Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cầu Giấy”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{wikify}}
{{wikify}}

== Quận Cầu Giấy ==
== Quận Cầu Giấy ==
Diện tích :12,04km
Diện tích: 12,04km
Gồm 7 Phường
Gồm 7 phường
Dân số : 142.800 người ( 2001)
Dân số: 142.800 người(2001)
Trụ sở UBND quận : 36 phố Cầu Giấy
Trụ sở UBND quận: 36 phố Cầu Giấy
Quận Cầu Giấy được lập theo Nghị định của Chính phủ năm 1996. Quận Cầu Giấy hợp bởi 4 thị trấn: Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Mai Dịch, Cầu Giấy và 3 xã: Dịch Vọng, Yên Hòa, Trung Hòa. Vì trùng tên với quận nên thị trấn Cầu Giấy phải đổi tên thành phường Quan Hoa. Thời trước Cầu Giấy là một phần của huyện Từ Liêm, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây. Từ năm 1831 thời Nguyễn thuộc phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Nội. Sau năm 1954 giải phóng thủ đô, thuộc quận VI. Đến năm 1961, Hà Nội mở rộng địa giới, xóa bỏ các quận, lập ra 4 khu phố nội thành và 4 huyện ngoại thành, từ đó huyện Từ Liêm được lập lại, gồm đất hai quận V và VI, dân cư sống tập trung tại các vùng như: Vùng Kẻ Bưởi( Nghĩa Đô, Nghĩa Tân); Vùng Kẻ Vòng(Dịch Vọng, Mai Dịch); Vùng Kẻ Cót-Giấy(Quan Hòa, Yên Hòa); Vùng Đàn Kính Chủ(Trung Hòa). Và đây cũng là cái nôi văn hiến và nghề cổ truyền: Làng Giấy từng có 9 tiến sĩ, làng Cót cũng có 9 tiến sĩ, làng Nghĩa Đô 3 tiến sĩ, cử nhân tú tài thì lên đến hàng trăm người. Vùng Bưởi có nghề dệt lụa, gấm, làm giấy. Làng Vòng làm cốm, Cốm Vòng nổi tiếng tới bây giờ. Làng Giấy làm giấy phất quạt, gói hàng. Làng Giàn có nghề làm hương. Trên địa bàn quận ngay nay có nhiều đình đền khá tôn nghiêm như: Đền Lê(Thờ hai chị em họ Lê đã giúp Lê Đại Hành phá quân Tống). Chùa Hoa Lăng(Thờ mẹ của sư Từ Lộ). Chùa Hà, Chùa Thánh Chúa. Khá nhiều các trường Đại học và cơ quan nhà nước đóng tại đây
Quận Cầu Giấy được lập theo Nghị định của Chính phủ năm 1996. Quận Cầu Giấy hợp bởi 4 thị trấn : Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Mai Dịch , Cầu Giấy và 3 xã : Dịch Vọng, Yên Hòa , Trung Hòa.
Vì trùng tên với quận nên thị trấn Cầu Giấy phải đổi tên thành phường Quan Hoa
Thời trước Cầu Giấy là một phần của huyện Từ Liêm, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây. Từ năm 1831 thời Nguyễn thuộc phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Nội. Sau năm 1954 ( Giải phóng thủ đô) thuộc quận VI. Đến năm 1961 , Hà Nội mở rộng địa giới, xóa bỏ các quận, lập ra 4 khu phố nội thành và 4 huyện ngoại thành, từ đó huyện Từ Liêm được lập lại, gồm đất 2 quận V và VI , Dân cư sống tập trung tại các vùng như: Vùng Kẻ Bưởi ( Nghĩa Đô, Nghĩa Tân); Vùng Kẻ Vòng ( Dịch Vọng, Mai Dịch); Vùng Kẻ Cót - Giấy(Quan Hòa , Yên Hòa); Vùng Đàn Kính Chủ(Trung Hòa)...Và đây cũng là cái nôi văn hiến và nghề cổ truyền : Làng Giấy từng có 9 tiến sĩ, làng Cót cũng có 9 tiến sĩ, làng Nghĩa Đô 3 tiến sĩ, cử nhân tú tài thì lên đến hàng trăm người.

Vùng Bưởi có nghề dệt lụa, gấm, làm giấy..Làng Vòng lam cốm. Cốm Vòng nổi tiếng tới bây giờ. Làng Giấy làm giấy phất quạt, gói hàng. Làng Giàn có nghề làm hương.

Trên địa bàn quận ngay nay có nhiều đình đền khá tôn nghiêm như: Đền Lê ( Thờ 2 chị em Họ Lê đã giúp Lê Đại Hành phá quân Tống) Chùa Hoa Lăng ( Thờ mẹ của sư Từ Lộ) ..Chùa Hà, Chùa Thánh Chúa....
Khá nhiều các trường Đại học và cơ quan nhà nước đóng tại đây

Phiên bản lúc 15:55, ngày 22 tháng 12 năm 2006

Quận Cầu Giấy

Diện tích: 12,04km Gồm 7 phường Dân số: 142.800 người(2001) Trụ sở UBND quận: 36 phố Cầu Giấy Quận Cầu Giấy được lập theo Nghị định của Chính phủ năm 1996. Quận Cầu Giấy hợp bởi 4 thị trấn: Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Mai Dịch, Cầu Giấy và 3 xã: Dịch Vọng, Yên Hòa, Trung Hòa. Vì trùng tên với quận nên thị trấn Cầu Giấy phải đổi tên thành phường Quan Hoa. Thời trước Cầu Giấy là một phần của huyện Từ Liêm, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây. Từ năm 1831 thời Nguyễn thuộc phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Nội. Sau năm 1954 giải phóng thủ đô, thuộc quận VI. Đến năm 1961, Hà Nội mở rộng địa giới, xóa bỏ các quận, lập ra 4 khu phố nội thành và 4 huyện ngoại thành, từ đó huyện Từ Liêm được lập lại, gồm đất hai quận V và VI, dân cư sống tập trung tại các vùng như: Vùng Kẻ Bưởi( Nghĩa Đô, Nghĩa Tân); Vùng Kẻ Vòng(Dịch Vọng, Mai Dịch); Vùng Kẻ Cót-Giấy(Quan Hòa, Yên Hòa); Vùng Đàn Kính Chủ(Trung Hòa). Và đây cũng là cái nôi văn hiến và nghề cổ truyền: Làng Giấy từng có 9 tiến sĩ, làng Cót cũng có 9 tiến sĩ, làng Nghĩa Đô 3 tiến sĩ, cử nhân tú tài thì lên đến hàng trăm người. Vùng Bưởi có nghề dệt lụa, gấm, làm giấy. Làng Vòng làm cốm, Cốm Vòng nổi tiếng tới bây giờ. Làng Giấy làm giấy phất quạt, gói hàng. Làng Giàn có nghề làm hương. Trên địa bàn quận ngay nay có nhiều đình đền khá tôn nghiêm như: Đền Lê(Thờ hai chị em họ Lê đã giúp Lê Đại Hành phá quân Tống). Chùa Hoa Lăng(Thờ mẹ của sư Từ Lộ). Chùa Hà, Chùa Thánh Chúa. Khá nhiều các trường Đại học và cơ quan nhà nước đóng tại đây