Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng|dates = [[15]]/[[9]]/[[1945]] ({{số năm theo năm và ngày|1945|9|15}})|country = {{flag|Việt Nam}}|allegiance = [[Tập tin:Flag of Viet Nam Peoples Army.svg|23px]] [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]]|branch = |type =Tổng cục (Nhóm 3) |role = Là cơ quan sản xuất quân dụng vũ khí trang bị|size = '''''25.000 người'''''|command_structure = [[Tập tin:Flag of Viet Nam Peoples Army.svg|23px]] [[Bộ Quốc phòng (Việt Nam)]]|garrison = [[Ba Đình]], [[Hà Nội]]
|hình =
<!-- Commanders -->|commander1 = [[Nguyễn Đức Lâm]]|commander1_label = Chủ nhiệm|commander2 = [[Khuất Việt Dũng]]|commander2_label = Chính ủy|motto = |notable_commanders = Các tướng lĩnh tiêu biểu:<br>
|chú thích hình = Quân hiệu của Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng
|thành lập = [[15]]/[[9]]/[[1945]] ({{số năm theo năm và ngày|1945|9|15}})
|country = {{flag|Việt Nam}}
|allegiance = [[Tập tin:Flag of Viet Nam Peoples Army.svg|23px]] [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]]
|quân chủng =
|phân cấp =Tổng cục (Nhóm 3)
|chức năng = Là cơ quan sản xuất quân dụng vũ khí trang bị
|quy mô = ''25.000 người''
|bộ phận của = [[Tập tin:Flag of Viet Nam Peoples Army.svg|23px]] [[Bộ Quốc phòng (Việt Nam)]]
|bộ chỉ huy = [[Ba Đình]], [[Hà Nội]]
<!-- Commanders -->
|chỉ huy 1 = [[Nguyễn Đức Lâm]]
|kiểu chỉ huy 1 = Chủ nhiệm
|chỉ huy 2 = [[Khuất Việt Dũng]]
|kiểu chỉ huy 2 = Chính ủy
|khẩu hiệu =
|chỉ huy nổi tiếng = Các tướng lĩnh tiêu biểu:<br>
*[[Trần Đại Nghĩa]]
*[[Trần Đại Nghĩa]]
*[[Trương Quang Khánh]]
*[[Trương Quang Khánh]]
*[[Phạm Tuân]]
*[[Phạm Tuân]]
*[[Trần Sâm]]
*[[Trần Sâm]]
*[[Hoàng Thế Thiện]]
*[[Hoàng Thế Thiện]]|commander3 = |commander3_label = |commander4 = [[Đinh Đức Thiện]]|commander4_label = Chủ nhiệm Tổng cục đầu tiên}}'''Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng''' là cơ quan trực thuộc [[Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Bộ Quốc phòng Việt Nam]], có chức năng tổ chức, quản lý các cơ sở CNQP nòng cốt, bao gồm các [[viện nghiên cứu]] thiết kế, công nghệ [[vũ khí]], các nhà máy, các liên hiệp xí nghiệp chế tạo vũ khí, trang bị và các phương tiện [[kỹ thuật quân sự]], đảm bảo cho [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.<ref>{{Chú thích web|url = http://www.mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZXZjqM6EIafJQ-QxmAwyaVZwk7CvtxEIQsBQgiEsD39MKfnHGnOaLpvZtolX1j6S59_V5VMxERIxPdDl6WHNqvuh9v3c4z2G2zaK47EQPItBigQCzIECACDmQXRLOAlLNOsDsBKl2YBlj17bUEIMPw5fyWTaM6XBeT7DpQ0mgiIMI8gJ1RGKorOfnhtpU0kV894eTXX4825GdyIkku41K5OsFpPyRi7YtQearGww4g8wWvBNhw64Ip0mjzVt3tgJvyZ82lmpNb8GfZjwXHqYUzyZdNJ2I9lIR0e-Loqeao3hWybsTXpsklO6yFfHb1n6AUWuWe99fC8tHh1zAe_WPzwCX6zMPjM53v-B4JP3jkg4g8RPPtD8FEp_hF84CGaBezvL8kQLhECeu_k40OZisnOwaC3ua24BWMC1uu5QSmZ4q6-5l1HJcqieznGURDXxYMrbuqyKbdZVeHmLlpeulh8AuTRVwPpvw2UtvIGKKqrMs7WooAGv9rhn6-hSsRZUr71x_INvCHAIkCyNGIAgisaEr4fNe_TjYP9cDTOhQuhDB9hwmaWkyrPsejsjtrXlXfrDGY7FAyAlYCULOy6iJwmTa3ViRk0BSH5XOodLQu-xQ8HETfP49NQtxO1t6BR1tOxVdpxJOGFSf07PKSMv-cucdSpkoL1aM3VkkBz1D32FoQpV-X5l9r8PHTir93HWsBwTcOYlJ4swOhMiWt6BeW0senqHiA9MJiu2Lc57g1BAeZptzv5tsdhft0sT_lnQPargcxfB_6v3cEXO_ToPw6c2z29Vcn8N86t_dDFSulF0d31pRZYdHxx8l59pS9X2zi2MOHbWX7ZVz94Lbuw8R8UEhz9wacOSPzncp2zd6RsqB3t-RoPbXwrcrtlVRyKBl1p1bIv2RqzymVcNr1jDvIxOMUe6lZ492RoW893anfm0ns2TsYxG9omamXHDqkyD4NQUA7kFFclU9c8uYnNzcOcxonFhqXLzHFBPEqv03Rky1P4X5ylrvw3vgGw4s9N/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|title = Tổng cục Công nghiệp quốc phòng}}</ref>
|chỉ huy 3 =
|kiểu chỉ huy 3 =
|commander4 = [[Đinh Đức Thiện]]
|commander4_label = Chủ nhiệm Tổng cục đầu tiên}}

'''Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng''' là cơ quan trực thuộc [[Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Bộ Quốc phòng Việt Nam]], có chức năng tổ chức, quản lý các cơ sở CNQP nòng cốt, bao gồm các [[viện nghiên cứu]] thiết kế, công nghệ [[vũ khí]], các nhà máy, các liên hiệp xí nghiệp chế tạo vũ khí, trang bị và các phương tiện [[kỹ thuật quân sự]], đảm bảo cho [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.<ref>{{Chú thích web|url = http://www.mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZXZjqM6EIafJQ-QxmAwyaVZwk7CvtxEIQsBQgiEsD39MKfnHGnOaLpvZtolX1j6S59_V5VMxERIxPdDl6WHNqvuh9v3c4z2G2zaK47EQPItBigQCzIECACDmQXRLOAlLNOsDsBKl2YBlj17bUEIMPw5fyWTaM6XBeT7DpQ0mgiIMI8gJ1RGKorOfnhtpU0kV894eTXX4825GdyIkku41K5OsFpPyRi7YtQearGww4g8wWvBNhw64Ip0mjzVt3tgJvyZ82lmpNb8GfZjwXHqYUzyZdNJ2I9lIR0e-Loqeao3hWybsTXpsklO6yFfHb1n6AUWuWe99fC8tHh1zAe_WPzwCX6zMPjM53v-B4JP3jkg4g8RPPtD8FEp_hF84CGaBezvL8kQLhECeu_k40OZisnOwaC3ua24BWMC1uu5QSmZ4q6-5l1HJcqieznGURDXxYMrbuqyKbdZVeHmLlpeulh8AuTRVwPpvw2UtvIGKKqrMs7WooAGv9rhn6-hSsRZUr71x_INvCHAIkCyNGIAgisaEr4fNe_TjYP9cDTOhQuhDB9hwmaWkyrPsejsjtrXlXfrDGY7FAyAlYCULOy6iJwmTa3ViRk0BSH5XOodLQu-xQ8HETfP49NQtxO1t6BR1tOxVdpxJOGFSf07PKSMv-cucdSpkoL1aM3VkkBz1D32FoQpV-X5l9r8PHTir93HWsBwTcOYlJ4swOhMiWt6BeW0senqHiA9MJiu2Lc57g1BAeZptzv5tsdhft0sT_lnQPargcxfB_6v3cEXO_ToPw6c2z29Vcn8N86t_dDFSulF0d31pRZYdHxx8l59pS9X2zi2MOHbWX7ZVz94Lbuw8R8UEhz9wacOSPzncp2zd6RsqB3t-RoPbXwrcrtlVRyKBl1p1bIv2RqzymVcNr1jDvIxOMUe6lZ492RoW893anfm0ns2TsYxG9omamXHDqkyD4NQUA7kFFclU9c8uYnNzcOcxonFhqXLzHFBPEqv03Rky1P4X5ylrvw3vgGw4s9N/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|title = Tổng cục Công nghiệp quốc phòng}}</ref>
==Lịch sử hình thành==
==Lịch sử hình thành==
* Ngày 15 tháng 9 năm 1945, ngày Hồ Chủ tịch ký sắc lệnh thành lập '''Phòng Quân giới do Ông Nguyễn Ngọc Xuân làm trưởng phòng,''' trực thuộc [[Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Bộ Quốc phòng Việt Nam]]. Nhiệm vụ thu thập, mua sắm và tổ chức cơ sở sản xuất vũ khí trang bị cho quân đội. Tổ chức gồm các bộ phận: Sưu tầm, mua sắm, phân phối vũ khí; lập các bản vẽ kỹ thuật vũ khí; văn phòng.
* Ngày 15 tháng 9 năm 1945, ngày Hồ Chủ tịch ký sắc lệnh thành lập '''Phòng Quân giới do Ông Nguyễn Ngọc Xuân làm trưởng phòng,''' trực thuộc [[Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Bộ Quốc phòng Việt Nam]]. Nhiệm vụ thu thập, mua sắm và tổ chức cơ sở sản xuất vũ khí trang bị cho quân đội. Tổ chức gồm các bộ phận: Sưu tầm, mua sắm, phân phối vũ khí; lập các bản vẽ kỹ thuật vũ khí; văn phòng.

Phiên bản lúc 13:28, ngày 13 tháng 6 năm 2018

Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng
Quân đội Nhân dân Việt Nam
Quốc gia Việt Nam
Thành lập15/9/1945 (78 năm, 195 ngày)
Phân cấpTổng cục (Nhóm 3)
Nhiệm vụLà cơ quan sản xuất quân dụng vũ khí trang bị
Quy mô25.000 người
Bộ phận của Bộ Quốc phòng (Việt Nam)
Bộ chỉ huyBa Đình, Hà Nội
Chỉ huy
Chủ nhiệmNguyễn Đức Lâm
Chính ủyKhuất Việt Dũng
Chỉ huy nổi bậtCác tướng lĩnh tiêu biểu:

Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng là cơ quan trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam, có chức năng tổ chức, quản lý các cơ sở CNQP nòng cốt, bao gồm các viện nghiên cứu thiết kế, công nghệ vũ khí, các nhà máy, các liên hiệp xí nghiệp chế tạo vũ khí, trang bị và các phương tiện kỹ thuật quân sự, đảm bảo cho Quân đội Nhân dân Việt Nam chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.[1]

Lịch sử hình thành

  • Ngày 15 tháng 9 năm 1945, ngày Hồ Chủ tịch ký sắc lệnh thành lập Phòng Quân giới do Ông Nguyễn Ngọc Xuân làm trưởng phòng, trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam. Nhiệm vụ thu thập, mua sắm và tổ chức cơ sở sản xuất vũ khí trang bị cho quân đội. Tổ chức gồm các bộ phận: Sưu tầm, mua sắm, phân phối vũ khí; lập các bản vẽ kỹ thuật vũ khí; văn phòng.
  • Thực hiện sắc lệnh số 34/SL của Chủ tịch Hồ Chí Minh, phòng Quân giới tổ chức thành Cục Chế tạo Quân giới, trực thuộc Bộ Tổng tư lệnh Quân đội quốc gia Việt Nam. Phụ trách chung ông Vũ Anh. Đồng thời ở các khu chuẩn bị thành lập các ty, khoa hoặc phòng quân giới để trực tiếp chỉ đạo các xưởng sửa chữa sản xuất vũ khí cho các đơn vị trong khu.
  • Ngày 4 tháng 2 năm 1947, Chế tạo Quân giới cục đổi tên thành Cục Quân giới do kỹ sư vũ khí nổi tiếng, sau này là Thiếu tướng Trần Đại Nghĩa làm Cục trưởng. Cơ quan cục kiện toàn thành 3 nha và một phòng.
  1. Nha Nghiên cứu kỹ thuật (có một xưởng sản xuất mẫu) do ông Trần Đại Nghĩa cục trương kiêm giám đốc, ông Hoàng Đình Phu phó giám đốc. Nhiệm vụ: nghiên cứu, thiết kế, chế thử các loại vũ khí mới theo yêu cầu chiến đấu. Nghiên cứu nâng cao chất lượng, hiệu quả các vũ khí sản xuất, nghiên cứu các vật liệu thay thế.
  2. Nha Giám đốc binh công xưởng do ông Nguyễn Duy Thái làm giám đốc. Nhiệm vụ: Chỉ đạo kế hoạch và kỹ thuật sản xuất của các binh công xưởng, các ty quân giới
  3. Nha Mậu dịch do ông Nguyễn Ngọc Xuân phó cục trưởng kiêm giám đốc, ông Nguyễn Quang phó giám đốc. Nhiệm vụ tìm nguồn vật tư và tổ chức thu mua máy móc, nguyên vật liệu cần thiết cho sản xuất quân giới.
  4. Phòng Văn thư do ông Vũ Văn Đôn phụ trách. Nhiệm vụ quản lý hành chính, kế toán tài vụ và vận tải.
  • Ngày 11 tháng 7 năm 1950, Cục Quân giới trực thuộc Tổng cục Cung cấp, Bộ Tổng Tư lệnh quân đội quốc gia và dân quân Việt Nam.
  • Ngày 4 tháng 11 năm 1958, Bộ trưởng Quốc phòng ra Nghị định số 262/NĐA sáp nhập hai Cục Quân giớiCục Quân khí, tổ chức thành Cục Quân giới trực thuộc Tổng cục Hậu cần. Ông Nguyễn Văn Nam làm Cục trưởng.
  • Ngày 29 tháng 1 năm 1966, Bộ Quốc phòng ra quyết định số 128/QĐQP tách Cục Quân giới thành 2 cục Quân khí và Quân giới.
  • Ngày 10 tháng 9 năm 1974, Thực hiện Nghị quyết của Quân ủy Trung ương (số 39/QUTW ngày 5 tháng 4), Hội đồng Bộ trưởng ra Nghị định (số 221/CP) thành lập Tổng cục Kỹ thuật thuộc Bộ Quốc phòng. Ngành Quân giới được tổ chức thành các cục: Cục Quản lý kỹ thuật - sản xuất, Cục Quản lý xí nghiệp và các nhà máy, xí nghiệp chế tạo vũ khí - khí tài - đạn dược trực thuộc Tổng cục Kỹ thuật Bộ Quốc phòng.
  • Ngày 5 tháng 4 năm 1976, Tổng cục Xây dựng Kinh tế được thành lập theo Nghị định 59/CP của Chính phủ. Cuối năm 1979 được thu hẹp dần và đến cuối những năm 1980 thì được giải thể.
  • Ngày 7 tháng 11 năm 1985 Tổng cục Kinh tế được thành lập theo Nghị định số 260/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ).
  • Ngày 3 tháng 3 năm 1989, Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng được thành lập với tên gọi Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng và Kinh tế trên cơ sở Tổng cục Kinh tế và một số cơ quan, đơn vị trực thuộc Tổng cục Kỹ thuật, Bộ Quốc phòng Việt Nam - cơ quan quản lý các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp quốc phòng.
  • Từ tháng 7 năm 2000, Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng Việt Nam được tổ chức lại và mang tên gọi hiện nay khi Bộ Quốc phòng tách hai chức năng quản lý công nghiệp quốc phòng - giao cho Tổng cục và chức năng quản lý Quân đội làm kinh tế (quản lý các doanh nghiệp quân đội)- giao cho Cục Kinh tế - Bộ Quốc phòng.
  • Theo pháp lệnh Công nghiệp quốc phòng đã được Ủy ban Thường vụ QH khóa XII thông qua ngày 26-1 thì Cơ sở công nghiệp quốc phòng bao gồm:
  1. Cơ sở nghiên cứu, sản xuất, sửa chữa lớn, cải tiến, hiện đại hoá vũ khí, trang bị kỹ thuật quân sự, vật tư kỹ thuật được Nhà nước đầu tư phục vụ quốc phòng, an ninh, làm nòng cốt xây dựng và phát triển công nghiệp quốc phòng (cơ sở công nghiệp quốc phòng nòng cốt) do Bộ Quốc phòng trực tiếp quản lý
  2. Cơ sở sản xuất công nghiệp được Nhà nước đầu tư xây dựng năng lực sản xuất phục vụ quốc phòng theo quy định của pháp luật động viên công nghiệp (cơ sở công nghiệp động viên) do Bộ Công thương quản lý.

Lãnh đạo hiện nay

Tổ chức Đảng bộ Tổng cục

Từ năm 2006 thực hiện chế độ Chính ủy, Chính trị viên trong Quân đội.[2] Tổ chức Đảng bộ trong Tổng cục CNQP theo phân cấp như sau:

  • Đảng bộ Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng là cao nhất.
  • Đảng bộ Bộ Tham mưu, Cục Chính trị, Cục Hậu cần, Cục Kỹ thuật, Cục Quản lý Công nghệ, các Viện nghiên cứu, Tổng Công ty (tương đương cấp Sư đoàn)
  • Đảng bộ các đơn vị cơ sở trực thuộc các Cục, Tổng công ty (tương đương cấp Lữ đoàn và Trung đoàn)
  • Chi bộ các cơ quan đơn vị trực thuộc các đơn vị cơ sở (tương đương cấp Đại đội

Tổ chức chính quyền

Cơ quan trực thuộc

Đơn vị trực thuộc Tổng cục

Các tàu chiến Molniya đang được đóng mới tại Nhà máy đóng tàu Ba Son
  • Kho K602[28]
  • Kho K612[29]
  • Kho K752[30]
  • Nhà máy X51, Tổng Công ty Ba Son[31]
  • Xí nghiệp In, Cục Chính trị

Thành tích

Huân chương Hồ Chí Minh (2010)[32]

Chủ nhiệm Tổng cục qua các thời kỳ

TT Họ tên
Năm sinh-năm mất
Thời gian đảm nhiệm Cấp bậc tại nhiệm Chức vụ cuối cùng Ghi chú
1 Vũ Anh 1945-1946 Trưởng phòng Quân giới Đầu tiên
2 Vũ Anh 1946-1947 Cục trưởng Cục Chế tạo Quân giới
3 Trần Đại Nghĩa
(1913-1997)
1947-1954 Thiếu tướng (1948) Viện trưởng Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Cục trưởng Quân giới
Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô (1966)
Giáo sư (1980)
Nguyễn Văn Nam
(1914-2007)
1954-1960 Thiếu tướng (1974) Viện trưởng Viện Kiểm sát Quân sự Trung ương Cục trưởng Cục Quân giới
Nguyễn Duy Thái
(1914-1995)
1960-1964 Thiếu tướng (1985) Phó Chủ nhiệm Tổng cục Kỹ thuật (1978-1989) Cục trưởng Quân giới
Đồng Sĩ Nguyên
(1923-)
1976-1977 Trung tướng (1974) Ủy viên Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng
Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng
Chủ nhiệm Tổng cục Xây dựng Kinh tế
Hoàng Thế Thiện
(1922-1995)
1977-1980 Thiếu tướng (1974) Thứ trưởng Bộ Quốc phòng (1977-1982)

Trưởng ban B.68 Trung ương Đảng

Thứ trưởng thứ nhất Bộ Thương binh và Xã hội

Mệnh danh là Vị tướng Chính ủy

Chủ nhiệm kiêm Bí thư Đảng ủy Tổng cục Xây dựng Kinh tế (1977-1980)

Trần Sâm
(1912-2009)
1982-1987 Thiếu tướng (1959)
Trung tướng (1974)
Thượng tướng (1986)
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng (1982-1986)
kiêm Chủ nhiệm Tổng cục Kinh tế
Phan Khắc Hy
(1927-)
1987-1989 Thiếu tướng (1980) Quyền Chủ nhiệm
Phan Thu 1989-1996 Trung tướng (1990) Thứ trưởng Bộ Quốc phòng (1993-1996) Phó Giáo sư
Chủ nhiệm Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng và Kinh tế
Trần Đức Việt
(1937-)
1997-2000 Thiếu tướng (1998) Chủ nhiệm Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng
Phạm Tuân
(1947-)
2000-2007 Trung tướng (1999) Chủ nhiệm Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng Phi công, Nhà du hành Vũ trụ
Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân
Trương Quang Khánh
(1953-)
2007-2011 Thiếu tướng
Trung tướng (2007)
Thượng tướng (2011)
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng (2009-nay)
Nguyễn Đức Lâm 2011-nay Trung tướng (2010) Chủ nhiệm Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng Nguyên Giám đốc Công ty Đóng tàu Hồng Hà

Chính ủy qua các thời kỳ

Tham mưu trưởng qua các thời kỳ

Phó Chủ nhiệm qua các thời kỳ

Phó Chính ủy qua các thời kỳ

Các sĩ quan cấp cao

Liên kết ngoài

Chú thích

  1. ^ “Tổng cục Công nghiệp quốc phòng”.
  2. ^ “Ngày 20 tháng 7 năm 2005, Bộ Chính trị (khoá IX) đã ra Nghị quyết 51/NQ-TW”.
  3. ^ a b c “Tin nội bộ”.
  4. ^ “Viện thiết kế tàu quân sự ngạc nhiên với Tàu ngầm "made in Việt Nam".
  5. ^ “Trao 17 giải nhất Giải thưởng Tuổi trẻ sáng tạo trong Quân đội”.
  6. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên :0
  7. ^ “Viện Công nghệ đẩy mạnh đổi mới, nâng cao năng lực, hiệu quả thực hiện nhiệm vụ”.
  8. ^ “Trang chủ trường Cao đẳng CNQP”.
  9. ^ “MIC kỷ niệm 7 năm thành lập”.
  10. ^ “Nhà máy Z173 nỗ lực làm chủ công nghệ đóng tàu hải quân”.
  11. ^ “Lời khẳng định của Nhà máy Z189”.
  12. ^ “Chủ tịch nước làm việc tại Thanh Hóa và thăm Nhà máy Z111”.
  13. ^ “Nhà máy Z113 - Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng "Giải bài toán" bảo đảm an toàn lao động”.
  14. ^ “Công nghệ "đón đầu" tại Nhà máy Z113”.
  15. ^ “Nhà máy Z114 kỷ niệm 20 năm ngày truyền thống”.
  16. ^ “Nhà máy Z115 nâng cao năng lực, hiệu quả sản xuất sản phẩm quốc phòng, kinh tế”.
  17. ^ “Nổ ở Nhà máy Z121: Lợi dụng vụ nổ để hôi của”.
  18. ^ “Hàng vạn người thất nghiệp nên làm gì?”.
  19. ^ “Công ty TNHH một thành viên 27”.
  20. ^ “Tuổi trẻ nhà máy Z129, tổ chức hoạt động tình nguyện tại huyện Yên Sơn”.
  21. ^ “Nhà máy Z131 đón nhận danh hiệu Anh hùng LLVT nhân dân”.
  22. ^ “Nhà máy Z175 đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì”.
  23. ^ “Nhà máy Z176 vững vàng trong hội nhập quốc tế”.
  24. ^ “Công ty TNHH một thành viên Điện tử Sao Mai”.
  25. ^ “Công ty TNHH một thành viên 95 (Nhà máy Z195) khám bệnh, tư vấn sức khỏe,cấp thuốc miễn phí cho đối tượng chính sách”.
  26. ^ “Z199 góp phần làm Thủ đô giàu đẹp”.
  27. ^ “Công ty cổ phần Vật Tư Tổng Hợp và Phân Bón Hóa Sinh”.
  28. ^ “Kho K602 (Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng): Kỷ niệm 50 năm ngày truyền thống”.
  29. ^ “Ba mục tiêu ở kho K612”.
  30. ^ “Hội thi Cán bộ Hội và tuyên truyền viên giỏi Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng”.
  31. ^ “Nhà máy X51, Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng: Hạ thủy tàu trinh sát 500CV”.
  32. ^ “Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống và đón nhận Huân chương Hồ Chí Minh”.
  33. ^ a b “Thượng tướng Nguyễn Thành Cung kiểm tra Tổng cục CNQP”.
  34. ^ “Tổng công ty 319 tổ chức lễ ra quân đầu Xuân Quý Tỵ”.
  35. ^ “Một số cán bộ cấp tướng thuộc Bộ Quốc phòng nghỉ hưu theo chế độ - See more at: http://thutuong.chinhphu.vn/Home/Mot-so-can-bo-cap-tuong-thuoc-Bo-Quoc-phong-nghi-huu-theo-che-do/200712/9470.vgp#sthash.vf3Skflx.dpuf”. Liên kết ngoài trong |title= (trợ giúp)
  36. ^ “Điểm tựa trên sóng”.
  37. ^ “Vai trò của công nghệ lưỡng dụng trong phát triển công nghiệp quốc phòng”.
  38. ^ "Sát cơ sở mới có đề tài hay".
  39. ^ “Nhà máy Z131 tổ chức Hội nghị tổng kết thực hiện nhiệm vụ năm 2017”.
  40. ^ “Tổng cục Công nghiệp quốc phòng: Khai mạc tập huấn nghiệp vụ công đoàn năm 2013”.
  41. ^ “Cục Chính trị Quân chủng Kiểm tra hoạt động CTĐ, CTCT 6 tháng đầu năm 2014”.
  42. ^ “Nổ phân xưởng pháo hoa làm 19 người thiệt mạng”.