Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bộ Quốc phòng (Việt Nam)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
clean up
Dòng 34: Dòng 34:
|lễ kỷ niệm = [[2 tháng 9]], 1945
|lễ kỷ niệm = [[2 tháng 9]], 1945
}}
}}
'''Bộ Quốc phòng Việt Nam''' là một cơ quan trực thuộc [[Chính phủ Việt Nam]], tham mưu cho [[Nhà nước Việt Nam]] về đường lối, nhiệm vụ [[quân sự]], quốc phòng bảo vệ [[Tổ quốc]]; quản lý nhà nước về lĩnh vực quốc phòng trong phạm vi cả nước; tổ chức thực hiện việc xây dựng, quản lý và chỉ huy [[Quân đội nhân dân Việt Nam]], [[Dân quân tự vệ (Việt Nam)|Dân quân tự vệ]]; quản lý các dịch vụ công theo quy định của pháp luật. [[Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam]] vừa là người chỉ đạo thực hiện các chức năng quản lý nhà nước về quân sự, quốc phòng theo quy định của pháp luật, vừa chịu trách nhiệm tổ chức, xây dựng, quản lý và là người chỉ huy cao nhất của [[Quân đội nhân dân Việt Nam]] và [[Dân quân tự vệ (Việt Nam)|Dân quân tự vệ]].<ref>{{Chú thích web|url = http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=18149|title = Luật Quốc phòng năm 2005}}</ref>
'''Bộ Quốc phòng Việt Nam''' là một cơ quan trực thuộc [[Chính phủ Việt Nam]], tham mưu cho [[Nhà nước Việt Nam]] về đường lối, nhiệm vụ [[quân sự]], quốc phòng bảo vệ [[Tổ quốc]]; quản lý nhà nước về lĩnh vực quốc phòng trong phạm vi cả nước; tổ chức thực hiện việc xây dựng, quản lý và chỉ huy [[Quân đội nhân dân Việt Nam]], [[Dân quân tự vệ (Việt Nam)|Dân quân tự vệ]]; quản lý các dịch vụ công theo quy định của pháp luật. [[Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam]] vừa là người chỉ đạo thực hiện các chức năng quản lý nhà nước về quân sự, quốc phòng theo quy định của pháp luật, vừa chịu trách nhiệm tổ chức, xây dựng, quản lý và là người chỉ huy cao nhất của [[Quân đội nhân dân Việt Nam]] và [[Dân quân tự vệ (Việt Nam)|Dân quân tự vệ]].<ref>{{Chú thích web|url = http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=18149|tiêu đề = Luật Quốc phòng năm 2005}}</ref>
{{Quốc phòng Việt Nam}}
{{Quốc phòng Việt Nam}}


Dòng 54: Dòng 54:


Ngày [[25 tháng 3]] năm [[1946]], Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 34 về tổ chức Bộ Quốc phòng. Theo đó, Bộ Quốc phòng có Văn phòng và 10 cục chuyên môn: Chế tạo quân nhu Cục, Chế tạo quân giới Cục, [[Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam|Chính trị Cục]], [[Tổng cục II, Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Tình báo Cục]], Quân chính Cục, [[Cục Quân huấn Quân đội nhân dân Việt Nam|Quân huấn Cục]], [[Binh chủng Công binh, Quân đội nhân dân Việt Nam|Công chính giao thông Cục]], Quân pháp Cục, Quân nhu Cục, [[Cục Quân y Quân đội nhân dân Việt Nam|Quân y Cục]].<ref>[http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=706 Sắc lệnh số 34 1946]</ref>. Cũng trong ngày hôm đó, một số nhân sự lãnh đạo các cơ quan chuyên môn của Bộ Quốc phòng cũng được bổ nhiệm.<ref>[http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=705 Sắc lệnh số 35 1946]</ref>
Ngày [[25 tháng 3]] năm [[1946]], Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 34 về tổ chức Bộ Quốc phòng. Theo đó, Bộ Quốc phòng có Văn phòng và 10 cục chuyên môn: Chế tạo quân nhu Cục, Chế tạo quân giới Cục, [[Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam|Chính trị Cục]], [[Tổng cục II, Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Tình báo Cục]], Quân chính Cục, [[Cục Quân huấn Quân đội nhân dân Việt Nam|Quân huấn Cục]], [[Binh chủng Công binh, Quân đội nhân dân Việt Nam|Công chính giao thông Cục]], Quân pháp Cục, Quân nhu Cục, [[Cục Quân y Quân đội nhân dân Việt Nam|Quân y Cục]].<ref>[http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=706 Sắc lệnh số 34 1946]</ref>. Cũng trong ngày hôm đó, một số nhân sự lãnh đạo các cơ quan chuyên môn của Bộ Quốc phòng cũng được bổ nhiệm.<ref>[http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=705 Sắc lệnh số 35 1946]</ref>
Ngày [[6 tháng 5]] năm [[1946]], [[Chủ tịch Hồ Chí Minh]] ký Sắc lệnh 60 đổi tên [[Ủy ban Kháng chiến toàn quốc|Ủy ban kháng chiến toàn quốc]] thành [[Quân sự Ủy viên Hội|Quân sự Ủy viên hội]], theo đó Quân sự Uỷ viên hội một cơ quan tối cao quân sự đặt thẳng dưới quyền điều khiển của Chính phủ và nhiệm vụ điều khiển quân đội toàn quốc, đứng đầu là Chủ tịch và Phó Chủ tịch ngang hàng với Bộ trưởng và Thứ trưởng các Bộ và quy định tổ chức của Quân sự Ủy viên hội gồm: Cục Tham mưu, Cục Chính trị, Cục Tổng vụ, Cục Tổng Chỉ huy, Uỷ ban Liên lạc và kiểm soát quân sự Trung ương Việt - Pháp.<ref>{{Chú thích web|url = http://thuvienphapluat.vn/archive/Sac-lenh-60-to-chuc-Quan-su-uy-vien-hoi-vb35990.aspx|title = Sắc lệnh 60 năm 1946}}</ref>
Ngày [[6 tháng 5]] năm [[1946]], [[Chủ tịch Hồ Chí Minh]] ký Sắc lệnh 60 đổi tên [[Ủy ban Kháng chiến toàn quốc|Ủy ban kháng chiến toàn quốc]] thành [[Quân sự Ủy viên Hội|Quân sự Ủy viên hội]], theo đó Quân sự Uỷ viên hội một cơ quan tối cao quân sự đặt thẳng dưới quyền điều khiển của Chính phủ và nhiệm vụ điều khiển quân đội toàn quốc, đứng đầu là Chủ tịch và Phó Chủ tịch ngang hàng với Bộ trưởng và Thứ trưởng các Bộ và quy định tổ chức của Quân sự Ủy viên hội gồm: Cục Tham mưu, Cục Chính trị, Cục Tổng vụ, Cục Tổng Chỉ huy, Uỷ ban Liên lạc và kiểm soát quân sự Trung ương Việt - Pháp.<ref>{{Chú thích web|url = http://thuvienphapluat.vn/archive/Sac-lenh-60-to-chuc-Quan-su-uy-vien-hoi-vb35990.aspx|tiêu đề = Sắc lệnh 60 năm 1946}}</ref>


Ngày [[29 tháng 6]] năm [[1946]], thành lập Đoàn Pháo binh Thủ đô (sau là Cục Pháo Binh rồi [[Binh chủng Pháo binh, Quân đội nhân dân Việt Nam|Binh chủng Pháo binh]]).<ref>{{Chú thích web|url = http://mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZPZjqJQEIafxQcgHGSTywMiB4Qj-3ZjVDYBxUZke_pmJp1J5qK7b2a66qqSr_L_fyVFxmRIxvdTf81P3bW5n-pfc8wddxDbG5GCQPEtFqg03CIacAAY7AJECyApEDG8DsBGVxYAIs8WLJoGkP5uPyDDMmJF6akOsuybgAgsLDuJXq6huC7oW3yryiSv8AXNAd9YophJ4XGmGQOHFdswXaIGOOGmRG-4QMewvIDsqfkhUTh5e4Eze4y7VK1MmOpZUhGF22cFDyNPYs4dFGNTyQvb4iWxdHDpIsEm2P4aXwliLKtk3CGPwMl6zHpq6xu6NYHVR17wSUHwfd74b2SDKG5B0JbzfYdWJP4D-Oqkv4EvPEQLwH_qQuZIlwwBc3TK6aHO1WyXs20Y4AU6OR-B6-9xizx8lgeciPjZwgHIYHa859qphsko1QnjzEx82xOh1NvhOHwnyP-0IPvfBQ9oB1TN1VjnYK3BHvxwQo_554IaGed1c16e3j9HD33baFCGoTm87cPZdVzPynpG5JPZSuXCrCC6oPPbNBquPKdNzdW2dHiZoUHAQek4qjngh_UST7ArkSxOd3OyMDcwQfLK_WlPy1HQjWC9e9K1PA2KddwzWzy_4s2bScAAeJuI1TKGagtBKYWz0BFCLVH20rhtKcj5J9MRwb7FgXI_XFNc-1qgzSi9EupOYEb-kq9WJEbNLSUfN6_XORvN4Z9O3wHdF-MC/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|title = Giới thiệu chung Binh chủng pháo binh}}</ref> Ngày [[7 tháng 7]] năm [[1946]], thành lập Trường Võ bị Đà Lạt sau này là [[Học viện Lục quân (Việt Nam)|Học viện Lục quân]] (1981).
Ngày [[29 tháng 6]] năm [[1946]], thành lập Đoàn Pháo binh Thủ đô (sau là Cục Pháo Binh rồi [[Binh chủng Pháo binh, Quân đội nhân dân Việt Nam|Binh chủng Pháo binh]]).<ref>{{Chú thích web|url = http://mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZPZjqJQEIafxQcgHGSTywMiB4Qj-3ZjVDYBxUZke_pmJp1J5qK7b2a66qqSr_L_fyVFxmRIxvdTf81P3bW5n-pfc8wddxDbG5GCQPEtFqg03CIacAAY7AJECyApEDG8DsBGVxYAIs8WLJoGkP5uPyDDMmJF6akOsuybgAgsLDuJXq6huC7oW3yryiSv8AXNAd9YophJ4XGmGQOHFdswXaIGOOGmRG-4QMewvIDsqfkhUTh5e4Eze4y7VK1MmOpZUhGF22cFDyNPYs4dFGNTyQvb4iWxdHDpIsEm2P4aXwliLKtk3CGPwMl6zHpq6xu6NYHVR17wSUHwfd74b2SDKG5B0JbzfYdWJP4D-Oqkv4EvPEQLwH_qQuZIlwwBc3TK6aHO1WyXs20Y4AU6OR-B6-9xizx8lgeciPjZwgHIYHa859qphsko1QnjzEx82xOh1NvhOHwnyP-0IPvfBQ9oB1TN1VjnYK3BHvxwQo_554IaGed1c16e3j9HD33baFCGoTm87cPZdVzPynpG5JPZSuXCrCC6oPPbNBquPKdNzdW2dHiZoUHAQek4qjngh_UST7ArkSxOd3OyMDcwQfLK_WlPy1HQjWC9e9K1PA2KddwzWzy_4s2bScAAeJuI1TKGagtBKYWz0BFCLVH20rhtKcj5J9MRwb7FgXI_XFNc-1qgzSi9EupOYEb-kq9WJEbNLSUfN6_XORvN4Z9O3wHdF-MC/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|tiêu đề = Giới thiệu chung Binh chủng pháo binh}}</ref> Ngày [[7 tháng 7]] năm [[1946]], thành lập Trường Võ bị Đà Lạt sau này là [[Học viện Lục quân (Việt Nam)|Học viện Lục quân]] (1981).


Từ ngày [[28 tháng 10]] đến ngày [[9 tháng 11]] năm [[1946]], Quốc hội khóa I, kỳ họp thứ 2 đã quyết định sát nhập Bộ Quốc phòng hợp với [[Quân sự Ủy viên Hội|Quân sự Ủy viên hội]] thành '''[[Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam|Bộ Quốc phòng-Tổng Chỉ huy]]'''.<ref name=":2">{{Chú thích web|url = http://www.mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/04_Sj9CPykssy0xPLMnMz0vMAfGjzOLdHP2CLJwMHQ0sPAzNDDyNPVzMwsKCjd3dDYEKIoEKDHAARwNC-sP1o8BKnN0dPUzMfQwMLHzcTQ08HT1CgywDjY0NHI2hCvBY4eeRn5uqX5AbYZBl4qgIANpeImk!/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|title = Tên gọi qua các thời kỳ}}</ref> Ngày 30 t[[Tháng 11|háng 11]] năm [[1946]], [[Chủ tịch Hồ Chí Minh]] ra Sắc lệnh số 230 Ủy quyền cho [[Võ Nguyên Giáp]] đứng đầu [[Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam|Bộ Tổng Chỉ huy]] kiêm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.<ref>{{Chú thích web|url = http://vbpl.vn/TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=514|title = Sắc lệnh 230 năm 1946}}</ref>
Từ ngày [[28 tháng 10]] đến ngày [[9 tháng 11]] năm [[1946]], Quốc hội khóa I, kỳ họp thứ 2 đã quyết định sát nhập Bộ Quốc phòng hợp với [[Quân sự Ủy viên Hội|Quân sự Ủy viên hội]] thành '''[[Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam|Bộ Quốc phòng-Tổng Chỉ huy]]'''.<ref name=":2">{{Chú thích web|url = http://www.mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/04_Sj9CPykssy0xPLMnMz0vMAfGjzOLdHP2CLJwMHQ0sPAzNDDyNPVzMwsKCjd3dDYEKIoEKDHAARwNC-sP1o8BKnN0dPUzMfQwMLHzcTQ08HT1CgywDjY0NHI2hCvBY4eeRn5uqX5AbYZBl4qgIANpeImk!/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|tiêu đề = Tên gọi qua các thời kỳ}}</ref> Ngày 30 t[[Tháng 11|háng 11]] năm [[1946]], [[Chủ tịch Hồ Chí Minh]] ra Sắc lệnh số 230 Ủy quyền cho [[Võ Nguyên Giáp]] đứng đầu [[Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam|Bộ Tổng Chỉ huy]] kiêm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.<ref>{{Chú thích web|url = http://vbpl.vn/TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=514|tiêu đề = Sắc lệnh 230 năm 1946}}</ref>


Ngày [[5 tháng 11]] năm [[1946]], [[Chủ tịch Hồ Chí Minh]] chỉ thị công việc khẩn cấp cần làm. Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: "Công việc khẩn cấp là kháng chiến và kiến quốc. Người dự đoán cuộc kháng chiến sẽ gay go, gian khổ, nhưng chúng ta kiên quyết chống chọi với các trận khủng bố của địch, thì ta sẽ thắng."<ref name=":3">{{Chú thích web|url = http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchinhsachthanhtuu?categoryId=698&articleId=10001590|title = Thông qua hiến pháp}}</ref>. Trong [[tháng 11]] năm [[1946]], cả nước chia thành 12 khu hành chính và quân sự. Mỗi khu có Uỷ ban kháng chiến khu phụ trách hành chính, Khu trưởng phụ trách quân đội. Ngày [[10 tháng 12]] năm [[1946]], thành lập Khu 7, sau là [[Quân khu 7, Quân đội nhân dân Việt Nam|Quân khu 7]] (1975).<ref>{{Chú thích web|url = http://mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZPJjptQEEW_pT_A4jHby8cMhsf4mDYIYzPbDB5w8_VxolakLLp7k6RqVdIp3XtLKiIlYiK95I-mym_NcMn7n3PKZQpE3lYgIVBDlwU6DSWNBhwAFvsCkhcgqlBjeBOAram-AKhhb-fSNID0d_sREbcJi8TBWmQ9dBh6rwf5aPctCSVO5AMxHahxKGV63DxxVAM5rs0jTy-JdTFaLcUKOj61xqHNQFmEIW2m7F4b64kJbVgM-u35GG-8bZSSc2GpJ5Oe68TwcXe21GEppMga9vHNzbW7YavKzZ6Vws9T6iDPZcVcomLXZOqdZ-42BXknoOLl7SMv-KQg-D5v-iey1UjuhWgSF4Y-rYr8B_DVSX8BX3hIXgD_qQuZIwIiBkzmt--jvnar1_Kefu2qd9SNBugAQF2GEe6t61EkkTxQYI2oq-SS_qwvgakDdHOcY-hhAQr9-X4SvhPk_7cg-88FbU0BuhEYrG-7FNiD_5wQM39d0CDSqh8Or6cPD8loSoMBZRg7y7SP14NvLVd4pPc2v_FgbdWbSqdrvk8ioyn6A7m_49yK-hQwSEYiNz_6qlS5VtjNW1XIKyQXGit5czkl9rt1gHEkPOlIaUHKZEtueh5TmgsiN-PD1WMAVyN9tqyyazeUAmxEZ1RWTLoa4S7B66RG_TZvjss8LQYew8sytdKUR6NXP6IyEZMkC7D79kYgbTifiPGMHybnaWv8u08_AFC0MlE!/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|title = Giới thiệu chung Quân khu 7}}</ref> Cùng ngày, thành lập Khu 9, sau là [[Quân khu 9, Quân đội nhân dân Việt Nam|Quân khu 9]] (1976).<ref>{{Chú thích web|url = http://qk9.qdnd.vn/vi-vn/119/351/lich-su-thanh-lap-chien-dau-va-truong-thanh-cua-llvt-quan-khu-9/178056.html|title = Lịch sử thành lập, chiến đấu và trưởng thành của LLVT Quân khu 9}}</ref>
Ngày [[5 tháng 11]] năm [[1946]], [[Chủ tịch Hồ Chí Minh]] chỉ thị công việc khẩn cấp cần làm. Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: "Công việc khẩn cấp là kháng chiến và kiến quốc. Người dự đoán cuộc kháng chiến sẽ gay go, gian khổ, nhưng chúng ta kiên quyết chống chọi với các trận khủng bố của địch, thì ta sẽ thắng."<ref name=":3">{{Chú thích web|url = http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchinhsachthanhtuu?categoryId=698&articleId=10001590|tiêu đề = Thông qua hiến pháp}}</ref>. Trong [[tháng 11]] năm [[1946]], cả nước chia thành 12 khu hành chính và quân sự. Mỗi khu có Uỷ ban kháng chiến khu phụ trách hành chính, Khu trưởng phụ trách quân đội. Ngày [[10 tháng 12]] năm [[1946]], thành lập Khu 7, sau là [[Quân khu 7, Quân đội nhân dân Việt Nam|Quân khu 7]] (1975).<ref>{{Chú thích web|url = http://mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZPJjptQEEW_pT_A4jHby8cMhsf4mDYIYzPbDB5w8_VxolakLLp7k6RqVdIp3XtLKiIlYiK95I-mym_NcMn7n3PKZQpE3lYgIVBDlwU6DSWNBhwAFvsCkhcgqlBjeBOAram-AKhhb-fSNID0d_sREbcJi8TBWmQ9dBh6rwf5aPctCSVO5AMxHahxKGV63DxxVAM5rs0jTy-JdTFaLcUKOj61xqHNQFmEIW2m7F4b64kJbVgM-u35GG-8bZSSc2GpJ5Oe68TwcXe21GEppMga9vHNzbW7YavKzZ6Vws9T6iDPZcVcomLXZOqdZ-42BXknoOLl7SMv-KQg-D5v-iey1UjuhWgSF4Y-rYr8B_DVSX8BX3hIXgD_qQuZIwIiBkzmt--jvnar1_Kefu2qd9SNBugAQF2GEe6t61EkkTxQYI2oq-SS_qwvgakDdHOcY-hhAQr9-X4SvhPk_7cg-88FbU0BuhEYrG-7FNiD_5wQM39d0CDSqh8Or6cPD8loSoMBZRg7y7SP14NvLVd4pPc2v_FgbdWbSqdrvk8ioyn6A7m_49yK-hQwSEYiNz_6qlS5VtjNW1XIKyQXGit5czkl9rt1gHEkPOlIaUHKZEtueh5TmgsiN-PD1WMAVyN9tqyyazeUAmxEZ1RWTLoa4S7B66RG_TZvjss8LQYew8sytdKUR6NXP6IyEZMkC7D79kYgbTifiPGMHybnaWv8u08_AFC0MlE!/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|tiêu đề = Giới thiệu chung Quân khu 7}}</ref> Cùng ngày, thành lập Khu 9, sau là [[Quân khu 9, Quân đội nhân dân Việt Nam|Quân khu 9]] (1976).<ref>{{Chú thích web|url = http://qk9.qdnd.vn/vi-vn/119/351/lich-su-thanh-lap-chien-dau-va-truong-thanh-cua-llvt-quan-khu-9/178056.html|tiêu đề = Lịch sử thành lập, chiến đấu và trưởng thành của LLVT Quân khu 9}}</ref>


Cuối tháng [[11]], đầu tháng [[12]] năm [[1946]], trước tình hình căng thẳng tại [[Hà Nội|Mặt trận Hà Nội]], Các cơ quan Trung ương Đảng, Chính phủ, Quốc hội, Mặt trận và [[Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam|Bộ Tổng Chỉ huy]] di chuyển lên [[ATK|An toàn khu]] [[Việt Bắc]] giáp giới với [[Trung Quốc]] để lãnh đạo, tổ chức kháng chiến lâu dài. Các binh công xưởng, xí nghiệp, nhà máy, gần 63 nghìn nhân dân miền xuôi và hàng vạn tấn máy móc, nguyên vật liệu được vận chuyển, sơ tán lên Việt Bắc để vừa sản xuất vừa tiếp tục chiến đấu.
Cuối tháng [[11]], đầu tháng [[12]] năm [[1946]], trước tình hình căng thẳng tại [[Hà Nội|Mặt trận Hà Nội]], Các cơ quan Trung ương Đảng, Chính phủ, Quốc hội, Mặt trận và [[Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam|Bộ Tổng Chỉ huy]] di chuyển lên [[ATK|An toàn khu]] [[Việt Bắc]] giáp giới với [[Trung Quốc]] để lãnh đạo, tổ chức kháng chiến lâu dài. Các binh công xưởng, xí nghiệp, nhà máy, gần 63 nghìn nhân dân miền xuôi và hàng vạn tấn máy móc, nguyên vật liệu được vận chuyển, sơ tán lên Việt Bắc để vừa sản xuất vừa tiếp tục chiến đấu.


Ngày [[18 tháng 12]] năm [[1946]], [[thực dân Pháp]] gửi tối hậu thư cho [[Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1964-1971|Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] đòi tước khí giới của lực lượng tự vệ và giành kiểm soát [[Thủ đô Hà Nội]]. Ngay trong ngày, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp hội nghị mở rộng tại Hà Đông, hạ quyết tâm phát động toàn quốc kháng chiến. Bộ Quốc phòng-Tổng chỉ huy chủ trưởng mở cuộc tiến công vào các vị trí quân Pháp ở Hà Nội, Nam Định, Hải Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vinh, Huế, Đà Nẵng.... Ban Thường vụ Trung ương Đảng có dự đoán chắc chắn trong 24 giờ thực dân Pháp sẽ nổ súng và chỉ thị cho toàn quân và dân cả nước sẵn sàng chiến đấu. Đến chiều ngày [[19 tháng 12]] năm [[1946]], Bộ trưởng Bộ Quốc phòng-Tổng chỉ huy [[Võ Nguyên Giáp]] ra lệnh cho bộ đội chủ lực và các lực lượng vũ trang:"Giờ chiến đấu đã đến". Cơ quan cơ yếu mật mã Bộ Tổng tham mưu truyền đi bản mật lệnh: "Chuyến hàng sẽ đến lúc 18 giờ ngày 21-12. Hàng mang mã hiệu A cộng hai, B trừ hai. Chú ý theo dõi đón hàng đúng giờ". Theo đó, quy ước "chuyến hàng sẽ đến" có nghĩa là tổng giao chiến bắt đầu. A là giờ cộng thêm hai, B là ngày trừ đi hai. Có nghĩa là: "Cuộc tổng giao chiến bắt đầu lúc 20 giờ ngày 19 tháng 12".<ref>{{Chú thích web|url = http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/nhung-moc-son-lich-su/chu-dong-tien-cong-phat-dong-toan-quoc-khang-chien-19-12-1946/326912.html|title = Chủ động tiến công, phát động toàn quốc kháng chiến (19-12-1946)}}</ref>
Ngày [[18 tháng 12]] năm [[1946]], [[thực dân Pháp]] gửi tối hậu thư cho [[Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1964-1971|Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] đòi tước khí giới của lực lượng tự vệ và giành kiểm soát [[Thủ đô Hà Nội]]. Ngay trong ngày, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp hội nghị mở rộng tại Hà Đông, hạ quyết tâm phát động toàn quốc kháng chiến. Bộ Quốc phòng-Tổng chỉ huy chủ trưởng mở cuộc tiến công vào các vị trí quân Pháp ở Hà Nội, Nam Định, Hải Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vinh, Huế, Đà Nẵng.... Ban Thường vụ Trung ương Đảng có dự đoán chắc chắn trong 24 giờ thực dân Pháp sẽ nổ súng và chỉ thị cho toàn quân và dân cả nước sẵn sàng chiến đấu. Đến chiều ngày [[19 tháng 12]] năm [[1946]], Bộ trưởng Bộ Quốc phòng-Tổng chỉ huy [[Võ Nguyên Giáp]] ra lệnh cho bộ đội chủ lực và các lực lượng vũ trang:"Giờ chiến đấu đã đến". Cơ quan cơ yếu mật mã Bộ Tổng tham mưu truyền đi bản mật lệnh: "Chuyến hàng sẽ đến lúc 18 giờ ngày 21-12. Hàng mang mã hiệu A cộng hai, B trừ hai. Chú ý theo dõi đón hàng đúng giờ". Theo đó, quy ước "chuyến hàng sẽ đến" có nghĩa là tổng giao chiến bắt đầu. A là giờ cộng thêm hai, B là ngày trừ đi hai. Có nghĩa là: "Cuộc tổng giao chiến bắt đầu lúc 20 giờ ngày 19 tháng 12".<ref>{{Chú thích web|url = http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/nhung-moc-son-lich-su/chu-dong-tien-cong-phat-dong-toan-quoc-khang-chien-19-12-1946/326912.html|tiêu đề = Chủ động tiến công, phát động toàn quốc kháng chiến (19-12-1946)}}</ref>


[[Tập tin:General Staff in Battle of Dien Bien Phu.jpeg|nhỏ|300px|phải|Bộ Chính trị gồm [[Hồ Chí Minh]], [[Trường Chinh]], [[Phạm Văn Đồng]], [[Võ Nguyên Giáp]] bàn phương pháp đánh [[chiến dịch Điện Biên Phủ]] năm 1954]]
[[Tập tin:General Staff in Battle of Dien Bien Phu.jpeg|nhỏ|300px|phải|Bộ Chính trị gồm [[Hồ Chí Minh]], [[Trường Chinh]], [[Phạm Văn Đồng]], [[Võ Nguyên Giáp]] bàn phương pháp đánh [[chiến dịch Điện Biên Phủ]] năm 1954]]
Dòng 72: Dòng 72:
Đầu [[tháng 3]] năm [[1947]], Chính phủ quyết định đổi tên [[Bộ Tổng Chỉ huy Quân đội Quốc gia Việt Nam|Bộ Tổng chỉ huy quân đội quốc gia]] thành [[Bộ Tổng Chỉ huy Quân đội Quốc gia Việt Nam|Bộ Tổng chỉ huy quân đội quốc gia và dân quân tự vệ]], và thành lập các ban chỉ huy tỉnh đội, huyện đội, xã đội thuộc ủy ban kháng chiến các cấp.<ref name=":3" /> Ngày [[20 tháng 3]] năm [[1947]], thành lập [[Tổng cục Tình báo, Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Cục Quân báo, Bộ Tổng Tham mưu]], sau là [[Tổng cục Tình báo, Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Tổng cục Tình báo]] (1995).<ref name=":3" />
Đầu [[tháng 3]] năm [[1947]], Chính phủ quyết định đổi tên [[Bộ Tổng Chỉ huy Quân đội Quốc gia Việt Nam|Bộ Tổng chỉ huy quân đội quốc gia]] thành [[Bộ Tổng Chỉ huy Quân đội Quốc gia Việt Nam|Bộ Tổng chỉ huy quân đội quốc gia và dân quân tự vệ]], và thành lập các ban chỉ huy tỉnh đội, huyện đội, xã đội thuộc ủy ban kháng chiến các cấp.<ref name=":3" /> Ngày [[20 tháng 3]] năm [[1947]], thành lập [[Tổng cục Tình báo, Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Cục Quân báo, Bộ Tổng Tham mưu]], sau là [[Tổng cục Tình báo, Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Tổng cục Tình báo]] (1995).<ref name=":3" />


Ngày [[1 tháng 5]] năm [[1947]], [[Chủ tịch Hồ Chí Minh]] ký Sắc lệnh 47 quy định tổ chức của Bộ Tổng Chỉ huy gồm các cơ quan: Bộ Tổng Tham mưu, Cục Chính trị, Cục Tình báo và Văn phòng.<ref>{{Chú thích web|url = http://thuvienphapluat.vn/archive/Sac-lenh-47-SL-to-chuc-Bo-Tong-chi-huy-vb36203.aspx|title = Sắc lệnh 47 năm 1947}}</ref>
Ngày [[1 tháng 5]] năm [[1947]], [[Chủ tịch Hồ Chí Minh]] ký Sắc lệnh 47 quy định tổ chức của Bộ Tổng Chỉ huy gồm các cơ quan: Bộ Tổng Tham mưu, Cục Chính trị, Cục Tình báo và Văn phòng.<ref>{{Chú thích web|url = http://thuvienphapluat.vn/archive/Sac-lenh-47-SL-to-chuc-Bo-Tong-chi-huy-vb36203.aspx|tiêu đề = Sắc lệnh 47 năm 1947}}</ref>


[[Tháng 7]] năm [[1947]], [[Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam|'''Bộ Quốc phòng-Tổng Chỉ huy''']] tách ra thành '''Bộ Quốc phòng''' và '''[[Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam|Bộ Tổng Chỉ huy]]'''.<ref name=":2" /> Ngày [[30 tháng 9]] năm [[1947]], [[Chủ tịch Hồ Chí Minh]] ký Sắc lệnh 90 quy định mối quan hệ giữa Bộ Quốc phòng và Bộ Tổng Chỉ huy. Theo đó, phương châm và kế hoạch về quân nhu, quân giới huấn luyện bộ đội, công binh, vô tuyến điện, hai bên cùng quyết định chung, Bộ Quốc phòng phụ trách thực hiện, Bộ Tổng chỉ huy phụ trách điều động sử dụng, trừ những trường hợp hai bên cùng sử dụng thì Tổng chỉ huy định, Quốc phòng y hiệp.<ref>{{Chú thích web|url = http://luatvn.net/van-ban-phap-luat/sac-lenh-90_sl.25.32668.html|title = Sắc lệnh 90 năm 1947}}</ref> Đứng đầu [[Bộ Tổng Chỉ huy Quân đội Quốc gia Việt Nam]] là Tổng Chỉ huy ngang hàng với Bộ trưởng về quyền hạn và danh vị và là thành viên trong Hội đồng Liên bộ.<ref>{{Chú thích web|url = http://thuvienphapluat.vn/archive/Sac-lenh/Sac-lenh-236-SLM-coi-ong-Tong-chi-huy-QDQGVN-vi-Bo-truong-vb36231t18.aspx|title = Sắc lệnh 236 ngày 5/8/1947}}</ref>
[[Tháng 7]] năm [[1947]], [[Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam|'''Bộ Quốc phòng-Tổng Chỉ huy''']] tách ra thành '''Bộ Quốc phòng''' và '''[[Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam|Bộ Tổng Chỉ huy]]'''.<ref name=":2" /> Ngày [[30 tháng 9]] năm [[1947]], [[Chủ tịch Hồ Chí Minh]] ký Sắc lệnh 90 quy định mối quan hệ giữa Bộ Quốc phòng và Bộ Tổng Chỉ huy. Theo đó, phương châm và kế hoạch về quân nhu, quân giới huấn luyện bộ đội, công binh, vô tuyến điện, hai bên cùng quyết định chung, Bộ Quốc phòng phụ trách thực hiện, Bộ Tổng chỉ huy phụ trách điều động sử dụng, trừ những trường hợp hai bên cùng sử dụng thì Tổng chỉ huy định, Quốc phòng y hiệp.<ref>{{Chú thích web|url = http://luatvn.net/van-ban-phap-luat/sac-lenh-90_sl.25.32668.html|tiêu đề = Sắc lệnh 90 năm 1947}}</ref> Đứng đầu [[Bộ Tổng Chỉ huy Quân đội Quốc gia Việt Nam]] là Tổng Chỉ huy ngang hàng với Bộ trưởng về quyền hạn và danh vị và là thành viên trong Hội đồng Liên bộ.<ref>{{Chú thích web|url = http://thuvienphapluat.vn/archive/Sac-lenh/Sac-lenh-236-SLM-coi-ong-Tong-chi-huy-QDQGVN-vi-Bo-truong-vb36231t18.aspx|tiêu đề = Sắc lệnh 236 ngày 5/8/1947}}</ref>


Ngày [[25 tháng 1]] năm [[1948]], Chính phủ ra Sắc lệnh số 120-SL thành lập các liên khu trong cả nước để tăng cường chỉ đạo chiến tranh. Theo Sắc lệnh này, Khu 1 và khu 12 hợp nhất thành Liên khu 1; Khu 2, 3, 11 hợp nhất thành Liên khu 3; Khu 10 và khu 14 hợp nhất thành Liên khu 10; Khu 4 đổi tên thành Liên khu 4; khu 7, 8, 9 và đặc khu Sài Gòn - Chợ Lớn hợp nhất thành Liên khu Nam Bộ.<ref name=":3" /> Trong ngày 25 tháng 1 năm 1948, thành lập [[Thanh tra Bộ Quốc phòng Việt Nam|Cục Tổng Thanh tra]].
Ngày [[25 tháng 1]] năm [[1948]], Chính phủ ra Sắc lệnh số 120-SL thành lập các liên khu trong cả nước để tăng cường chỉ đạo chiến tranh. Theo Sắc lệnh này, Khu 1 và khu 12 hợp nhất thành Liên khu 1; Khu 2, 3, 11 hợp nhất thành Liên khu 3; Khu 10 và khu 14 hợp nhất thành Liên khu 10; Khu 4 đổi tên thành Liên khu 4; khu 7, 8, 9 và đặc khu Sài Gòn - Chợ Lớn hợp nhất thành Liên khu Nam Bộ.<ref name=":3" /> Trong ngày 25 tháng 1 năm 1948, thành lập [[Thanh tra Bộ Quốc phòng Việt Nam|Cục Tổng Thanh tra]].


Ngày [[14 tháng 4]] năm [[1948]], Bộ Tổng Chỉ huy Quân đội Quốc gia và dân quân tự vệ đổi tên thành Bộ Tổng Chỉ huy Quân đội Quốc gia và dân quân Việt Nam.<ref>{{Chú thích web|url = http://thuvienphapluat.vn/archive/Sac-lenh-165-SL-doi-ten-Bo-tong-chi-huy-quan-doi-quoc-gia-dan-quan-tu-ve-vb36338.aspx|title = Sắc lệnh 165 năm 1948}}</ref>[[Tháng 10]] năm [[1948]], hợp nhất [[Bộ Tổng Chỉ huy Quân đội Quốc gia và dân quân Việt Nam]] với Bộ Quốc phòng thành '''[[Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam|Bộ Quốc phòng-Tổng Chỉ huy]]'''.
Ngày [[14 tháng 4]] năm [[1948]], Bộ Tổng Chỉ huy Quân đội Quốc gia và dân quân tự vệ đổi tên thành Bộ Tổng Chỉ huy Quân đội Quốc gia và dân quân Việt Nam.<ref>{{Chú thích web|url = http://thuvienphapluat.vn/archive/Sac-lenh-165-SL-doi-ten-Bo-tong-chi-huy-quan-doi-quoc-gia-dan-quan-tu-ve-vb36338.aspx|tiêu đề = Sắc lệnh 165 năm 1948}}</ref>[[Tháng 10]] năm [[1948]], hợp nhất [[Bộ Tổng Chỉ huy Quân đội Quốc gia và dân quân Việt Nam]] với Bộ Quốc phòng thành '''[[Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam|Bộ Quốc phòng-Tổng Chỉ huy]]'''.


Ngày [[9 tháng 3]] năm [[1949]], thành lập Ban Nghiên cứu Không quân thuộc Bộ Tổng Tham mưu, sau là Ban Nghiên cứu Sân bay (năm 1955), Bộ Tư lệnh Phòng không (năm 1958), Cục Không quân thuộc Bộ Tổng Tham mưu (năm 1959), [[Quân chủng Phòng không-Không quân (Việt Nam)|Quân chủng Phòng không-Không quân]] (năm 1963).<ref>{{Chú thích web|url = http://vov.vn/chinh-tri/truyen-thong-50-nam-quan-chung-phong-khong-khong-quan-285910.vov|title = Truyền thống 50 năm Quân chủng phòng không- không quân}}</ref>
Ngày [[9 tháng 3]] năm [[1949]], thành lập Ban Nghiên cứu Không quân thuộc Bộ Tổng Tham mưu, sau là Ban Nghiên cứu Sân bay (năm 1955), Bộ Tư lệnh Phòng không (năm 1958), Cục Không quân thuộc Bộ Tổng Tham mưu (năm 1959), [[Quân chủng Phòng không-Không quân (Việt Nam)|Quân chủng Phòng không-Không quân]] (năm 1963).<ref>{{Chú thích web|url = http://vov.vn/chinh-tri/truyen-thong-50-nam-quan-chung-phong-khong-khong-quan-285910.vov|tiêu đề = Truyền thống 50 năm Quân chủng phòng không- không quân}}</ref>


Ngày [[10 tháng 3]] năm [[1949]], thành lập Trường Quân y sĩ Việt Nam, sau là Đại học Quân y (năm 1966), [[Học viện Quân Y|Học viện Quân y]] (năm 1981).<ref>{{Chú thích web|url = http://hocvienquany.vn/Default.aspx?MaTin=110|title = Giới thiệu Học viện Quân y}}</ref>
Ngày [[10 tháng 3]] năm [[1949]], thành lập Trường Quân y sĩ Việt Nam, sau là Đại học Quân y (năm 1966), [[Học viện Quân Y|Học viện Quân y]] (năm 1981).<ref>{{Chú thích web|url = http://hocvienquany.vn/Default.aspx?MaTin=110|tiêu đề = Giới thiệu Học viện Quân y}}</ref>


Ngày [[12 tháng 3]] năm [[1949]], Chính phủ ra Sắc lệnh số 14-SL, đổi tên [[Bộ Tổng Chỉ huy Quân đội Quốc gia và dân quân Việt Nam|Bộ Tổng chỉ huy Quân đội quốc gia và Dân quân Việt Nam]] thành [[Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội Quốc gia và dân quân Việt Nam|Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội quốc gia và Dân quân Việt Nam]] (hay còn gọi là '''[[Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam|Bộ Quốc phòng-Tổng Tư lệnh]]'''); các bộ chỉ huy Liên khu quân sự thành Bộ Tư lệnh Liên khu; Tổng chỉ huy gọi là Tổng Tư lệnh; Liên khu trưởng gọi là Tư lệnh Liên khu<ref>{{Chú thích web|url = http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=263|title = Sắc lệnh 14 năm 1949}}</ref>.
Ngày [[12 tháng 3]] năm [[1949]], Chính phủ ra Sắc lệnh số 14-SL, đổi tên [[Bộ Tổng Chỉ huy Quân đội Quốc gia và dân quân Việt Nam|Bộ Tổng chỉ huy Quân đội quốc gia và Dân quân Việt Nam]] thành [[Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội Quốc gia và dân quân Việt Nam|Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội quốc gia và Dân quân Việt Nam]] (hay còn gọi là '''[[Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam|Bộ Quốc phòng-Tổng Tư lệnh]]'''); các bộ chỉ huy Liên khu quân sự thành Bộ Tư lệnh Liên khu; Tổng chỉ huy gọi là Tổng Tư lệnh; Liên khu trưởng gọi là Tư lệnh Liên khu<ref>{{Chú thích web|url = http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=263|tiêu đề = Sắc lệnh 14 năm 1949}}</ref>.


Ngày [[18 tháng 6]] năm [[1949]], [[Chủ tịch Hồ Chí Minh]] ký Sắc lệnh số 50/SL về tổ chức Bộ Quốc phòng thì Bộ Quốc phòng có: [[Văn phòng Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Văn phòng]]; Các Nha: Nha Quân giới, Nha Quân nhu và Nha Quân dược; Các cơ quan: [[Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam|Bộ Tổng Tham mưu]], [[Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam|Cục Chính trị]], [[Cục Dân quân Tự vệ Quân đội nhân dân Việt Nam|Cục Dân quân]], [[Cục Quân huấn Quân đội nhân dân Việt Nam|Cục Quân huấn]], Cục Quân chính, Cục Quân pháp, [[Tổng cục II, Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Cục Tình báo]], [[Binh chủng Pháo binh, Quân đội nhân dân Việt Nam|Cục Pháo binh]], [[Binh chủng Công binh, Quân đội nhân dân Việt Nam|Cục Công binh]], Cục Quân giới, Cục Quân nhu, [[Cục Quân y]], [[Binh chủng Thông tin liên lạc, Quân đội nhân dân Việt Nam|Cục Thông tin liên lạc]], [[Cục Vận tải Quân đội nhân dân Việt Nam|Cục Vận tải]]. Đứng đầu các cục là Cục trưởng.<ref>{{Chú thích web|url = http://thuvienphapluat.vn/archive/Sac-lenh-50-SL-to-chuc-Bo-Quoc-phong-vb36431.aspx|title = Sắc lệnh 50/SL ngày 18/6/1949 tổ chức của Bộ Quốc phòng}}</ref>
Ngày [[18 tháng 6]] năm [[1949]], [[Chủ tịch Hồ Chí Minh]] ký Sắc lệnh số 50/SL về tổ chức Bộ Quốc phòng thì Bộ Quốc phòng có: [[Văn phòng Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Văn phòng]]; Các Nha: Nha Quân giới, Nha Quân nhu và Nha Quân dược; Các cơ quan: [[Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam|Bộ Tổng Tham mưu]], [[Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam|Cục Chính trị]], [[Cục Dân quân Tự vệ Quân đội nhân dân Việt Nam|Cục Dân quân]], [[Cục Quân huấn Quân đội nhân dân Việt Nam|Cục Quân huấn]], Cục Quân chính, Cục Quân pháp, [[Tổng cục II, Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Cục Tình báo]], [[Binh chủng Pháo binh, Quân đội nhân dân Việt Nam|Cục Pháo binh]], [[Binh chủng Công binh, Quân đội nhân dân Việt Nam|Cục Công binh]], Cục Quân giới, Cục Quân nhu, [[Cục Quân y]], [[Binh chủng Thông tin liên lạc, Quân đội nhân dân Việt Nam|Cục Thông tin liên lạc]], [[Cục Vận tải Quân đội nhân dân Việt Nam|Cục Vận tải]]. Đứng đầu các cục là Cục trưởng.<ref>{{Chú thích web|url = http://thuvienphapluat.vn/archive/Sac-lenh-50-SL-to-chuc-Bo-Quoc-phong-vb36431.aspx|tiêu đề = Sắc lệnh 50/SL ngày 18/6/1949 tổ chức của Bộ Quốc phòng}}</ref>


=== Trong Kháng chiến chống Pháp ===
=== Trong Kháng chiến chống Pháp ===
Ngày [[11 tháng 7]] năm [[1950]], Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 121 thành lập [[Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam|Tổng cục Chính trị]] và [[Tổng cục Hậu cần, Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Tổng cục Cung cấp]]; quy định [[Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam|Bộ Quốc phòng-Tổng Tư lệnh]] gồm [[Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam|Bộ Tổng Tham mưu]] (gồm các Cục: Tác chiến, Quân báo, Dân quân, Quân huấn, Thông tin Liên lạc), [[Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam|Tổng cục Chính trị]] (gồm các Cục: Tổ chức, Tuyên huấn, Địch vận, Quân pháp, Nhà Xuất bản Vệ Quốc quân), [[Tổng cục Hậu cần, Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Tổng cục Cung cấp]] (gồm các Cục: Quân lương, Quân y, Quân vụ, Quân giới, Quân trang, Vận tải), [[Thanh tra Bộ Quốc phòng Việt Nam|Đoàn Thanh tra]] và [[Văn phòng Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Văn phòng]].<ref>{{Chú thích web|url = http://thuvienphapluat.vn/archive/Sac-lenh/Sac-lenh-121-SL-to-chuc-Bo-tong-tu-lenh-quan-doi-quoc-gia-dan-quan-vb36609t18.aspx|title = Sắc lệnh 121 năm 1950}}</ref>
Ngày [[11 tháng 7]] năm [[1950]], Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 121 thành lập [[Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam|Tổng cục Chính trị]] và [[Tổng cục Hậu cần, Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Tổng cục Cung cấp]]; quy định [[Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam|Bộ Quốc phòng-Tổng Tư lệnh]] gồm [[Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam|Bộ Tổng Tham mưu]] (gồm các Cục: Tác chiến, Quân báo, Dân quân, Quân huấn, Thông tin Liên lạc), [[Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam|Tổng cục Chính trị]] (gồm các Cục: Tổ chức, Tuyên huấn, Địch vận, Quân pháp, Nhà Xuất bản Vệ Quốc quân), [[Tổng cục Hậu cần, Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Tổng cục Cung cấp]] (gồm các Cục: Quân lương, Quân y, Quân vụ, Quân giới, Quân trang, Vận tải), [[Thanh tra Bộ Quốc phòng Việt Nam|Đoàn Thanh tra]] và [[Văn phòng Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Văn phòng]].<ref>{{Chú thích web|url = http://thuvienphapluat.vn/archive/Sac-lenh/Sac-lenh-121-SL-to-chuc-Bo-tong-tu-lenh-quan-doi-quoc-gia-dan-quan-vb36609t18.aspx|tiêu đề = Sắc lệnh 121 năm 1950}}</ref>


[[Tập tin:Hanoingayve03.jpg|nhỏ|300px|phải|[[Đại đoàn 308]] tiến qua Quảng trường [[Đông Kinh nghĩa thục]] về tiếp quản [[Thủ đô Hà Nội|Thủ đô]] năm [[1954]]]]
[[Tập tin:Hanoingayve03.jpg|nhỏ|300px|phải|[[Đại đoàn 308]] tiến qua Quảng trường [[Đông Kinh nghĩa thục]] về tiếp quản [[Thủ đô Hà Nội|Thủ đô]] năm [[1954]]]]
Ngày [[13 tháng 7]] năm [[1950]], [[Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam|Bộ trưởng Bộ Quốc phòng-Tổng tư lệnh Quân đội quốc gia và Dân quân Việt Nam]] đã ra Thông tư số 47/TT-A giải thích về tổ chức mới của [[Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam|Bộ Tổng tư lệnh]]. Thông tư có đoạn viết:<ref name=":4">{{Chú thích web|url = http://qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/quan-su-quoc-phong/ve-to-chuc-bo-quoc-phong-tong-tu-lenh/7567.html|title = Về tổ chức của BQP}}</ref> ''"Để sự chỉ đạo chiến tranh được tập trung hơn nữa, để việc huy động mọi khả năng, mọi lực lượng cho tiền tuyến được nhanh chóng và chu đáo hơn nữa, tổ chức lại Bộ Tổng tư lệnh, thành lập Bộ Tổng tham mưu, hai Tổng cục, đoàn Thanh tra, Văn phòng Bộ Tổng tư lệnh…’’.''<ref name=":4" /> Từ đây, bắt đầu có cấp Tổng cục bao gồm một số cục trong cơ quan Bộ. Thứ nhất là [[Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam|Bộ Tổng tham mưu]] gồm Văn phòng, [[Cục Tác chiến Quân đội nhân dân Việt Nam|Cục Tác chiến]], [[Cục Quân báo]], [[Binh chủng Thông tin liên lạc, Quân đội nhân dân Việt Nam|Cục Thông tin liên lạc]], [[Cục Dân quân Tự vệ Quân đội nhân dân Việt Nam|Cục Dân quân]], [[Cục Quân huấn Quân đội nhân dân Việt Nam|Cục Quân huấn]]. Thứ hai là [[Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam|Tổng cục Chính trị]] gồm Văn phòng, [[Cục Tổ chức Quân đội nhân dân Việt Nam|Cục Tổ chức]], [[Cục Tuyên huấn Quân đội nhân dân Việt Nam|Cục Tuyên huấn]], Cục Quân pháp, Cục Địch vận, Nhà xuất bản Vệ quốc quân.Thứ ba là [[Tổng cục Cung cấp, Bộ Quốc phòng-Tổng Tư lệnh Việt Nam|Tổng cục Cung cấp]] gồm Văn phòng, Cục Quân lương, [[Cục Quân y Quân đội nhân dân Việt Nam|Cục Quân y]], Cục Quân vụ, [[Cục Vận tải Quân đội nhân dân Việt Nam|Cục Vận tải]], [[Cục Quân giới]], Cục Quân trang, Phòng Quân khí.Thứ tư là [[Thanh tra Bộ Quốc phòng Việt Nam|Đoàn Thanh tra]]. Thứ năm là [[Văn phòng Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Văn phòng Bộ Tổng tư lệnh]]. Ngoài ra còn có [[Cục pháo binh|Cục Pháo binh]], [[Cục Công binh]] và quân hiệu (các trường quân sự) được Tổng tư lệnh uỷ quyền [[Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam|Tổng Tham mưu trưởng]] chỉ đạo.<ref name=":4" />
Ngày [[13 tháng 7]] năm [[1950]], [[Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam|Bộ trưởng Bộ Quốc phòng-Tổng tư lệnh Quân đội quốc gia và Dân quân Việt Nam]] đã ra Thông tư số 47/TT-A giải thích về tổ chức mới của [[Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam|Bộ Tổng tư lệnh]]. Thông tư có đoạn viết:<ref name=":4">{{Chú thích web|url = http://qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/quan-su-quoc-phong/ve-to-chuc-bo-quoc-phong-tong-tu-lenh/7567.html|tiêu đề = Về tổ chức của BQP}}</ref> ''"Để sự chỉ đạo chiến tranh được tập trung hơn nữa, để việc huy động mọi khả năng, mọi lực lượng cho tiền tuyến được nhanh chóng và chu đáo hơn nữa, tổ chức lại Bộ Tổng tư lệnh, thành lập Bộ Tổng tham mưu, hai Tổng cục, đoàn Thanh tra, Văn phòng Bộ Tổng tư lệnh…’’.''<ref name=":4" /> Từ đây, bắt đầu có cấp Tổng cục bao gồm một số cục trong cơ quan Bộ. Thứ nhất là [[Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam|Bộ Tổng tham mưu]] gồm Văn phòng, [[Cục Tác chiến Quân đội nhân dân Việt Nam|Cục Tác chiến]], [[Cục Quân báo]], [[Binh chủng Thông tin liên lạc, Quân đội nhân dân Việt Nam|Cục Thông tin liên lạc]], [[Cục Dân quân Tự vệ Quân đội nhân dân Việt Nam|Cục Dân quân]], [[Cục Quân huấn Quân đội nhân dân Việt Nam|Cục Quân huấn]]. Thứ hai là [[Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam|Tổng cục Chính trị]] gồm Văn phòng, [[Cục Tổ chức Quân đội nhân dân Việt Nam|Cục Tổ chức]], [[Cục Tuyên huấn Quân đội nhân dân Việt Nam|Cục Tuyên huấn]], Cục Quân pháp, Cục Địch vận, Nhà xuất bản Vệ quốc quân.Thứ ba là [[Tổng cục Cung cấp, Bộ Quốc phòng-Tổng Tư lệnh Việt Nam|Tổng cục Cung cấp]] gồm Văn phòng, Cục Quân lương, [[Cục Quân y Quân đội nhân dân Việt Nam|Cục Quân y]], Cục Quân vụ, [[Cục Vận tải Quân đội nhân dân Việt Nam|Cục Vận tải]], [[Cục Quân giới]], Cục Quân trang, Phòng Quân khí.Thứ tư là [[Thanh tra Bộ Quốc phòng Việt Nam|Đoàn Thanh tra]]. Thứ năm là [[Văn phòng Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Văn phòng Bộ Tổng tư lệnh]]. Ngoài ra còn có [[Cục pháo binh|Cục Pháo binh]], [[Cục Công binh]] và quân hiệu (các trường quân sự) được Tổng tư lệnh uỷ quyền [[Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam|Tổng Tham mưu trưởng]] chỉ đạo.<ref name=":4" />


Ngày [[1 tháng 4]] năm [[1951]], thành lập [[Quân y viện 108]], sau là [[Viện Quân y 108]] (1980), [[Bệnh viện Trung ương Quân đội 108]] (1995)<ref>{{Chú thích web|url = http://www.benhvien108.vn/TrangTin/84/Lich-su-hinh-thanh-va-phat-trien-BVTWQD-108|title = Lịch sử hình thành và phát triển Bệnh viện Trung ương Quân đội 108}}</ref>. Ngày [[15 tháng 6]] năm [[1951]], thành lập [[Trường Sĩ quan Hậu cần]], sau sát nhấp vào [[Học viện Hậu cần]] (1974).<ref>{{Chú thích web|url = http://hocvienhaucan.edu.vn/gioi-thieu-chung-2|title = Giới thiệu Học viện Hậu cần}}</ref> Ngày [[25 tháng 10]] năm [[1951]], thành lập Trường Chính trị Trung cấp, mãi sau này là [[Học viện Chính trị]] (2008).<ref>{{Chú thích web|url = http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/trong-nuoc/hoc-vien-chinh-tri-can-tu-xay-dung-minh-vung-manh-ve-chinh-tri/164383.html|title = Học viện Chính trị cần tự xây dựng mình vững mạnh về chính trị}}</ref>
Ngày [[1 tháng 4]] năm [[1951]], thành lập [[Quân y viện 108]], sau là [[Viện Quân y 108]] (1980), [[Bệnh viện Trung ương Quân đội 108]] (1995)<ref>{{Chú thích web|url = http://www.benhvien108.vn/TrangTin/84/Lich-su-hinh-thanh-va-phat-trien-BVTWQD-108|tiêu đề = Lịch sử hình thành và phát triển Bệnh viện Trung ương Quân đội 108}}</ref>. Ngày [[15 tháng 6]] năm [[1951]], thành lập [[Trường Sĩ quan Hậu cần]], sau sát nhấp vào [[Học viện Hậu cần]] (1974).<ref>{{Chú thích web|url = http://hocvienhaucan.edu.vn/gioi-thieu-chung-2|tiêu đề = Giới thiệu Học viện Hậu cần}}</ref> Ngày [[25 tháng 10]] năm [[1951]], thành lập Trường Chính trị Trung cấp, mãi sau này là [[Học viện Chính trị]] (2008).<ref>{{Chú thích web|url = http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/trong-nuoc/hoc-vien-chinh-tri-can-tu-xay-dung-minh-vung-manh-ve-chinh-tri/164383.html|tiêu đề = Học viện Chính trị cần tự xây dựng mình vững mạnh về chính trị}}</ref>


[[1955|Đầu năm 1955]], cơ quan [[Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam|Bộ Quốc phòng-Tổng tư lệnh]] được chấn chỉnh tổ chức và được gọi là cơ quan ''Tổng quân uỷ''-Bộ Quốc phòng-Tổng tư lệnh. Trong văn bản "''Mấy điều giải thích về chấn chỉnh tổ chức cơ quan Tổng quân uỷ''" đề ngày 1 tháng 4 năm 1955, có đoạn viết: "Bộ máy chỉ đạo quân sự của Đảng gọi là Tổng quân uỷ, về chính quyền vẫn gọi là Bộ Quốc phòng-Tổng tư lệnh. Những cơ quan chính của Tổng quân uỷ vẫn có [[Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam|Bộ Tổng tham mưu]], [[Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam|Tổng cục Chính trị]], [[Tổng cục Cung cấp, Bộ Quốc phòng-Tổng Tư lệnh Việt Nam|Tổng cục Cung cấp]]. Ngoài ra còn có một Văn phòng đồng thời là Văn phòng Tổng quân uỷ và Văn phòng Bộ Quốc phòng-Tổng tư lệnh…’’.<ref name=":4" />
[[1955|Đầu năm 1955]], cơ quan [[Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam|Bộ Quốc phòng-Tổng tư lệnh]] được chấn chỉnh tổ chức và được gọi là cơ quan ''Tổng quân uỷ''-Bộ Quốc phòng-Tổng tư lệnh. Trong văn bản "''Mấy điều giải thích về chấn chỉnh tổ chức cơ quan Tổng quân uỷ''" đề ngày 1 tháng 4 năm 1955, có đoạn viết: "Bộ máy chỉ đạo quân sự của Đảng gọi là Tổng quân uỷ, về chính quyền vẫn gọi là Bộ Quốc phòng-Tổng tư lệnh. Những cơ quan chính của Tổng quân uỷ vẫn có [[Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam|Bộ Tổng tham mưu]], [[Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam|Tổng cục Chính trị]], [[Tổng cục Cung cấp, Bộ Quốc phòng-Tổng Tư lệnh Việt Nam|Tổng cục Cung cấp]]. Ngoài ra còn có một Văn phòng đồng thời là Văn phòng Tổng quân uỷ và Văn phòng Bộ Quốc phòng-Tổng tư lệnh…’’.<ref name=":4" />
Dòng 100: Dòng 100:
Văn bản đó còn nói đến một số điểm nữa như đổi tên [[Tổng cục Hậu cần, Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Tổng cục Cung cấp]] thành [[Tổng cục Hậu cần, Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Tổng cục Hậu cần]], tách và thành lập thêm một số cơ quan trực thuộc Bộ hoặc trực thuộc các Tổng cục và hình thành các cơ quan:<ref name=":4" /> Một là Văn phòng Tổng quân uỷ-Bộ Quốc phòng-Tổng tư lệnh. Hai là Bộ Tổng tham mưu: [[Văn phòng Bộ Tổng Tham mưu (Việt Nam)|Văn phòng]], [[Cục Tác chiến Quân đội nhân dân Việt Nam|Cục Tác chiến]], [[Cục Quân báo]], [[Binh chủng Thông tin liên lạc, Quân đội nhân dân Việt Nam|Cục Thông tin liên lạc]], [[Cục Quân lực Quân đội nhân dân Việt Nam|Cục Quân lực]], [[Cục Quân huấn Quân đội nhân dân Việt Nam|Cục Quân huấn]], Cục Quản lý hành chính kinh tế, Phòng Giao thông quân sự, Phòng Cơ yếu, Phòng Đồ bản. Ba là [[Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam|Tổng cục Chính trị]]: Văn phòng, Cục Tổ chức, Cục Tuyên huấn, Cục Địch vận, Cục Bảo vệ, Cục Chính trị trực thuộc, [[Báo Quân đội nhân dân]], Thể công, Văn công, Phòng Tài vụ. Bốn là [[Tổng cục Hậu cần, Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Tổng cục Hậu cần]]: Bộ Tham mưu, Cục Chính trị, Cục Quân nhu, Cục Quân y, Cục Quản lý xe hơi máy kéo, Cục Quân giới, Phòng Quản lý doanh trại, Phòng Xăng dầu, Phòng Sản xuất trang dụng, các đoàn xe hơi, các đoàn thuyền, canô, báo Hậu cần, trường Hậu cần, Phòng Liên lạc biên giới. Năm là Các đơn vị trực thuộc khác: Cục Pháo binh, Cục Công binh, Cục Phòng không, Cục Hàng không, Cục Phòng thủ bờ biển, Cục Dân quân, Cục Tài vụ, Cục Quân khí, cơ quan quân pháp, trường Lục quân, trường Quân chính trung cấp, Toà soạn Quân chính tập san.
Văn bản đó còn nói đến một số điểm nữa như đổi tên [[Tổng cục Hậu cần, Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Tổng cục Cung cấp]] thành [[Tổng cục Hậu cần, Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Tổng cục Hậu cần]], tách và thành lập thêm một số cơ quan trực thuộc Bộ hoặc trực thuộc các Tổng cục và hình thành các cơ quan:<ref name=":4" /> Một là Văn phòng Tổng quân uỷ-Bộ Quốc phòng-Tổng tư lệnh. Hai là Bộ Tổng tham mưu: [[Văn phòng Bộ Tổng Tham mưu (Việt Nam)|Văn phòng]], [[Cục Tác chiến Quân đội nhân dân Việt Nam|Cục Tác chiến]], [[Cục Quân báo]], [[Binh chủng Thông tin liên lạc, Quân đội nhân dân Việt Nam|Cục Thông tin liên lạc]], [[Cục Quân lực Quân đội nhân dân Việt Nam|Cục Quân lực]], [[Cục Quân huấn Quân đội nhân dân Việt Nam|Cục Quân huấn]], Cục Quản lý hành chính kinh tế, Phòng Giao thông quân sự, Phòng Cơ yếu, Phòng Đồ bản. Ba là [[Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam|Tổng cục Chính trị]]: Văn phòng, Cục Tổ chức, Cục Tuyên huấn, Cục Địch vận, Cục Bảo vệ, Cục Chính trị trực thuộc, [[Báo Quân đội nhân dân]], Thể công, Văn công, Phòng Tài vụ. Bốn là [[Tổng cục Hậu cần, Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Tổng cục Hậu cần]]: Bộ Tham mưu, Cục Chính trị, Cục Quân nhu, Cục Quân y, Cục Quản lý xe hơi máy kéo, Cục Quân giới, Phòng Quản lý doanh trại, Phòng Xăng dầu, Phòng Sản xuất trang dụng, các đoàn xe hơi, các đoàn thuyền, canô, báo Hậu cần, trường Hậu cần, Phòng Liên lạc biên giới. Năm là Các đơn vị trực thuộc khác: Cục Pháo binh, Cục Công binh, Cục Phòng không, Cục Hàng không, Cục Phòng thủ bờ biển, Cục Dân quân, Cục Tài vụ, Cục Quân khí, cơ quan quân pháp, trường Lục quân, trường Quân chính trung cấp, Toà soạn Quân chính tập san.


Ngày [[22 tháng 2]] năm [[1955]], [[Chủ tịch Hồ Chí Minh]] ký Sắc lệnh 221 về việc sát nhập Khu Tả Ngạn với [[Quân khu 3, Quân đội nhân dân Việt Nam|Liên khu 3]] thành [[Quân khu 3, Quân đội nhân dân Việt Nam|Liên khu 3]].<ref>{{Chú thích web|url = http://thuvienphapluat.vn/archive/Sac-lenh/Sac-lenh-221-SL-sat-nhap-Ta-ngan-Lien-khu-3-thanh-lap-Hong-quang-sua-doi-dia-gioi-Lien-khu-Viet-bac-Lien-khu-3-dat-Hai-phong-duoi-quyen-Chinh-phu-vb36750t18.aspx|title = Sắc lệnh 221 năm 1955}}</ref> Ngày [[7 tháng 5]] năm [[1955]], thành lập Cục Phòng thủ bờ biển, sau là Cục Hải quân (1959), [[Quân chủng Hải quân Việt Nam|Quân chủng Hải quân]] (1963).<ref>{{Chú thích web|url = http://web.archive.org/web/20070625094515/http://www1.thanhnien.com.vn/Xahoi/2005/4/4/66042.tno|title = Cuộc giáng trả đanh thép của Quân chủng Hải quân Việt Nam 40 năm trước}}</ref>
Ngày [[22 tháng 2]] năm [[1955]], [[Chủ tịch Hồ Chí Minh]] ký Sắc lệnh 221 về việc sát nhập Khu Tả Ngạn với [[Quân khu 3, Quân đội nhân dân Việt Nam|Liên khu 3]] thành [[Quân khu 3, Quân đội nhân dân Việt Nam|Liên khu 3]].<ref>{{Chú thích web|url = http://thuvienphapluat.vn/archive/Sac-lenh/Sac-lenh-221-SL-sat-nhap-Ta-ngan-Lien-khu-3-thanh-lap-Hong-quang-sua-doi-dia-gioi-Lien-khu-Viet-bac-Lien-khu-3-dat-Hai-phong-duoi-quyen-Chinh-phu-vb36750t18.aspx|tiêu đề = Sắc lệnh 221 năm 1955}}</ref> Ngày [[7 tháng 5]] năm [[1955]], thành lập Cục Phòng thủ bờ biển, sau là Cục Hải quân (1959), [[Quân chủng Hải quân Việt Nam|Quân chủng Hải quân]] (1963).<ref>{{Chú thích web|url = http://web.archive.org/web/20070625094515/http://www1.thanhnien.com.vn/Xahoi/2005/4/4/66042.tno|tiêu đề = Cuộc giáng trả đanh thép của Quân chủng Hải quân Việt Nam 40 năm trước}}</ref>


Ngày [[24 tháng 9]] năm [[1955]], [[Tổng Quân uỷ|Tổng quân uỷ]] đã ra Nghị quyết số 10/VP-TQU về cải tiến cách làm việc, trong đó có đoạn xác định vị trí, nhiệm vụ của các cơ quan giúp việc: ''"Đứng về phía chỉ đạo của Đảng về quân sự mà nói thì cơ quan thống nhất chỉ đạo toàn quân là '''Tổng quân uỷ''', các cơ quan giúp việc là Bộ Tổng tham mưu, Tổng cục Chính trị, Tổng cục Hậu cần. Tổng quân uỷ thông qua các cơ quan Tham mưu, Chính trị, Hậu cần mà thực hiện sự lãnh đạo của mình; ngược lại sự chỉ đạo công tác của các cơ quan tham mưu, chính trị, hậu cần đối với đơn vị đều phải tập trung thống nhất vào chủ trương và kế hoạch chung của Tổng quân uỷ mà cơ quan giúp việc hàng ngày cho Tổng quân uỷ là Văn phòng Tổng quân uỷ…’’.''<ref name=":4" />
Ngày [[24 tháng 9]] năm [[1955]], [[Tổng Quân uỷ|Tổng quân uỷ]] đã ra Nghị quyết số 10/VP-TQU về cải tiến cách làm việc, trong đó có đoạn xác định vị trí, nhiệm vụ của các cơ quan giúp việc: ''"Đứng về phía chỉ đạo của Đảng về quân sự mà nói thì cơ quan thống nhất chỉ đạo toàn quân là '''Tổng quân uỷ''', các cơ quan giúp việc là Bộ Tổng tham mưu, Tổng cục Chính trị, Tổng cục Hậu cần. Tổng quân uỷ thông qua các cơ quan Tham mưu, Chính trị, Hậu cần mà thực hiện sự lãnh đạo của mình; ngược lại sự chỉ đạo công tác của các cơ quan tham mưu, chính trị, hậu cần đối với đơn vị đều phải tập trung thống nhất vào chủ trương và kế hoạch chung của Tổng quân uỷ mà cơ quan giúp việc hàng ngày cho Tổng quân uỷ là Văn phòng Tổng quân uỷ…’’.''<ref name=":4" />


=== Trong Kháng chiến chống Mỹ ===
=== Trong Kháng chiến chống Mỹ ===
Ngày [[10 tháng 4]] năm [[1958]], Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 60/SL về việc thành lập '''[[Cục Quân huấn Quân đội nhân dân Việt Nam|Tổng cục Quân huấn]]''' trực thuộc Bộ Quốc phòng.<ref name=":10">{{Chú thích web|url = http://thuvienphapluat.vn/archive/Sac-lenh/Sac-lenh-060-SL-thanh-lap-Tong-cuc-Quan-huan-Bo-Quoc-phong-Tong-tu-lenh-vb36826t18.aspx|title = SẮC LỆNH 60 ngày 10/4/1958}}</ref> Tổng cục Quân huấn có nhiệm vụ giúp Bộ Quốc phòng Tổng tư lệnh chỉ đạo công tác huấn luyện quân sự đối với cán bộ và chiến sĩ các binh chủng trong toàn quân, chỉ đạo công tác các nhà trường của quân đội và chỉ đạo công tác huấn luyện các lực lượng hậu bị.<ref name=":10"/>
Ngày [[10 tháng 4]] năm [[1958]], Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 60/SL về việc thành lập '''[[Cục Quân huấn Quân đội nhân dân Việt Nam|Tổng cục Quân huấn]]''' trực thuộc Bộ Quốc phòng.<ref name=":10">{{Chú thích web|url = http://thuvienphapluat.vn/archive/Sac-lenh/Sac-lenh-060-SL-thanh-lap-Tong-cuc-Quan-huan-Bo-Quoc-phong-Tong-tu-lenh-vb36826t18.aspx|tiêu đề = SẮC LỆNH 60 ngày 10/4/1958}}</ref> Tổng cục Quân huấn có nhiệm vụ giúp Bộ Quốc phòng Tổng tư lệnh chỉ đạo công tác huấn luyện quân sự đối với cán bộ và chiến sĩ các binh chủng trong toàn quân, chỉ đạo công tác các nhà trường của quân đội và chỉ đạo công tác huấn luyện các lực lượng hậu bị.<ref name=":10"/>


Ngày [[10 tháng 4]] năm [[1958]], thành lập Cục Nghiên cứu điều lệnh và Khoa học Quân sự trực thuộc Tổng cục Quân huấn, sau là [[Cục Khoa học Công nghệ và Môi trường]], [[Cục Khoa học Quân sự (Việt Nam)|Cục Khoa học Quân sự]] (2014).<ref name=":11">{{Chú thích web|url = http://www.mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZHLkqJAEEW_xQ8gKCgQXBYWIKgFRfGsjSG-oeVhKyBf3_bEzLKnNzOducqIG3Hi3BS5mIq82naX0_Z-qavt2-fNpxsLkUA3JAQ8aWEBB1IKIwZkAKZiIqbh7qnhet1jJz03sg2yokzhyvYRvxcGOMdLI1aPyqIGj0qHcLWbmvlevisJgUw5tiOmgrH17PpGNLUjcSeYlWpbpeLOo0tB5-hRWiXJ6l5lwjk4PISHIMFr9khqHfJVq1XGTnI2AU3X1dzo2dwwjbuPz4JDLpE7LDXh4ILhfDaVyUsme8mALwaB71xdkZ_e6vxVSxxmjYtrF5kIH_vW9seU0VNWdjTRZ0wJStKaoe7v2rQY4jh22-i25401NU4-n-XDIU_edgy41gXWuE2KJ-WypUoUl6zZ0mAv-V4UEOpdtdzpj8qNO5635tXxOFbCsnvmiBuPtt-p7aCBAW3VYXHLEwk6G1MBqRXMPB0dpOByQpPXf_gvrbmNFoq2AkBf2Spw0CIKZhRCgODvwF9qyV4B7ctibEUMxRQoG1Y8G2csx6AYmbw23-WwIEQqYue9wCHJzX69J4RgdwkieSSYuyRShjV2nmyf-vs4iAxk-FnW4O-A6k8Dp_8baHufQDd0VeZRGcjwpw21fw4ki_p6EJtrt1I75l-7P3uafAD3hbbg/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|title = Đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển khoa học quân sự đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới}}</ref> Cục Khoa học quân sự Bộ Quốc phòng có nhiệm vụ nghiên cứu, tham mưu giúp Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc Phòng lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức triển khai công tác Khoa học-Công nghệ-Môi trường trong quân đội và thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực này trong toàn quân. <ref name=":11" />
Ngày [[10 tháng 4]] năm [[1958]], thành lập Cục Nghiên cứu điều lệnh và Khoa học Quân sự trực thuộc Tổng cục Quân huấn, sau là [[Cục Khoa học Công nghệ và Môi trường]], [[Cục Khoa học Quân sự (Việt Nam)|Cục Khoa học Quân sự]] (2014).<ref name=":11">{{Chú thích web|url = http://www.mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZHLkqJAEEW_xQ8gKCgQXBYWIKgFRfGsjSG-oeVhKyBf3_bEzLKnNzOducqIG3Hi3BS5mIq82naX0_Z-qavt2-fNpxsLkUA3JAQ8aWEBB1IKIwZkAKZiIqbh7qnhet1jJz03sg2yokzhyvYRvxcGOMdLI1aPyqIGj0qHcLWbmvlevisJgUw5tiOmgrH17PpGNLUjcSeYlWpbpeLOo0tB5-hRWiXJ6l5lwjk4PISHIMFr9khqHfJVq1XGTnI2AU3X1dzo2dwwjbuPz4JDLpE7LDXh4ILhfDaVyUsme8mALwaB71xdkZ_e6vxVSxxmjYtrF5kIH_vW9seU0VNWdjTRZ0wJStKaoe7v2rQY4jh22-i25401NU4-n-XDIU_edgy41gXWuE2KJ-WypUoUl6zZ0mAv-V4UEOpdtdzpj8qNO5635tXxOFbCsnvmiBuPtt-p7aCBAW3VYXHLEwk6G1MBqRXMPB0dpOByQpPXf_gvrbmNFoq2AkBf2Spw0CIKZhRCgODvwF9qyV4B7ctibEUMxRQoG1Y8G2csx6AYmbw23-WwIEQqYue9wCHJzX69J4RgdwkieSSYuyRShjV2nmyf-vs4iAxk-FnW4O-A6k8Dp_8baHufQDd0VeZRGcjwpw21fw4ki_p6EJtrt1I75l-7P3uafAD3hbbg/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|tiêu đề = Đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển khoa học quân sự đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới}}</ref> Cục Khoa học quân sự Bộ Quốc phòng có nhiệm vụ nghiên cứu, tham mưu giúp Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc Phòng lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức triển khai công tác Khoa học-Công nghệ-Môi trường trong quân đội và thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực này trong toàn quân. <ref name=":11" />


Từ năm 1955, Tổng Quân ủy đã giao cho Trường Sĩ quan Lục quân Việt Nam tổ chức tập huấn những nội dung cơ bản về hóa học, nguyên tử cho đội ngũ giáo viên của trường. Năm [[1956]], Bộ Quốc phòng đã thành lập Tổ nghiên cứu tác chiến dưới điều kiện vũ khí nguyên tử, hóa học ở Cục Quân huấn. Đây là tổ chức tiền thân, cơ quan chỉ đạo phòng hóa của Quân đội nhân dân Việt Nam.<ref name=":12">{{Chú thích web|url = http://www.mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZPJbqNAEIafxQ8wok2z-diA2cJiumm2C7LBIcZAe8HY5umHGUUjzSHJZSZVp5K-0l__LxWXcymX99vxUG-HA-u37a85lwoD-VhRlwiYcSgCGyLdgkACwBNnIJsBzUSWILsAKK45A8iieBVCCBD8aj_h0iaTVY159_WaFI9b8LTj5PKAItoAdSzTqqEdI9G-gT6smWEx5gmViO6B7ikCJQcWnOB4xB3VEz6yx2vt7OHZiAS1jaC-TlxhV46yc_X1cRjOIh7M5bnz1N0xqQdcuoy3_b6ijZ7y46AbGXySSTuO_HY6OJtgA5Yw21mXEu5jLcnRYvHuF3xQCHztN_8bUaylNCOWLsUxgaYmvwOfRfob-OSGbAbkD69YS1zEpUAoSPM82dNxwg248ypwo9aIKsPZ0NjgIz_wQEpvuqH5FZjC5smHrjd5OlPwuogfFqYUEbF243pO5QtB-bsFxf8uGFgGsJ3IEUkQ8uAFfLNDKvxzQYfL65bt5qePdxn0dWbf1zZ5faPBhkyl_eIKelXg5HZNCFALhkd9wKHQOd2u8zZ-ezyZ1Wj03V6lrDRg-ho8qgvzopvbO45gPDRCQkMbfmDih6pSmFf5_polm3zIVyq9IS3El9wykyAqFB94Cm7fdKHlazmqyao4rmAij0WfVnFuqy-ZhMqo9gBBMQ1XFiPLZcNyUlptz6udkuCzsuB8i3V77tTR0ZWwNaV_ev8TG7kDRg!!/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|title = Quá trình hình thành và phát triển BCHC}}</ref> Ngày [[17 tháng 3]] năm [[1958]], [[Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam|Bộ Tổng Tham mưu]] ban hành Công văn số 173/BTTM, tổ chức các cơ quan trực thuộc Tổng cục Quân huấn trong đó có Phòng Hóa học - Nguyên tử nằm trong Cục Huấn luyện chiến đấu. Phòng Hóa học - Nguyên tử là cơ quan nghiệp vụ làm tham mưu cho Bộ, chỉ đạo huấn luyện Phòng Hóa học - Nguyên tử trong toàn quân; đồng thời phối hợp với các cơ quan, tổ chức, xây dựng một số cơ quan, đơn vị hóa học theo đề án đã được xác định.<ref name=":12" /> Ngày [[19 tháng 4]] năm [[1958]], Bộ Tổng Tham mưu ra Quyết định số 214/BTM, giao nhiệm vụ cho Trường Sĩ quan Lục quân tổ chức một tiểu đoàn hóa học trực thuộc lấy phiên hiệu là Tiểu đoàn 6. Đây là tiểu đoàn hóa học đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam, có nhiệm vụ đào tạo hạ sĩ quan hóa học cho toàn quân, đảm nhiệm phòng hóa học hạt nhân và chiến đấu bằng vũ khí lửa; đồng thời, cùng ngày Bộ Quốc phòng đã quyết định thành lập 2 đại đội hóa học trực thuộc Sư đoàn Bộ binh 308 và Sư đoàn Bộ binh 320.<ref name=":12" /> Ngày [[19 tháng 4]] năm [[1958]], đánh dấu sự phát triển đầy đủ, yếu tố cần thiết cho sự ra đời Binh chủng Hóa học Quân đội nhân dân Việt Nam và được, Bộ Tổng Tham mưu quyết định lấy làm ngày truyền thống của Bộ đội Hóa học (1973). Ngày [[9 tháng 5]] năm 1966, theo Quyết định số 34/QĐ-QP, Phòng Hóa học - Nguyên tử được phát triển thành Cục Hóa học thuộc Bộ Tổng Tham mưu.<ref name=":12" /> Ngày [[17 tháng 7]] năm [[1976]], [[Đại tướng]] [[Võ Nguyên Giáp]] - [[Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam|Bộ trưởng Bộ Quốc phòng]] đã ký Quyết định số 224/QĐ-QP phát triển Cục Hóa học thành [[Binh chủng hóa học, Quân đội nhân dân Việt Nam|'''Binh chủng Hóa học''']] (năm [[1976]]).<ref name=":12" />
Từ năm 1955, Tổng Quân ủy đã giao cho Trường Sĩ quan Lục quân Việt Nam tổ chức tập huấn những nội dung cơ bản về hóa học, nguyên tử cho đội ngũ giáo viên của trường. Năm [[1956]], Bộ Quốc phòng đã thành lập Tổ nghiên cứu tác chiến dưới điều kiện vũ khí nguyên tử, hóa học ở Cục Quân huấn. Đây là tổ chức tiền thân, cơ quan chỉ đạo phòng hóa của Quân đội nhân dân Việt Nam.<ref name=":12">{{Chú thích web|url = http://www.mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZPJbqNAEIafxQ8wok2z-diA2cJiumm2C7LBIcZAe8HY5umHGUUjzSHJZSZVp5K-0l__LxWXcymX99vxUG-HA-u37a85lwoD-VhRlwiYcSgCGyLdgkACwBNnIJsBzUSWILsAKK45A8iieBVCCBD8aj_h0iaTVY159_WaFI9b8LTj5PKAItoAdSzTqqEdI9G-gT6smWEx5gmViO6B7ikCJQcWnOB4xB3VEz6yx2vt7OHZiAS1jaC-TlxhV46yc_X1cRjOIh7M5bnz1N0xqQdcuoy3_b6ijZ7y46AbGXySSTuO_HY6OJtgA5Yw21mXEu5jLcnRYvHuF3xQCHztN_8bUaylNCOWLsUxgaYmvwOfRfob-OSGbAbkD69YS1zEpUAoSPM82dNxwg248ypwo9aIKsPZ0NjgIz_wQEpvuqH5FZjC5smHrjd5OlPwuogfFqYUEbF243pO5QtB-bsFxf8uGFgGsJ3IEUkQ8uAFfLNDKvxzQYfL65bt5qePdxn0dWbf1zZ5faPBhkyl_eIKelXg5HZNCFALhkd9wKHQOd2u8zZ-ezyZ1Wj03V6lrDRg-ho8qgvzopvbO45gPDRCQkMbfmDih6pSmFf5_polm3zIVyq9IS3El9wykyAqFB94Cm7fdKHlazmqyao4rmAij0WfVnFuqy-ZhMqo9gBBMQ1XFiPLZcNyUlptz6udkuCzsuB8i3V77tTR0ZWwNaV_ev8TG7kDRg!!/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|tiêu đề = Quá trình hình thành và phát triển BCHC}}</ref> Ngày [[17 tháng 3]] năm [[1958]], [[Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam|Bộ Tổng Tham mưu]] ban hành Công văn số 173/BTTM, tổ chức các cơ quan trực thuộc Tổng cục Quân huấn trong đó có Phòng Hóa học - Nguyên tử nằm trong Cục Huấn luyện chiến đấu. Phòng Hóa học - Nguyên tử là cơ quan nghiệp vụ làm tham mưu cho Bộ, chỉ đạo huấn luyện Phòng Hóa học - Nguyên tử trong toàn quân; đồng thời phối hợp với các cơ quan, tổ chức, xây dựng một số cơ quan, đơn vị hóa học theo đề án đã được xác định.<ref name=":12" /> Ngày [[19 tháng 4]] năm [[1958]], Bộ Tổng Tham mưu ra Quyết định số 214/BTM, giao nhiệm vụ cho Trường Sĩ quan Lục quân tổ chức một tiểu đoàn hóa học trực thuộc lấy phiên hiệu là Tiểu đoàn 6. Đây là tiểu đoàn hóa học đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam, có nhiệm vụ đào tạo hạ sĩ quan hóa học cho toàn quân, đảm nhiệm phòng hóa học hạt nhân và chiến đấu bằng vũ khí lửa; đồng thời, cùng ngày Bộ Quốc phòng đã quyết định thành lập 2 đại đội hóa học trực thuộc Sư đoàn Bộ binh 308 và Sư đoàn Bộ binh 320.<ref name=":12" /> Ngày [[19 tháng 4]] năm [[1958]], đánh dấu sự phát triển đầy đủ, yếu tố cần thiết cho sự ra đời Binh chủng Hóa học Quân đội nhân dân Việt Nam và được, Bộ Tổng Tham mưu quyết định lấy làm ngày truyền thống của Bộ đội Hóa học (1973). Ngày [[9 tháng 5]] năm 1966, theo Quyết định số 34/QĐ-QP, Phòng Hóa học - Nguyên tử được phát triển thành Cục Hóa học thuộc Bộ Tổng Tham mưu.<ref name=":12" /> Ngày [[17 tháng 7]] năm [[1976]], [[Đại tướng]] [[Võ Nguyên Giáp]] - [[Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam|Bộ trưởng Bộ Quốc phòng]] đã ký Quyết định số 224/QĐ-QP phát triển Cục Hóa học thành [[Binh chủng hóa học, Quân đội nhân dân Việt Nam|'''Binh chủng Hóa học''']] (năm [[1976]]).<ref name=":12" />


Thực hiện Nghị quyết 58/NQ-TW của Bộ Chính trị, ngày [[3 tháng 3]] tháng [[1959]], Thủ tướng ra Nghị định 100/TTg thành lập lực Lượng Công an nhân dân vũ trang.<ref name=":13">{{Chú thích web|url = http://www.mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZPJjqMwGISfpR8gwsQs4WhWszkBs-YSkQESIEAWEhKefphRa6Q5dPdlpu2Tpc-qql9_MVsmYbZd9qgO2VD1XXb69d4KOx0RfyWzCBiRxwMTIhVDIADg8jOQzoBiIMyJDgArx5gBhENf8iAECH71P2aSOuUdtXcPuhYlYKE52VE_LlEEUHBRJSCfT-bCu153htUAISPOdlMWQaJmTyUkJI9xvcntk-1fllSXVwMtGwmNJaJptzTWNzhy97JKzMytGji26f3K7a-hRuEPWVYdE0-3Vh5OtqxdWAUER8xyXP7k7cLJu4qHiBatUyfSQDYt9wgoW5fj29t7ZvDBQeDrzNu_kRVmhRnBqhBFFBqK-A58NtbfwCce0hkQP3ShCUzAJIDb0fp1Nqdm8uvJd2nDPd3JhCAIp2FSIxLoFs0JCZx4ZJ0QuKLvkpqYFNyeZHA2eeSHMkLrkgz2V4Lidwvy_11wjXVgWoHF07W3BDb45oQh988FLWZ7OPX7ufhRnl7nVpqjpsW7Yxgn3jhURflSCxgkeX_xJBS58mZXVGZrKbDsYEe4SVjVYXFJU8PZD91EN3Xpu6Iu6mzagqPtKxFtBKu5aa_UuPXzaqdKXmCJl4Wbgp84rorxyT88MxmRZLHH6kx2uLaI2pqs0ZXcHqy9hZ9p5HW17x7ZEyPrbZlVlllmRH58bwyUrk75lN8Woy6U6Q_vMLeV4L4tmHMbPhzBx1Py5xY_AaJ1hJY!/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|title = Quá trình hình thành và phát triển Bộ đội Biên phòng}}</ref> Ngày [[19 tháng 11]] năm [[1958]], thành lập Lực lượng Cảnh vệ gồm Cảnh vệ Biên phòng và Cảnh vệ Nội địa.<ref name=":13" /> Ngày [[10 tháng 10]] năm [[1979]], Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra Nghị quyết số 22/NQ-TW, chuyển giao nhiệm vụ và Lực lượng Công an nhân dân vũ trang từ Bộ Nội vụ sang Bộ Quốc phòng.<ref name=":13" /> Ngày [[31 tháng 5]] năm [[1988]], Ban Bí thư Trung ương Đảng ra chỉ thị số 41/CT-TW về việc chuyển giao Lực lượng Bộ đội Biên phòng từ Bộ Quốc phòng sang Bộ Nội vụ.<ref name=":13" /> Ngày [[16 tháng 11]] năm [[1995]], [[Thủ tướng Chính phủ Việt Nam|Thủ tướng Chính phủ]] ban hành Quyết định số 754/TTg chuyển [[Bộ đội Biên phòng Việt Nam|'''Bộ đội biên phòng''']] về trực thuộc Bộ Quốc phòng<ref name=":13" /><ref>{{Chú thích web|url = http://www.bienphongvietnam.vn/bd-bien-phong-viet-nam/truyen-thong-bo-doi-bien-phong/201-tt05.html|title = Cục Chính trị Bộ đội Biên phòng 50 năm xây dựng và trưởng thành}}</ref>
Thực hiện Nghị quyết 58/NQ-TW của Bộ Chính trị, ngày [[3 tháng 3]] tháng [[1959]], Thủ tướng ra Nghị định 100/TTg thành lập lực Lượng Công an nhân dân vũ trang.<ref name=":13">{{Chú thích web|url = http://www.mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZPJjqMwGISfpR8gwsQs4WhWszkBs-YSkQESIEAWEhKefphRa6Q5dPdlpu2Tpc-qql9_MVsmYbZd9qgO2VD1XXb69d4KOx0RfyWzCBiRxwMTIhVDIADg8jOQzoBiIMyJDgArx5gBhENf8iAECH71P2aSOuUdtXcPuhYlYKE52VE_LlEEUHBRJSCfT-bCu153htUAISPOdlMWQaJmTyUkJI9xvcntk-1fllSXVwMtGwmNJaJptzTWNzhy97JKzMytGji26f3K7a-hRuEPWVYdE0-3Vh5OtqxdWAUER8xyXP7k7cLJu4qHiBatUyfSQDYt9wgoW5fj29t7ZvDBQeDrzNu_kRVmhRnBqhBFFBqK-A58NtbfwCce0hkQP3ShCUzAJIDb0fp1Nqdm8uvJd2nDPd3JhCAIp2FSIxLoFs0JCZx4ZJ0QuKLvkpqYFNyeZHA2eeSHMkLrkgz2V4Lidwvy_11wjXVgWoHF07W3BDb45oQh988FLWZ7OPX7ufhRnl7nVpqjpsW7Yxgn3jhURflSCxgkeX_xJBS58mZXVGZrKbDsYEe4SVjVYXFJU8PZD91EN3Xpu6Iu6mzagqPtKxFtBKu5aa_UuPXzaqdKXmCJl4Wbgp84rorxyT88MxmRZLHH6kx2uLaI2pqs0ZXcHqy9hZ9p5HW17x7ZEyPrbZlVlllmRH58bwyUrk75lN8Woy6U6Q_vMLeV4L4tmHMbPhzBx1Py5xY_AaJ1hJY!/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|tiêu đề = Quá trình hình thành và phát triển Bộ đội Biên phòng}}</ref> Ngày [[19 tháng 11]] năm [[1958]], thành lập Lực lượng Cảnh vệ gồm Cảnh vệ Biên phòng và Cảnh vệ Nội địa.<ref name=":13" /> Ngày [[10 tháng 10]] năm [[1979]], Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra Nghị quyết số 22/NQ-TW, chuyển giao nhiệm vụ và Lực lượng Công an nhân dân vũ trang từ Bộ Nội vụ sang Bộ Quốc phòng.<ref name=":13" /> Ngày [[31 tháng 5]] năm [[1988]], Ban Bí thư Trung ương Đảng ra chỉ thị số 41/CT-TW về việc chuyển giao Lực lượng Bộ đội Biên phòng từ Bộ Quốc phòng sang Bộ Nội vụ.<ref name=":13" /> Ngày [[16 tháng 11]] năm [[1995]], [[Thủ tướng Chính phủ Việt Nam|Thủ tướng Chính phủ]] ban hành Quyết định số 754/TTg chuyển [[Bộ đội Biên phòng Việt Nam|'''Bộ đội biên phòng''']] về trực thuộc Bộ Quốc phòng<ref name=":13" /><ref>{{Chú thích web|url = http://www.bienphongvietnam.vn/bd-bien-phong-viet-nam/truyen-thong-bo-doi-bien-phong/201-tt05.html|tiêu đề = Cục Chính trị Bộ đội Biên phòng 50 năm xây dựng và trưởng thành}}</ref>


[[Tập tin:Nvamarch.jpg|nhỏ|phải|200px|Quân đội nhân dân Việt Nam đang hành quân trên đường Trường Sơn qua Lào.]]
[[Tập tin:Nvamarch.jpg|nhỏ|phải|200px|Quân đội nhân dân Việt Nam đang hành quân trên đường Trường Sơn qua Lào.]]
Ngày [[19 tháng 5]] năm [[1959]], thành lập [[Đoàn 559]], sau là [[Bộ Tư lệnh Đoàn 559]] (1965), [[Bộ Tư lệnh Trường Sơn]](1970), [[Binh đoàn 12 Quân đội nhân dân Việt Nam|Binh đoàn 12]] (1977)<ref>{{Chú thích web|url = http://hoitruongson.vn/Lich-su-truyen-thong/Tom-tat-Lich-su-Bo-doi-Truong-Son.aspx|title = TÓM TẮT LỊCH SỬ BỘ ĐỘI TRƯỜNG SƠN}}</ref>
Ngày [[19 tháng 5]] năm [[1959]], thành lập [[Đoàn 559]], sau là [[Bộ Tư lệnh Đoàn 559]] (1965), [[Bộ Tư lệnh Trường Sơn]](1970), [[Binh đoàn 12 Quân đội nhân dân Việt Nam|Binh đoàn 12]] (1977)<ref>{{Chú thích web|url = http://hoitruongson.vn/Lich-su-truyen-thong/Tom-tat-Lich-su-Bo-doi-Truong-Son.aspx|tiêu đề = TÓM TẮT LỊCH SỬ BỘ ĐỘI TRƯỜNG SƠN}}</ref>


Ngày [[12 tháng 10]] năm [[1960]], thành lập [[Cục Nghiên cứu Kỹ thuật]] ([[Viện Kỹ thuật Quân sự]]), nay là [[Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự]].
Ngày [[12 tháng 10]] năm [[1960]], thành lập [[Cục Nghiên cứu Kỹ thuật]] ([[Viện Kỹ thuật Quân sự]]), nay là [[Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự]].


Ngày [[27 tháng 8]] năm [[1961]], thành lập Trường Quân chính sơ cấp Quân Giải phóng miền Nam.<ref name=":14">{{Chú thích web|url = http://www.baotayninh.vn/phap-luat-anqp/truong-si-quan-luc-quan-2-don-vi-trung-dung-sang-tao-doan-ket-ky-luat-day-tot-hoc-tot-28701.html|title = Trường sĩ quan lục quân 2: Đơn vị “Trung dũng, sáng tạo, đoàn kết, kỷ luật, dạy tốt, học tốt”}}</ref>  Ngày [[10 tháng 10]] năm [[1975]], Bộ Quốc phòng ký quyết định thành lập [[Trường Sĩ quan Lục quân 2]] trên cơ sở Trường Lục quân tổng hợp H28, trực thuộc Bộ Quốc phòng, sau là '''[[Trường Đại học Nguyễn Huệ]]''' (2010).<ref name=":14"/>
Ngày [[27 tháng 8]] năm [[1961]], thành lập Trường Quân chính sơ cấp Quân Giải phóng miền Nam.<ref name=":14">{{Chú thích web|url = http://www.baotayninh.vn/phap-luat-anqp/truong-si-quan-luc-quan-2-don-vi-trung-dung-sang-tao-doan-ket-ky-luat-day-tot-hoc-tot-28701.html|tiêu đề = Trường sĩ quan lục quân 2: Đơn vị “Trung dũng, sáng tạo, đoàn kết, kỷ luật, dạy tốt, học tốt”}}</ref>  Ngày [[10 tháng 10]] năm [[1975]], Bộ Quốc phòng ký quyết định thành lập [[Trường Sĩ quan Lục quân 2]] trên cơ sở Trường Lục quân tổng hợp H28, trực thuộc Bộ Quốc phòng, sau là '''[[Trường Đại học Nguyễn Huệ]]''' (2010).<ref name=":14"/>


Trong bối cảnh [[đế quốc Mỹ]] ra sức phá hoại [[Hiệp định Genève]], trực tiếp nhảy vào [[miền Nam Việt Nam]], thiết lập thể chế chính trị thân Mỹ, áp đặt chính sách thực dân kiểu mới, xây dựng bộ máy bạo lực phản cách mạng và sử dụng bộ máy ấy để đàn áp khốc liệt phong trào cách mạng miền Nam, Đảng ta không còn con đường nào khác phải sử dụng bạo lực cách mạng để trấn áp kẻ thù, thực hiện hoài bão lớn nhất của toàn dân tộc là [[hòa bình]], thống nhất, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Từ [[phong trào cách mạng]] của quần chúng, hình thức đấu tranh vũ trang tái xuất hiện và cùng với nó là sự ra đời của các lực lượng vũ trang nhân dân ở miền Nam. Nhu cầu cần có một bộ chỉ huy quân sự thống nhất và tại chỗ để kịp thời chỉ đạo chỉ huy toàn thể các lực lượng vũ trang cách mạng tại chiến trường miền Nam đặt ra một cách khẩn bách. Năm [[1961]], để chỉ huy trực tiếp các lực lượng vũ trang cách mạng tại chiến trường [[Nam Bộ]], [[Nam Trung Bộ]], [[Nam Tây Nguyên]]; [[Bộ Chính trị]] quyết định thành lập [[Bộ Tư lệnh các lực lượng vũ trang nhân dân giải phóng miền Nam Việt Nam]] (gọi là [[Bộ Chỉ huy Miền]]). Sự ra đời của Bộ Chỉ huy Miền là một tất yếu khách quan, đáp ứng kịp thời yêu cầu của cách mạng miền Nam trong thời điểm chuyển sang chiến tranh cách mạng lúc bấy giờ. Đó là vấn đề xây dựng lực lượng vũ trang và tiến hành đấu tranh vũ trang chống xâm lược.<ref name=":5">{{Chú thích web|url = http://baotintuc.vn/phong-su/bo-chi-huy-mien-hoan-thanh-xuat-sac-nhiem-vu-trong-chong-my-20141218073209663.htm|title = Bộ Chỉ huy Miền hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trong chống Mỹ}}</ref>
Trong bối cảnh [[đế quốc Mỹ]] ra sức phá hoại [[Hiệp định Genève]], trực tiếp nhảy vào [[miền Nam Việt Nam]], thiết lập thể chế chính trị thân Mỹ, áp đặt chính sách thực dân kiểu mới, xây dựng bộ máy bạo lực phản cách mạng và sử dụng bộ máy ấy để đàn áp khốc liệt phong trào cách mạng miền Nam, Đảng ta không còn con đường nào khác phải sử dụng bạo lực cách mạng để trấn áp kẻ thù, thực hiện hoài bão lớn nhất của toàn dân tộc là [[hòa bình]], thống nhất, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Từ [[phong trào cách mạng]] của quần chúng, hình thức đấu tranh vũ trang tái xuất hiện và cùng với nó là sự ra đời của các lực lượng vũ trang nhân dân ở miền Nam. Nhu cầu cần có một bộ chỉ huy quân sự thống nhất và tại chỗ để kịp thời chỉ đạo chỉ huy toàn thể các lực lượng vũ trang cách mạng tại chiến trường miền Nam đặt ra một cách khẩn bách. Năm [[1961]], để chỉ huy trực tiếp các lực lượng vũ trang cách mạng tại chiến trường [[Nam Bộ]], [[Nam Trung Bộ]], [[Nam Tây Nguyên]]; [[Bộ Chính trị]] quyết định thành lập [[Bộ Tư lệnh các lực lượng vũ trang nhân dân giải phóng miền Nam Việt Nam]] (gọi là [[Bộ Chỉ huy Miền]]). Sự ra đời của Bộ Chỉ huy Miền là một tất yếu khách quan, đáp ứng kịp thời yêu cầu của cách mạng miền Nam trong thời điểm chuyển sang chiến tranh cách mạng lúc bấy giờ. Đó là vấn đề xây dựng lực lượng vũ trang và tiến hành đấu tranh vũ trang chống xâm lược.<ref name=":5">{{Chú thích web|url = http://baotintuc.vn/phong-su/bo-chi-huy-mien-hoan-thanh-xuat-sac-nhiem-vu-trong-chong-my-20141218073209663.htm|tiêu đề = Bộ Chỉ huy Miền hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trong chống Mỹ}}</ref>


'''[[Bộ Chỉ huy Miền]]''' là một cấp chỉ huy lớn của quân đội, cơ quan chỉ huy cao nhất các lực lượng vũ trang nhân dân ở B2. Bộ Chỉ huy Miền đặt dưới sự lãnh đạo chỉ đạo của Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương, trực tiếp là Trung ương Cục và sự chỉ đạo chỉ huy của Quân ủy Trung ương, Bộ Tổng Tư lệnh”. Kể từ khi thành lập cho đến lúc kết thúc nhiệm vụ, Bộ Chỉ huy Miền do các đồng chí sau đây làm Tư lệnh: [[Phạm Thái Bường]] (1961), [[Trần Nam Trung]] (1961 - 1962), [[Trần Văn Quang]] (1962 - 1964), [[Trần Văn Trà]] (1964 - 1967, 1973 - 1976), [[Hoàng Văn Thái]] (1967 - 1973); và Chính ủy là các đồng chí: [[Nguyễn Văn Linh]] (1961 - 1964), [[Nguyễn Chí Thanh]] (1964 - 1967), [[Phạm Hùng]] (1967 - 1976).<ref name=":5" />
'''[[Bộ Chỉ huy Miền]]''' là một cấp chỉ huy lớn của quân đội, cơ quan chỉ huy cao nhất các lực lượng vũ trang nhân dân ở B2. Bộ Chỉ huy Miền đặt dưới sự lãnh đạo chỉ đạo của Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương, trực tiếp là Trung ương Cục và sự chỉ đạo chỉ huy của Quân ủy Trung ương, Bộ Tổng Tư lệnh”. Kể từ khi thành lập cho đến lúc kết thúc nhiệm vụ, Bộ Chỉ huy Miền do các đồng chí sau đây làm Tư lệnh: [[Phạm Thái Bường]] (1961), [[Trần Nam Trung]] (1961 - 1962), [[Trần Văn Quang]] (1962 - 1964), [[Trần Văn Trà]] (1964 - 1967, 1973 - 1976), [[Hoàng Văn Thái]] (1967 - 1973); và Chính ủy là các đồng chí: [[Nguyễn Văn Linh]] (1961 - 1964), [[Nguyễn Chí Thanh]] (1964 - 1967), [[Phạm Hùng]] (1967 - 1976).<ref name=":5" />


Ngày [[28 tháng 5]] năm [[1964]], Bộ Quốc phòng đã ra Quyết định số 62/QĐ-QP thành lập Cục Liên lạc Đối ngoại (Bộ Quốc phòng) để giúp Quân ủy Trung ương và Bộ Quốc phòng quản lý, chỉ đạo các hoạt động đối ngoại,<ref name=":15">{{Chú thích web|url = http://baodientu.bqp.vn/wps/portal/!ut/p/b1/rZLJcqMwFEW_JR-QQhiaYSkmGxASkzCwceGYECYDxnYDX990d1ZdHXsTaaWq8-ro3npMysRMes7uZZFdy-6cNb_fqXAwIPYlhYWAaNQAUEKu4wFtoyJxBZIVILJEDGrQAMpYXIGQ93WDsoBsHs5bP5g9E1fJpKgdLHQ9cnnOTObJOp6K5dSGJKJB0p1cUJJaPR64-p2r8x0agkzg-_1MSI0n612hw4i24eSR-jKgm0fK6v1qJ5rUzkUtkm3h2UrUuAdR5RaH7Jb2zqmTSm9CRj01B3d50Y45xCqX-dvPPOCLA8GzPH_nHwBP-twz6T-ISlavJGPZCJSNZImfwKPK_wAPMiQrIH75C2XDhEwM-ENQzb251ItfLQHn6I2DqzeWrVkUgHOAaQ1COcVYv7GsRper5s14MYGjSwBjzT1FPlWgRnFk6s-E7LcLLSYtmu64bnCEkl7RRnNdr9gFIx17frpaGTgPuQC9PVAbp6hZfEPTyIlokd1LfhEMp45NW8ky8ZBu0CjDDzD10KbxMmqjr1fi66xwlqhb7JY7T3MZDRof-kNw-RkjqwQXpTrLykxhFuYZWBR3do4uwcaJl2xCk8OGc0XlVdoPEikFbUbHZl-_MHjXtfmTqrT_VOUjXPMAI_MnoKwVotjDoWE6MmFDvSEgpEtYmUb5cWv6pmuF_E2wy06F0J5OtHt5JuS-Xdi39G4jwd8t8Xrz7b0tXn4BxmkSzg!!/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|title = Cục Đối ngoại Kỷ niệm 50 năm ngày thành lập và đón nhận Huân chương Quân công hạng Nhất}}</ref> sau đến ngày [[4 tháng 9]] năm [[1989]], đổi tên thành [[Cục Đối ngoại, Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|'''Cục Đối ngoại''']]<ref name=":15"/>
Ngày [[28 tháng 5]] năm [[1964]], Bộ Quốc phòng đã ra Quyết định số 62/QĐ-QP thành lập Cục Liên lạc Đối ngoại (Bộ Quốc phòng) để giúp Quân ủy Trung ương và Bộ Quốc phòng quản lý, chỉ đạo các hoạt động đối ngoại,<ref name=":15">{{Chú thích web|url = http://baodientu.bqp.vn/wps/portal/!ut/p/b1/rZLJcqMwFEW_JR-QQhiaYSkmGxASkzCwceGYECYDxnYDX990d1ZdHXsTaaWq8-ro3npMysRMes7uZZFdy-6cNb_fqXAwIPYlhYWAaNQAUEKu4wFtoyJxBZIVILJEDGrQAMpYXIGQ93WDsoBsHs5bP5g9E1fJpKgdLHQ9cnnOTObJOp6K5dSGJKJB0p1cUJJaPR64-p2r8x0agkzg-_1MSI0n612hw4i24eSR-jKgm0fK6v1qJ5rUzkUtkm3h2UrUuAdR5RaH7Jb2zqmTSm9CRj01B3d50Y45xCqX-dvPPOCLA8GzPH_nHwBP-twz6T-ISlavJGPZCJSNZImfwKPK_wAPMiQrIH75C2XDhEwM-ENQzb251ItfLQHn6I2DqzeWrVkUgHOAaQ1COcVYv7GsRper5s14MYGjSwBjzT1FPlWgRnFk6s-E7LcLLSYtmu64bnCEkl7RRnNdr9gFIx17frpaGTgPuQC9PVAbp6hZfEPTyIlokd1LfhEMp45NW8ky8ZBu0CjDDzD10KbxMmqjr1fi66xwlqhb7JY7T3MZDRof-kNw-RkjqwQXpTrLykxhFuYZWBR3do4uwcaJl2xCk8OGc0XlVdoPEikFbUbHZl-_MHjXtfmTqrT_VOUjXPMAI_MnoKwVotjDoWE6MmFDvSEgpEtYmUb5cWv6pmuF_E2wy06F0J5OtHt5JuS-Xdi39G4jwd8t8Xrz7b0tXn4BxmkSzg!!/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|tiêu đề = Cục Đối ngoại Kỷ niệm 50 năm ngày thành lập và đón nhận Huân chương Quân công hạng Nhất}}</ref> sau đến ngày [[4 tháng 9]] năm [[1989]], đổi tên thành [[Cục Đối ngoại, Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|'''Cục Đối ngoại''']]<ref name=":15"/>


Ngày [[22 tháng 6]] năm [[1965]], Bộ Quốc phòng ra Quyết định số 100/QĐ-QP thành lập Trung đoàn Xe tăng 203 và ra Quyết định số 101/QĐ-QP thành lập Bộ Tư lệnh Tăng thiết giáp.<ref name=":8">{{Chú thích web|url = http://www.mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZPJbqNAEIafJQ-AaLNzbPZ9a5rtYkHwAjYGO2ADTx_PKBppDkkuM6lSHUr6Sn_9JRVZkBlZXMp7cyjHpr-U5199wW016EWCtIFAT0IWmDRUDBpwALjsE8ifgKxDg-EdAARHfwLQwJEY0jSA9HfzKZm1OSvJb-5BU6PgRGSGrmRqEW5DuCCe0-q2rGM1FsT9UlohZ5uPhj3RCpwrSjdjrb7le3ebi1mqBSjAyGfsiO7O7UNbNeW4Dp3YjNuj6gY5XSHTznbCxekxNpcGSxM6zGPRy0sD1OHmPLK7Tw3UIvW7aR7kqZD9hSi3Y9BupmqjxwTvvnz4BZ8EBN_7Lf5GBGPDPRFD4ZIE0brMfwBfnfQ38MUO-RPgP91C5ciYzACzRe0ymOtpjVqwrK4Szl6rUmBNPBdfkBeri1d7HroV7uYE5rENN88CLh4cV4yDOomwBBUiieTHd4L8Twuy_13QNzRgWrHFIj-kgA1-2CFm_rmgRRaHc189nz6p8p5XevehqnEQ3owzc8CVZtiGKIf1eD9bBPTf4O0symp6Qpbe7QKvi2R6grQvwIM2UmzpU1fc-bZSxxmjNafpETrV8XgmZil2pFdiLAKVz9Ma0SuljQCmDie0Y7qrGFETYYDr13CS9jlTzG_X1tvTkzqF-6szdAgNRZ7aScTihHWsRLK5UU6Giz0tTIxZ4VRtiRRdhRfSM_puRw4dvjtcZKzZn9y9A_MnS5U!/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|title = Giới thiệu chung BCTTG}}</ref> Nhiệm vụ của Bộ Tư lệnh Tăng thiết giáp là lãnh đạo, chỉ huy, xây dựng và quản lý các đơn vị xe tăng, thiết giáp dự bị của Bộ và làm tham mưu cho Bộ về Binh chủng TTG.<ref name=":8"/> Sự ra đời của Binh chủng TTG đã đánh dấu bước phát triển mới của Bộ đội TTG và sự lớn mạnh của Quân đội nhân dân Việt Nam, thể hiện sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, chủ trương đúng đắn của Quân ủy Trung ương và Bộ Tổng Tư lệnh nhằm tăng cường sức mạnh của quân đội để có đủ khả năng làm tròn sứ mệnh lịch sử vẻ vang bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, giải phóng miền Nam và làm nghĩa vụ quốc tế. Ngày [[5 tháng 10]] năm [[1965]] thành lập [[Binh chủng Tăng-Thiết giáp, Quân đội nhân dân Việt Nam|'''Binh chủng Tăng Thiết giáp''']].<ref name=":8"/>
Ngày [[22 tháng 6]] năm [[1965]], Bộ Quốc phòng ra Quyết định số 100/QĐ-QP thành lập Trung đoàn Xe tăng 203 và ra Quyết định số 101/QĐ-QP thành lập Bộ Tư lệnh Tăng thiết giáp.<ref name=":8">{{Chú thích web|url = http://www.mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZPJbqNAEIafJQ-AaLNzbPZ9a5rtYkHwAjYGO2ADTx_PKBppDkkuM6lSHUr6Sn_9JRVZkBlZXMp7cyjHpr-U5199wW016EWCtIFAT0IWmDRUDBpwALjsE8ifgKxDg-EdAARHfwLQwJEY0jSA9HfzKZm1OSvJb-5BU6PgRGSGrmRqEW5DuCCe0-q2rGM1FsT9UlohZ5uPhj3RCpwrSjdjrb7le3ebi1mqBSjAyGfsiO7O7UNbNeW4Dp3YjNuj6gY5XSHTznbCxekxNpcGSxM6zGPRy0sD1OHmPLK7Tw3UIvW7aR7kqZD9hSi3Y9BupmqjxwTvvnz4BZ8EBN_7Lf5GBGPDPRFD4ZIE0brMfwBfnfQ38MUO-RPgP91C5ciYzACzRe0ymOtpjVqwrK4Szl6rUmBNPBdfkBeri1d7HroV7uYE5rENN88CLh4cV4yDOomwBBUiieTHd4L8Twuy_13QNzRgWrHFIj-kgA1-2CFm_rmgRRaHc189nz6p8p5XevehqnEQ3owzc8CVZtiGKIf1eD9bBPTf4O0symp6Qpbe7QKvi2R6grQvwIM2UmzpU1fc-bZSxxmjNafpETrV8XgmZil2pFdiLAKVz9Ma0SuljQCmDie0Y7qrGFETYYDr13CS9jlTzG_X1tvTkzqF-6szdAgNRZ7aScTihHWsRLK5UU6Giz0tTIxZ4VRtiRRdhRfSM_puRw4dvjtcZKzZn9y9A_MnS5U!/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|tiêu đề = Giới thiệu chung BCTTG}}</ref> Nhiệm vụ của Bộ Tư lệnh Tăng thiết giáp là lãnh đạo, chỉ huy, xây dựng và quản lý các đơn vị xe tăng, thiết giáp dự bị của Bộ và làm tham mưu cho Bộ về Binh chủng TTG.<ref name=":8"/> Sự ra đời của Binh chủng TTG đã đánh dấu bước phát triển mới của Bộ đội TTG và sự lớn mạnh của Quân đội nhân dân Việt Nam, thể hiện sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, chủ trương đúng đắn của Quân ủy Trung ương và Bộ Tổng Tư lệnh nhằm tăng cường sức mạnh của quân đội để có đủ khả năng làm tròn sứ mệnh lịch sử vẻ vang bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, giải phóng miền Nam và làm nghĩa vụ quốc tế. Ngày [[5 tháng 10]] năm [[1965]] thành lập [[Binh chủng Tăng-Thiết giáp, Quân đội nhân dân Việt Nam|'''Binh chủng Tăng Thiết giáp''']].<ref name=":8"/>


Ngày [[8 tháng 8]] năm [[1966]], Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 146/CP thành lập Phân hiệu II Đại học Bách Khoa.<ref name=":16">{{Chú thích web|url = http://mta.edu.vn/Gi%E1%BB%9Bithi%E1%BB%87u.aspx|title = ĐẠI HỌC KỸ THUẬT LÊ QUÝ ĐÔN}}</ref> Ngày [[28 tháng 10]] năm [[1966]], công bố quyết định thành lập Phân Hiệu II Đại học Bách Khoa đồng thời khai giảng khóa đào tạo 1.<ref name=":16"/> Ngày [[18 tháng 6]] năm [[1968]], Thủ tướng Chính phủ quyết định đổi tên "Phân hiệu II Đại học Bách khoa" thành trường Đại học Kỹ thuật Quân sự.<ref name=":16"/> Ngày [[15 tháng 12]] năm [[1981]], Bộ Quốc phòng quyết định thành lập '''[[Học viện Kỹ thuật Quân sự]]''' trên cơ sở trường Đại học Kỹ thuật Quân sự.<ref name=":16"/> Ngày [[6 tháng 5]] năm [[1991]], Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập '''[[Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn]]''' trên cơ sở Học viện Kỹ thuật Quân sự với 2 nhiệm vụ đào tạo quân sự và dân sự<ref name=":16"/>
Ngày [[8 tháng 8]] năm [[1966]], Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 146/CP thành lập Phân hiệu II Đại học Bách Khoa.<ref name=":16">{{Chú thích web|url = http://mta.edu.vn/Gi%E1%BB%9Bithi%E1%BB%87u.aspx|tiêu đề = ĐẠI HỌC KỸ THUẬT LÊ QUÝ ĐÔN}}</ref> Ngày [[28 tháng 10]] năm [[1966]], công bố quyết định thành lập Phân Hiệu II Đại học Bách Khoa đồng thời khai giảng khóa đào tạo 1.<ref name=":16"/> Ngày [[18 tháng 6]] năm [[1968]], Thủ tướng Chính phủ quyết định đổi tên "Phân hiệu II Đại học Bách khoa" thành trường Đại học Kỹ thuật Quân sự.<ref name=":16"/> Ngày [[15 tháng 12]] năm [[1981]], Bộ Quốc phòng quyết định thành lập '''[[Học viện Kỹ thuật Quân sự]]''' trên cơ sở trường Đại học Kỹ thuật Quân sự.<ref name=":16"/> Ngày [[6 tháng 5]] năm [[1991]], Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập '''[[Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn]]''' trên cơ sở Học viện Kỹ thuật Quân sự với 2 nhiệm vụ đào tạo quân sự và dân sự<ref name=":16"/>


Ngày [[17 tháng 3]] năm [[1967]], thành lập [[Binh chủng Đặc công, Quân đội nhân dân Việt Nam|'''Binh chủng Đặc công''']].<ref>{{Chú thích web|url = http://www.mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZPLjqJQEIafpR_AcBABWR6uh9sBucOGAKIIKiIowtMPPelMMovu3sx0VWpRyVf566-kiISIiOSaPU_HbDi11-z83idMKkPsbHkSAiXY0UCloIgowABg0gsQL4CgQLRhDQC2hrIAEPkOt6MoAKnv5kMiqmMWC706Sqp7eD2sievLTfBKIb-unlPJrOv9scljw85XFS-Jo1rQNV21iJf8wtISX66ohw_mcx7qGHJNaPd6EK34agw3Kvd6ari0ZRsWZZolkT89s644S0rWTjzVACHRj3LGrAYTaJgEZExNO7Zb1-tiPrrlFlX3FanXXJ8jNs9L-Pb24Rd8EhB87zf5G9kiklkQJDJB4FKKwH4AX530N_DFDvECsJ9uITGER0Rgk7r1dFPnZnZqMALXJ7G5FHn3RyzaHvbPussppGmYI2hIE4t73WweL1Pcrb3BtveB4_MQWl1YMN8Jsj8tSP93QQvJQNU8jXat3Rro4Icd-pt_LqgRyfHc5svTB3l8N8RWHWXJTSs_jM50hoaDdKB0ix3uhSpEJMxHL40uThVf1Ok042t1PWxxJZyFFzbv1pDVfRbha3vB9UqeJSdTa52_1C7XXGzh1cCHZGwPPY-e9xsnkg9Y7ypWQ2FgzSmUTWQJmp8zOIpjbXTqlOu5h7Ri9jvanlu9u6leyMFK76oO2MNeabsuuz0OXjvV5Sng7en9UzFqLyVxu_hPg3HQHP3J8hfs4mDZ/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|title = Giới thiệu chung Binh chủng Đặc công}}</ref>
Ngày [[17 tháng 3]] năm [[1967]], thành lập [[Binh chủng Đặc công, Quân đội nhân dân Việt Nam|'''Binh chủng Đặc công''']].<ref>{{Chú thích web|url = http://www.mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZPLjqJQEIafpR_AcBABWR6uh9sBucOGAKIIKiIowtMPPelMMovu3sx0VWpRyVf566-kiISIiOSaPU_HbDi11-z83idMKkPsbHkSAiXY0UCloIgowABg0gsQL4CgQLRhDQC2hrIAEPkOt6MoAKnv5kMiqmMWC706Sqp7eD2sievLTfBKIb-unlPJrOv9scljw85XFS-Jo1rQNV21iJf8wtISX66ohw_mcx7qGHJNaPd6EK34agw3Kvd6ari0ZRsWZZolkT89s644S0rWTjzVACHRj3LGrAYTaJgEZExNO7Zb1-tiPrrlFlX3FanXXJ8jNs9L-Pb24Rd8EhB87zf5G9kiklkQJDJB4FKKwH4AX530N_DFDvECsJ9uITGER0Rgk7r1dFPnZnZqMALXJ7G5FHn3RyzaHvbPussppGmYI2hIE4t73WweL1Pcrb3BtveB4_MQWl1YMN8Jsj8tSP93QQvJQNU8jXat3Rro4Icd-pt_LqgRyfHc5svTB3l8N8RWHWXJTSs_jM50hoaDdKB0ix3uhSpEJMxHL40uThVf1Ok042t1PWxxJZyFFzbv1pDVfRbha3vB9UqeJSdTa52_1C7XXGzh1cCHZGwPPY-e9xsnkg9Y7ypWQ2FgzSmUTWQJmp8zOIpjbXTqlOu5h7Ri9jvanlu9u6leyMFK76oO2MNeabsuuz0OXjvV5Sng7en9UzFqLyVxu_hPg3HQHP3J8hfs4mDZ/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|tiêu đề = Giới thiệu chung Binh chủng Đặc công}}</ref>


Ngày [[3 tháng 7]] năm [[1971]], thành lập [[Cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Quân đội nhân dân Việt Nam|'''Cục Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng''']]<ref>{{Chú thích web|url = http://tapchiqptd.vn/vi/an-pham-tap-chi-in/nang-cao-hieu-qua-cong-tac-tieu-chuan-do-luong-bao-dam-chat-luong-vu-khi-trang-bi-ky-thuat/2819.html|title = Nâng cao hiệu quả công tác tiêu chuẩn, đo lường, bảo đảm chất lượng vũ khí, trang bị kỹ thuật của quân đội}}</ref>
Ngày [[3 tháng 7]] năm [[1971]], thành lập [[Cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Quân đội nhân dân Việt Nam|'''Cục Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng''']]<ref>{{Chú thích web|url = http://tapchiqptd.vn/vi/an-pham-tap-chi-in/nang-cao-hieu-qua-cong-tac-tieu-chuan-do-luong-bao-dam-chat-luong-vu-khi-trang-bi-ky-thuat/2819.html|tiêu đề = Nâng cao hiệu quả công tác tiêu chuẩn, đo lường, bảo đảm chất lượng vũ khí, trang bị kỹ thuật của quân đội}}</ref>


Sau khi Hiệp định Pa-ri 1973 được ký kết, tình thế mới đặt ra vấn đề xây dựng các quân đoàn binh chủng hợp thành có sức cơ động cao, sức đột kích lớn, làm lực lượng quyết định trong các chiến dịch có ý nghĩa chiến lược. Chấp hành Nghị quyết của Bộ Chính trị, Ngày [[24 tháng 10]] năm [[1973]], [[Đại tướng]] [[Võ Nguyên Giáp]] đã ký quyết định số 142/QĐ-QP về việc thành lập [[Quân đoàn 1, Quân đội nhân dân Việt Nam|'''Quân đoàn 1''']]. [[Thiếu tướng]] [[Lê Trọng Tấn]], [[Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam|Phó tổng Tham mưu trưởng]] được cử kiêm Tư lệnh Quân đoàn; [[Thiếu tướng]] [[Lê Quang Hòa]], [[Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam|Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị]] được cử kiêm Chính ủy Quân đoàn.<ref>{{Chú thích web|url = http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/chinh-tri/nguoi-vun-dap-truyen-thong-than-toc-quyet-thang-cua-quan-doan-1/266606.html|title = Người vun đắp truyền thống “Thần tốc - Quyết thắng” của Quân đoàn 1}}</ref>
Sau khi Hiệp định Pa-ri 1973 được ký kết, tình thế mới đặt ra vấn đề xây dựng các quân đoàn binh chủng hợp thành có sức cơ động cao, sức đột kích lớn, làm lực lượng quyết định trong các chiến dịch có ý nghĩa chiến lược. Chấp hành Nghị quyết của Bộ Chính trị, Ngày [[24 tháng 10]] năm [[1973]], [[Đại tướng]] [[Võ Nguyên Giáp]] đã ký quyết định số 142/QĐ-QP về việc thành lập [[Quân đoàn 1, Quân đội nhân dân Việt Nam|'''Quân đoàn 1''']]. [[Thiếu tướng]] [[Lê Trọng Tấn]], [[Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam|Phó tổng Tham mưu trưởng]] được cử kiêm Tư lệnh Quân đoàn; [[Thiếu tướng]] [[Lê Quang Hòa]], [[Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam|Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị]] được cử kiêm Chính ủy Quân đoàn.<ref>{{Chú thích web|url = http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/chinh-tri/nguoi-vun-dap-truyen-thong-than-toc-quyet-thang-cua-quan-doan-1/266606.html|tiêu đề = Người vun đắp truyền thống “Thần tốc - Quyết thắng” của Quân đoàn 1}}</ref>


Ngày [[17 tháng 5]] năm [[1974]], [[Quân đoàn 2, Quân đội nhân dân Việt Nam|'''Quân đoàn 2''']] được thành lập tại Ba Nang - Ba Lòng - Quảng Trị.<ref name=":9">{{Chú thích web|url = http://www.mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZNJb6NAEEZ_UUQDbcDHhmZrg9nXC4Kx2RwbCNgYfv0wo2ikOSS5zKT6VNJrvfpKKiqlYiq95Y-myqemu-Wvv_qUyxR0dAWRRkANnR3QWYQ1FnAAmLsNSDZAUpEGeQMAwVA3AGmBu3dYFiD2q_8RFbcJ5KXRnGXZtSFruFGrekw9VyKPeK-4P5WI7A2irU--mlVFl_u-ZRMVy0RKyojhDFV8IdYwR_TFdZwXE3sPXh4helOLPGCmGJJiJtKDYc6MpyFhOHv-5PiNbnrXfl7EXihpW41uy6IXarnE6RXWb9czQTYx82waph1b7Mcg5_B7VvBBIfB11vRvRNBobkM0zIWhx6oS_w58ts7fwCczJBvAfziFzFE-FQOYee3S6-tlddvVeZqYmL6v2KANDbM1nKMvr-Z0OpqXiqYBYI44Xz15Bp58p72jZp9CNxARxoo2Wl8J-e8W7v670NIUoBOf7DzLYcABfHPCAP5zIaHS6rUrtoMPi-TNwJ2-XWOUPX8EYz1zIbLlkj1Y_PRqKTXmUHPG5bA8zU1xh9Pid2tPc0G8SE7dxadTMx6U-eCIU5LMRkCgj3jZ1YVsrMLlAAer42auGCxekNwc6758r7J279sX9wFFZmmbGzEydf_D1i1byV52UB0uTXyr78Z0iuQwB8VkOcXJip5Fx9RXZp-2ZYmhE3ms9Oipo9Zdz1R_DR4G52pr_OedfwLR9dHh/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|title = Quân đoàn 2 - “Thần tốc, táo bạo, quyết thắng”}}</ref> Sự ra đời của Quân đoàn 2 thể hiện sinh động quy luật về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng. Nhiệm vụ chủ yếu của Quân đoàn là tham gia tổ chức các chiến dịch quy mô bằng sức mạnh hiệp đồng binh chủng, thực hiện những đòn tiêu diệt lớn lực lượng địch, phối hợp với các lực lượng tại chỗ và phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân giải phóng hoàn toàn miền Nam.<ref name=":9"/> Để thực hiện nhiệm vụ này, yêu cầu đặt ra đối với Quân đoàn là phải xây dựng sức mạnh chiến đấu tổng hợp, sức đột kích mạnh, tính cơ động cao, thành thạo tác chiến tập trung hiệp đồng quân, binh chủng.<ref name=":9"/>
Ngày [[17 tháng 5]] năm [[1974]], [[Quân đoàn 2, Quân đội nhân dân Việt Nam|'''Quân đoàn 2''']] được thành lập tại Ba Nang - Ba Lòng - Quảng Trị.<ref name=":9">{{Chú thích web|url = http://www.mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZNJb6NAEEZ_UUQDbcDHhmZrg9nXC4Kx2RwbCNgYfv0wo2ikOSS5zKT6VNJrvfpKKiqlYiq95Y-myqemu-Wvv_qUyxR0dAWRRkANnR3QWYQ1FnAAmLsNSDZAUpEGeQMAwVA3AGmBu3dYFiD2q_8RFbcJ5KXRnGXZtSFruFGrekw9VyKPeK-4P5WI7A2irU--mlVFl_u-ZRMVy0RKyojhDFV8IdYwR_TFdZwXE3sPXh4helOLPGCmGJJiJtKDYc6MpyFhOHv-5PiNbnrXfl7EXihpW41uy6IXarnE6RXWb9czQTYx82waph1b7Mcg5_B7VvBBIfB11vRvRNBobkM0zIWhx6oS_w58ts7fwCczJBvAfziFzFE-FQOYee3S6-tlddvVeZqYmL6v2KANDbM1nKMvr-Z0OpqXiqYBYI44Xz15Bp58p72jZp9CNxARxoo2Wl8J-e8W7v670NIUoBOf7DzLYcABfHPCAP5zIaHS6rUrtoMPi-TNwJ2-XWOUPX8EYz1zIbLlkj1Y_PRqKTXmUHPG5bA8zU1xh9Pid2tPc0G8SE7dxadTMx6U-eCIU5LMRkCgj3jZ1YVsrMLlAAer42auGCxekNwc6758r7J279sX9wFFZmmbGzEydf_D1i1byV52UB0uTXyr78Z0iuQwB8VkOcXJip5Fx9RXZp-2ZYmhE3ms9Oipo9Zdz1R_DR4G52pr_OedfwLR9dHh/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|tiêu đề = Quân đoàn 2 - “Thần tốc, táo bạo, quyết thắng”}}</ref> Sự ra đời của Quân đoàn 2 thể hiện sinh động quy luật về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng. Nhiệm vụ chủ yếu của Quân đoàn là tham gia tổ chức các chiến dịch quy mô bằng sức mạnh hiệp đồng binh chủng, thực hiện những đòn tiêu diệt lớn lực lượng địch, phối hợp với các lực lượng tại chỗ và phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân giải phóng hoàn toàn miền Nam.<ref name=":9"/> Để thực hiện nhiệm vụ này, yêu cầu đặt ra đối với Quân đoàn là phải xây dựng sức mạnh chiến đấu tổng hợp, sức đột kích mạnh, tính cơ động cao, thành thạo tác chiến tập trung hiệp đồng quân, binh chủng.<ref name=":9"/>


Cùng với sự phát triển mạnh mẽ về tổ chức lực lượng, quân đội ta còn được trang bị một khối lượng lớn vũ khí trang bị kỹ thuật hiện đại. Các quân đoàn chủ lực cũng được thành lập. Công tác bảo đảm trang bị, bảo đảm kỹ thuật, quản lý kỹ thuật và huấn luyện kỹ thuật để cán bộ, chiến sĩ làm chủ vũ khí trang bị kỹ thuật trong khai thác sử dụng đặt ra cho các cấp phải khẩn trương thực hiện. Lượng vũ khí trang bị kỹ thuật rất lớn được trang bị cho các đơn vị đòi hỏi phải tăng cường công tác quản lý, chỉ đạo tiến hành bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa, cất giữ an toàn phục vụ cho chiến đấu. Trên tình hình thực tế đó cần phải có cơ quan quản lý, chỉ huy, chỉ đạo cấp chiến lược trực thuộc Bộ đảm trách công tác kỹ thuật quân sự để tham mưu đề xuất với [[Quân ủy Trung ương (Việt Nam)|Quân ủy Trung ương]] và Bộ Quốc phòng về công tác kỹ thuật. Vì vậy, Ngày [[10 tháng 9]] năm [[1974]], [[Hội đồng Chính phủ]] ban hành Nghị định số 211/CP về việc thành lập [[Tổng cục Kỹ thuật, Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|'''Tổng cục Kỹ thuật''']] trực thuộc Bộ Quốc phòng.<ref>Lịch sử Tổng cục Kỹ thuật (1974-2014), Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, HN, 2014, trang 13-14.</ref>
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ về tổ chức lực lượng, quân đội ta còn được trang bị một khối lượng lớn vũ khí trang bị kỹ thuật hiện đại. Các quân đoàn chủ lực cũng được thành lập. Công tác bảo đảm trang bị, bảo đảm kỹ thuật, quản lý kỹ thuật và huấn luyện kỹ thuật để cán bộ, chiến sĩ làm chủ vũ khí trang bị kỹ thuật trong khai thác sử dụng đặt ra cho các cấp phải khẩn trương thực hiện. Lượng vũ khí trang bị kỹ thuật rất lớn được trang bị cho các đơn vị đòi hỏi phải tăng cường công tác quản lý, chỉ đạo tiến hành bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa, cất giữ an toàn phục vụ cho chiến đấu. Trên tình hình thực tế đó cần phải có cơ quan quản lý, chỉ huy, chỉ đạo cấp chiến lược trực thuộc Bộ đảm trách công tác kỹ thuật quân sự để tham mưu đề xuất với [[Quân ủy Trung ương (Việt Nam)|Quân ủy Trung ương]] và Bộ Quốc phòng về công tác kỹ thuật. Vì vậy, Ngày [[10 tháng 9]] năm [[1974]], [[Hội đồng Chính phủ]] ban hành Nghị định số 211/CP về việc thành lập [[Tổng cục Kỹ thuật, Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|'''Tổng cục Kỹ thuật''']] trực thuộc Bộ Quốc phòng.<ref>Lịch sử Tổng cục Kỹ thuật (1974-2014), Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, HN, 2014, trang 13-14.</ref>


Ngày [[20 tháng 3]] năm [[1975]], thành lập [[Cục Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Cục Vật tư]] trực thuộc Bộ Tổng Tham mưu, sau là [[Cục Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|'''Cục Kế hoạch và Đầu tư''']] (1998)<ref>{{Chú thích web|url = http://www.mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vdPJkqJAEAbgZ-kHMCh2OJaCFruySl0IUEGEAhWU5emHmZiYW09fZjrzlBF_xJd5SApTRwo36bss0r5sm7T-OWMh2ULbldY0BBK9BUBjGZ8zFY0BDktF1PEWD6PSWoOihvtK3k1tRMxx5JS-hWdvc_RcTQyE8TRaKOcvRObQdDnV_Wgw7Br0KKkaY8wh6G0UEhhVxgoaz5CrSl18spayZfeomSt9mGbXLMdHrQV8myNOfKlhEPTPnAD9QJxcPIoSEmWoDe3gBR_L4vGyOPikIPj6LvwrstnBBTMBkMwdDzSIAlc-sCyA7O_AX4h4CYifIgZD-dQRcIl3m-7aXM3uDQy0pUDaq8hEKwHobr5rB2S27QvtqXcdzBHjq7RtB1ezyw7AktH-HLrBGsJXXHT6F6D33eAG_G9w56At0HRf5z3nwCz0N19o_HtQp3BRt9nye-H-9BDVVhtUVXEzAcWnjizfcc2LJtYZr5h5DWFyUfJyjJkz4Ec6vb58XpUgRGHUv_G1wQaMCtObRrjCwalS7JLXAU7Vu-toDyERN_quRZuzXPkvN-661ZhZ2ZWoSQL7dMClVjtNZqUKz766PBeKOn_u1xxt8TYb3WWx96eUL5z9Y8IFZaOWXKg7eZuCK9F_mi0-fgAghwA6/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|title = Cục Kế hoạch và Đầu tư đón nhận Huân chương Quân công hạng Ba}}</ref>
Ngày [[20 tháng 3]] năm [[1975]], thành lập [[Cục Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Cục Vật tư]] trực thuộc Bộ Tổng Tham mưu, sau là [[Cục Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|'''Cục Kế hoạch và Đầu tư''']] (1998)<ref>{{Chú thích web|url = http://www.mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vdPJkqJAEAbgZ-kHMCh2OJaCFruySl0IUEGEAhWU5emHmZiYW09fZjrzlBF_xJd5SApTRwo36bss0r5sm7T-OWMh2ULbldY0BBK9BUBjGZ8zFY0BDktF1PEWD6PSWoOihvtK3k1tRMxx5JS-hWdvc_RcTQyE8TRaKOcvRObQdDnV_Wgw7Br0KKkaY8wh6G0UEhhVxgoaz5CrSl18spayZfeomSt9mGbXLMdHrQV8myNOfKlhEPTPnAD9QJxcPIoSEmWoDe3gBR_L4vGyOPikIPj6LvwrstnBBTMBkMwdDzSIAlc-sCyA7O_AX4h4CYifIgZD-dQRcIl3m-7aXM3uDQy0pUDaq8hEKwHobr5rB2S27QvtqXcdzBHjq7RtB1ezyw7AktH-HLrBGsJXXHT6F6D33eAG_G9w56At0HRf5z3nwCz0N19o_HtQp3BRt9nye-H-9BDVVhtUVXEzAcWnjizfcc2LJtYZr5h5DWFyUfJyjJkz4Ec6vb58XpUgRGHUv_G1wQaMCtObRrjCwalS7JLXAU7Vu-toDyERN_quRZuzXPkvN-661ZhZ2ZWoSQL7dMClVjtNZqUKz766PBeKOn_u1xxt8TYb3WWx96eUL5z9Y8IFZaOWXKg7eZuCK9F_mi0-fgAghwA6/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|tiêu đề = Cục Kế hoạch và Đầu tư đón nhận Huân chương Quân công hạng Ba}}</ref>


Ngay sau khi [[Tây Nguyên]] được giải phóng, ngày [[26 tháng 3]] năm [[1975]], [[Đại tướng]] [[Võ Nguyên Giáp]], Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Quân ủy Trung ương, Phó Thủ tướng Chính phủ kiêm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ký quyết định số 54/QĐ-QĐ thành lập [[Quân đoàn 3, Quân đội nhân dân Việt Nam|'''Quân đoàn 3''']] trực thuộc Bộ Quốc phòng.<ref name=":6">{{Chú thích web|url = http://www.mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZPJbqMwGMefpQ8QYUJYcnTZDZjF7BdESMqwBZJAEnj6YUbVSHNoe5np59Nn_az_IplKqZhKz_m9KvOx6s95-2tPuUyB2BNeaQjU0GWBzkBJYwAHgMWuQLICogq1HW8CIJjqCkAt8PYuwwDIfPU-omKwy0gNrrYxN_18FJ29RTuBH_T-6OMlyDyz2N2IGy5ieTeECVpM7otw3FaZ8yAh0pramgsFM6Jiz5Wrkls-iHk7EHJQ2UufTiTt1rstavK8veZR2w_deOnS9JJE6dBCEtCw4IYKPh0_aEe_XBw3s4jAWiARGtJtJi9NamikKNmXL-95wQcDwdd5078RQaO5FdEkLgwJo4r8O_BZpb-BTzwkK8B_6ELmKP-99XnQl2bxavDEBAwI1ycayDSyFjPCvjqPmNCj5AKwRLQvT7RlWoCUyOCmgjOqXoTGycLM2soXgvx3C7L_XdDWFKAjH7HEdrfAAN-cMNj9c0FEpWXbH9ZPHx6SK5Z6_SHr5O1HYZ1aOnEHc5aOmadOINQ5uHnI8ZNvEhtVRVPc723niXhyYvvmJqigl-A4yiMuRMjgrFdS9JDKnEQRwyriXpeXfb5Mr5vHLaqms-CQvpzkWZC2hoKFTbUpz5Vp62_i3XoDD7nhAbPhkXsc7IZvAiU0Yjau7VY2Wr8KossVhxff2NdbJCCrObTa0xndlxcKa313ooYuuJucpy3xn3P6CRhSJBE!/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|title = Quân đoàn 3 - “Quyết thắng, sáng tạo, đoàn kết, thống nhất, nghiêm túc, tự lực”}}</ref> Quân đoàn 3 được thành lập có ý nghĩa rất quan trọng, đánh dấu sự ra đời của quân đoàn chủ lực cơ động thứ tư của Quân đội nhân dân Việt Nam.<ref name=":6" /> Theo quyết định của Bộ Quốc phòng, cơ cấu tổ chức của Quân đoàn 3 bao gồm: Bộ Tư lệnh, các cơ quan tham mưu, chính trị, hậu cần và các đơn vị trực thuộc. Với thành phần là các đơn vị thuộc khối chủ lực B3 đang trong quá trình phát triển chiến dịch Tây Nguyên, Quân đoàn 3 là một binh đoàn chủ lực binh chủng hợp thành hoàn chỉnh, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, ổn định, sức cơ động cao, hoả lực mạnh, có trình độ và kinh nghiệm tác chiến hiệp đồng binh chủng; có thể độc lập tiến hành một chiến dịch hoặc đảm nhiệm hướng chủ yếu trong đội hình chiến dịch lớn của cấp trên, làm lực lượng quyết định trong các chiến dịch có ý nghĩa chiến lược<ref name=":6" />
Ngay sau khi [[Tây Nguyên]] được giải phóng, ngày [[26 tháng 3]] năm [[1975]], [[Đại tướng]] [[Võ Nguyên Giáp]], Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Quân ủy Trung ương, Phó Thủ tướng Chính phủ kiêm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ký quyết định số 54/QĐ-QĐ thành lập [[Quân đoàn 3, Quân đội nhân dân Việt Nam|'''Quân đoàn 3''']] trực thuộc Bộ Quốc phòng.<ref name=":6">{{Chú thích web|url = http://www.mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZPJbqMwGMefpQ8QYUJYcnTZDZjF7BdESMqwBZJAEnj6YUbVSHNoe5np59Nn_az_IplKqZhKz_m9KvOx6s95-2tPuUyB2BNeaQjU0GWBzkBJYwAHgMWuQLICogq1HW8CIJjqCkAt8PYuwwDIfPU-omKwy0gNrrYxN_18FJ29RTuBH_T-6OMlyDyz2N2IGy5ieTeECVpM7otw3FaZ8yAh0pramgsFM6Jiz5Wrkls-iHk7EHJQ2UufTiTt1rstavK8veZR2w_deOnS9JJE6dBCEtCw4IYKPh0_aEe_XBw3s4jAWiARGtJtJi9NamikKNmXL-95wQcDwdd5078RQaO5FdEkLgwJo4r8O_BZpb-BTzwkK8B_6ELmKP-99XnQl2bxavDEBAwI1ycayDSyFjPCvjqPmNCj5AKwRLQvT7RlWoCUyOCmgjOqXoTGycLM2soXgvx3C7L_XdDWFKAjH7HEdrfAAN-cMNj9c0FEpWXbH9ZPHx6SK5Z6_SHr5O1HYZ1aOnEHc5aOmadOINQ5uHnI8ZNvEhtVRVPc723niXhyYvvmJqigl-A4yiMuRMjgrFdS9JDKnEQRwyriXpeXfb5Mr5vHLaqms-CQvpzkWZC2hoKFTbUpz5Vp62_i3XoDD7nhAbPhkXsc7IZvAiU0Yjau7VY2Wr8KossVhxff2NdbJCCrObTa0xndlxcKa313ooYuuJucpy3xn3P6CRhSJBE!/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|tiêu đề = Quân đoàn 3 - “Quyết thắng, sáng tạo, đoàn kết, thống nhất, nghiêm túc, tự lực”}}</ref> Quân đoàn 3 được thành lập có ý nghĩa rất quan trọng, đánh dấu sự ra đời của quân đoàn chủ lực cơ động thứ tư của Quân đội nhân dân Việt Nam.<ref name=":6" /> Theo quyết định của Bộ Quốc phòng, cơ cấu tổ chức của Quân đoàn 3 bao gồm: Bộ Tư lệnh, các cơ quan tham mưu, chính trị, hậu cần và các đơn vị trực thuộc. Với thành phần là các đơn vị thuộc khối chủ lực B3 đang trong quá trình phát triển chiến dịch Tây Nguyên, Quân đoàn 3 là một binh đoàn chủ lực binh chủng hợp thành hoàn chỉnh, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, ổn định, sức cơ động cao, hoả lực mạnh, có trình độ và kinh nghiệm tác chiến hiệp đồng binh chủng; có thể độc lập tiến hành một chiến dịch hoặc đảm nhiệm hướng chủ yếu trong đội hình chiến dịch lớn của cấp trên, làm lực lượng quyết định trong các chiến dịch có ý nghĩa chiến lược<ref name=":6" />


Chấp hành Nghị quyết của Hội nghị lần thứ 21 Ban chấp hành Trung ương Đảng về tăng cường quân sự tiến tới thống nhất đất nước, tháng 10 năm 1973 Quân uỷ Trung ương và Bộ Quốc phòng đề nghị [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Bộ Chính trị]] thành lập các quân đoàn chủ lực của [[Quân đội nhân dân Việt Nam]], ở Nam bộ và Cực Nam Trung Bộ, từ đầu năm 1974 Trung ương Cục, Quân uỷ và Bộ tư lệnh Miền đã chỉ đạo lập phương án tổ chức biên chế, dự thảo chức năng nhiệm vụ của một quân đoàn chủ lực trên chiến trường. Sau khi thông qua kế hoạch tổ chức biên chế, ngày [[20 tháng 7]] năm [[1974]]<ref name=":7">{{Chú thích web|url = http://www.mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZPJbqNAEIafJQ-AaMzqY5sGmtUszXpBgG1sMODE2Ng8fZhRNNIcklxmUnUq6av66y-p6IxO6Kwv7qe6GE9DX5x_1ZmQq9DxpQ0DgRZ5PNBZiDALBABsfgHSBZA1iDnRAkCytAWAOPTXHssCyH7XH9NJk_KOfNUnRY9cQIXTNWX9OBkgWqObcelTv3tQxEXS-cQpU5pM6i0XORsjOaiSeMVZzVi1fTHYxcMchkO7C3pRJZNa2s2DFGOuWXvlGG4Dli10kYnGPtZPUIiPG4Xp6vwVHTM0v3EkHZyBlF31nFUmRxjvnl6CpEK87UW-YiNVBob38vLhF3wSEHzvN_sbkTAjLAhGQhQFrCaLH8BXJ_0NfLFDugDip1soAk3oBHB50Dwv-tzOfjP7ZtBkFrE0wCgr4Chs4JQaII7JOEgHgIRssIy2Q2522hpc18TdRX64gXIhtqj-TlD8aUH-vwtusQp0gxh8sPVWwAQ_7DDk_rmgQWf1eSiXp4_K9GKhwYAKTNypM-O59Kb0mopXZce6PqUe3RbiCpevz4dNlHk_nIVzJld3N7Ep-RFwb92V71RUqNC_penTmtDUG2voKzM1q6sjyTbrLOkPaYzL0WBq3evNCW1n1qYinEMzNattpdylYjVRTS3165GSLnUWPxDpxvpA_NqxitrktnIrOAaTHIpXX3vm6l6VKTxSSKQdPHR7-tKFd0vw8Zz8yf07itcXow!!/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|title = Quân đoàn 4 - “Trung thành, đoàn kết, anh dũng, sáng tạo, tự lực, quyết thắng”}}</ref>, đồng chí [[Phạm Hùng]], Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Cục chính thức công bố quyết định thành lập [[Quân đoàn 4, Quân đội nhân dân Việt Nam|'''Quân đoàn 4''']] tại chiến khu [[Dương Minh Châu]], [[miền Đông Nam Bộ]]. Với chức năng là quả đấm chủ lực mạnh, lực lượng cơ động của Bộ ở chiến trường B2, nhiệm vụ của Quân đoàn 4 là tiêu diệt quân địch, giải phóng nhân dân, làm nòng cốt cho lực lượng vũ trang 3 thứ quân, làm chỗ dựa vững chắc cho lực lượng đấu tranh chính trị của quần chúng, đảm nhận một hướng chiến lược, một khu vực chiến trường, mục tiêu cuối cùng là giải phóng Sài Gòn.<ref name=":7" />
Chấp hành Nghị quyết của Hội nghị lần thứ 21 Ban chấp hành Trung ương Đảng về tăng cường quân sự tiến tới thống nhất đất nước, tháng 10 năm 1973 Quân uỷ Trung ương và Bộ Quốc phòng đề nghị [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Bộ Chính trị]] thành lập các quân đoàn chủ lực của [[Quân đội nhân dân Việt Nam]], ở Nam bộ và Cực Nam Trung Bộ, từ đầu năm 1974 Trung ương Cục, Quân uỷ và Bộ tư lệnh Miền đã chỉ đạo lập phương án tổ chức biên chế, dự thảo chức năng nhiệm vụ của một quân đoàn chủ lực trên chiến trường. Sau khi thông qua kế hoạch tổ chức biên chế, ngày [[20 tháng 7]] năm [[1974]]<ref name=":7">{{Chú thích web|url = http://www.mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZPJbqNAEIafJQ-AaMzqY5sGmtUszXpBgG1sMODE2Ng8fZhRNNIcklxmUnUq6av66y-p6IxO6Kwv7qe6GE9DX5x_1ZmQq9DxpQ0DgRZ5PNBZiDALBABsfgHSBZA1iDnRAkCytAWAOPTXHssCyH7XH9NJk_KOfNUnRY9cQIXTNWX9OBkgWqObcelTv3tQxEXS-cQpU5pM6i0XORsjOaiSeMVZzVi1fTHYxcMchkO7C3pRJZNa2s2DFGOuWXvlGG4Dli10kYnGPtZPUIiPG4Xp6vwVHTM0v3EkHZyBlF31nFUmRxjvnl6CpEK87UW-YiNVBob38vLhF3wSEHzvN_sbkTAjLAhGQhQFrCaLH8BXJ_0NfLFDugDip1soAk3oBHB50Dwv-tzOfjP7ZtBkFrE0wCgr4Chs4JQaII7JOEgHgIRssIy2Q2522hpc18TdRX64gXIhtqj-TlD8aUH-vwtusQp0gxh8sPVWwAQ_7DDk_rmgQWf1eSiXp4_K9GKhwYAKTNypM-O59Kb0mopXZce6PqUe3RbiCpevz4dNlHk_nIVzJld3N7Ep-RFwb92V71RUqNC_penTmtDUG2voKzM1q6sjyTbrLOkPaYzL0WBq3evNCW1n1qYinEMzNattpdylYjVRTS3165GSLnUWPxDpxvpA_NqxitrktnIrOAaTHIpXX3vm6l6VKTxSSKQdPHR7-tKFd0vw8Zz8yf07itcXow!!/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|tiêu đề = Quân đoàn 4 - “Trung thành, đoàn kết, anh dũng, sáng tạo, tự lực, quyết thắng”}}</ref>, đồng chí [[Phạm Hùng]], Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Cục chính thức công bố quyết định thành lập [[Quân đoàn 4, Quân đội nhân dân Việt Nam|'''Quân đoàn 4''']] tại chiến khu [[Dương Minh Châu]], [[miền Đông Nam Bộ]]. Với chức năng là quả đấm chủ lực mạnh, lực lượng cơ động của Bộ ở chiến trường B2, nhiệm vụ của Quân đoàn 4 là tiêu diệt quân địch, giải phóng nhân dân, làm nòng cốt cho lực lượng vũ trang 3 thứ quân, làm chỗ dựa vững chắc cho lực lượng đấu tranh chính trị của quần chúng, đảm nhận một hướng chiến lược, một khu vực chiến trường, mục tiêu cuối cùng là giải phóng Sài Gòn.<ref name=":7" />


Ngày [[26 tháng 5]] năm [[1975]], thành lập '''[[Bệnh viện Trung ương Quân đội 175]]'''<ref>{{Chú thích web|url = http://www.benhvien175.vn/menu/bv175_lichsuhinhthanh.php|title = Lịch sử Hình Thành Và Phát triển Bệnh viện 175}}</ref>, trên cơ sở tiếp quản cơ sở vật chất, hạ tầng của Tổng y viện của chế độ cũ và sáp nhập 3 bệnh viện: K116, K72, K59 và một số đội điều trị.<ref>{{Chú thích web|url = http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/quan-doi/benh-vien-quan-y-175-don-nhan-huan-chuong-doc-lap-hang-nhat/360804.html|title = Bệnh viện Quân y 175 đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhất}}</ref>
Ngày [[26 tháng 5]] năm [[1975]], thành lập '''[[Bệnh viện Trung ương Quân đội 175]]'''<ref>{{Chú thích web|url = http://www.benhvien175.vn/menu/bv175_lichsuhinhthanh.php|tiêu đề = Lịch sử Hình Thành Và Phát triển Bệnh viện 175}}</ref>, trên cơ sở tiếp quản cơ sở vật chất, hạ tầng của Tổng y viện của chế độ cũ và sáp nhập 3 bệnh viện: K116, K72, K59 và một số đội điều trị.<ref>{{Chú thích web|url = http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/quan-doi/benh-vien-quan-y-175-don-nhan-huan-chuong-doc-lap-hang-nhat/360804.html|tiêu đề = Bệnh viện Quân y 175 đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhất}}</ref>


Ngày [[29 tháng 8]] năm [[1975]], Lễ khánh thành Công trình [[Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh]] được tổ chức trọng thể tại [[Hội trường Ba Đình]], các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã vào Lăng viếng Bác. Hai chiến sĩ tiêu binh Nông Văn Thành dân tộc Tày và Nguyễn Văn Ri dân tộc Kinh được vinh dự làm nhiệm vụ trong phiên gác đầu tiên. Trước đây, thi hài Bác được giữ gìn và bảo vệ trong một không gian hẹp, có điều kiện bảo đảm môi trường trong sạch, tinh khiết. Nay thi hài Bác được giữ gìn trong một không gian rộng, hàng ngày có hàng ngàn lượt người đến viếng, rất khó khăn trong việc bảo đảm các thông số kỹ thuật, an ninh và công tác đón tiếp, tuyên truyền. Trước yêu cầu nhiệm vụ mới, ngày [[28 tháng 12]] năm [[1975]], Thường vụ [[Quân ủy Trung ương (Việt Nam)|Quân uỷ Trung ương]] ra Quyết định số 279/VP-QU thông qua việc thành lập [[Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh]] lấy phiên hiệu là Bộ Tư lệnh 969. Ngày [[14 tháng 5]] năm [[1976]], Bộ Quốc phòng ra Quyết định số 109/QĐ-QP thành lập '''[[Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh]]''', trực thuộc Bộ Quốc phòng.<ref>{{Chú thích web|url = http://mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZTZjqJAGIWfpR_AUBQN4iV7sRVQLAI3BpdGQUEUZXn6dqY7k0xnWm96rP-qklP5cs7JX1RKxVRaZdddnrW7usr2v-4pt1AFTHiRFoADdBXoogjgDCnACcBNkNwEkiag16kFAG9pLNAFFJKZxzBAYP5-zyOaAzqDZC6KfEbTaGpOxUUCevls54pA3jym2hFd8uzzpHOYboW3SIOmxLtsZvnO3p-uWL1h5wUyKwC3K1ZSB0a3RNYRccZVoxi3i_0cypnZj0u64rHll-iATo5QREtin0lrrbJWUpDM2wpXJRXx0qhQuE07i11k7faXqFfMVbE9TZgmPvPuQrEudPfy8ukTfHME8Mjnx_s7ggc5z6n0LkKafgruVfFbcMdDchNMv0XwgAqoGLwu_GI46mM5kmL0Bj8soR2WPS1HRlAEMV6quj1bY7uEA7BCEIzEtEEH2zIfglngriMSioK0BKtF9gjIPBtI_2-g5qBbsUZgsL7jQWDST3bo_HyHBpXm-3p5-yyiKDlacm0IihC7XWPGY0w6z_VKTmNrcaelCPSId5NG6nEcvcVDZK4vJdhxQq62kF46V59nN428vrCSCLY1qm1NL6PN4ImDDCW5eTvnlyZ3Bwac4URCh_mmIz7TaBWUFobaF3t3oh5nJYZ6O3q4hkQH6zBttZrj2D5sWy27Bgf_cmnICUWnPQqXnbiB89PEu204RvVh8zW-r4v4j76IgQO7s5UWgzEysOwSHKi4bSUaKzSmi3DAJQ_9IqFt5WidZ_JnfOIqWwfZAyADng2EzwY-PVLmx4HHQ3g1LY6gMf4zG-16-Jj85R1hAbbA/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|title = Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh được thành lập, vừa xây dựng, vừa trưởng thành, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị đặc biệt (1975-1991)}}</ref>
Ngày [[29 tháng 8]] năm [[1975]], Lễ khánh thành Công trình [[Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh]] được tổ chức trọng thể tại [[Hội trường Ba Đình]], các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã vào Lăng viếng Bác. Hai chiến sĩ tiêu binh Nông Văn Thành dân tộc Tày và Nguyễn Văn Ri dân tộc Kinh được vinh dự làm nhiệm vụ trong phiên gác đầu tiên. Trước đây, thi hài Bác được giữ gìn và bảo vệ trong một không gian hẹp, có điều kiện bảo đảm môi trường trong sạch, tinh khiết. Nay thi hài Bác được giữ gìn trong một không gian rộng, hàng ngày có hàng ngàn lượt người đến viếng, rất khó khăn trong việc bảo đảm các thông số kỹ thuật, an ninh và công tác đón tiếp, tuyên truyền. Trước yêu cầu nhiệm vụ mới, ngày [[28 tháng 12]] năm [[1975]], Thường vụ [[Quân ủy Trung ương (Việt Nam)|Quân uỷ Trung ương]] ra Quyết định số 279/VP-QU thông qua việc thành lập [[Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh]] lấy phiên hiệu là Bộ Tư lệnh 969. Ngày [[14 tháng 5]] năm [[1976]], Bộ Quốc phòng ra Quyết định số 109/QĐ-QP thành lập '''[[Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh]]''', trực thuộc Bộ Quốc phòng.<ref>{{Chú thích web|url = http://mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZTZjqJAGIWfpR_AUBQN4iV7sRVQLAI3BpdGQUEUZXn6dqY7k0xnWm96rP-qklP5cs7JX1RKxVRaZdddnrW7usr2v-4pt1AFTHiRFoADdBXoogjgDCnACcBNkNwEkiag16kFAG9pLNAFFJKZxzBAYP5-zyOaAzqDZC6KfEbTaGpOxUUCevls54pA3jym2hFd8uzzpHOYboW3SIOmxLtsZvnO3p-uWL1h5wUyKwC3K1ZSB0a3RNYRccZVoxi3i_0cypnZj0u64rHll-iATo5QREtin0lrrbJWUpDM2wpXJRXx0qhQuE07i11k7faXqFfMVbE9TZgmPvPuQrEudPfy8ukTfHME8Mjnx_s7ggc5z6n0LkKafgruVfFbcMdDchNMv0XwgAqoGLwu_GI46mM5kmL0Bj8soR2WPS1HRlAEMV6quj1bY7uEA7BCEIzEtEEH2zIfglngriMSioK0BKtF9gjIPBtI_2-g5qBbsUZgsL7jQWDST3bo_HyHBpXm-3p5-yyiKDlacm0IihC7XWPGY0w6z_VKTmNrcaelCPSId5NG6nEcvcVDZK4vJdhxQq62kF46V59nN428vrCSCLY1qm1NL6PN4ImDDCW5eTvnlyZ3Bwac4URCh_mmIz7TaBWUFobaF3t3oh5nJYZ6O3q4hkQH6zBttZrj2D5sWy27Bgf_cmnICUWnPQqXnbiB89PEu204RvVh8zW-r4v4j76IgQO7s5UWgzEysOwSHKi4bSUaKzSmi3DAJQ_9IqFt5WidZ_JnfOIqWwfZAyADng2EzwY-PVLmx4HHQ3g1LY6gMf4zG-16-Jj85R1hAbbA/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|tiêu đề = Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh được thành lập, vừa xây dựng, vừa trưởng thành, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị đặc biệt (1975-1991)}}</ref>


=== Thống nhất đất nước ===
=== Thống nhất đất nước ===
Dòng 157: Dòng 157:
Ngày [[5 tháng 4]] năm [[1976]], thành lập [[Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng (Việt Nam)|Tổng cục Xây dựng Kinh tế]]. Đến ngày [[7 tháng 11]] năm [[1985]] chuyển thành Tổng cục Kinh tế (nay là [[Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng (Việt Nam)|'''Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng''']]).
Ngày [[5 tháng 4]] năm [[1976]], thành lập [[Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng (Việt Nam)|Tổng cục Xây dựng Kinh tế]]. Đến ngày [[7 tháng 11]] năm [[1985]] chuyển thành Tổng cục Kinh tế (nay là [[Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng (Việt Nam)|'''Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng''']]).


Ngày [[4 tháng 7]] năm [[1978]], thành lập Bệnh viện Đông y Quân đội, sau là '''[[Viện Y học cổ truyền Quân đội]]'''<ref>{{Chú thích web|url = http://yhoccotruyenqd.vn/gioi-thieu/Gioi-thieu-ve-Vien/VIEN-Y-HOC-CO-TRUYEN-QUAN-DOI-27/|title = VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN QUÂN ĐỘI}}</ref>
Ngày [[4 tháng 7]] năm [[1978]], thành lập Bệnh viện Đông y Quân đội, sau là '''[[Viện Y học cổ truyền Quân đội]]'''<ref>{{Chú thích web|url = http://yhoccotruyenqd.vn/gioi-thieu/Gioi-thieu-ve-Vien/VIEN-Y-HOC-CO-TRUYEN-QUAN-DOI-27/|tiêu đề = VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN QUÂN ĐỘI}}</ref>


Ngày [[7 tháng 3]] năm [[1979]], thành lập Sư đoàn 319 trực thuộc Quân khu 3, sau là [[Tổng Công ty 319, Bộ Quốc phòng|'''Tổng Công ty 319''']] trực thuộc Bộ Quốc phòng (2011)<ref>{{Chú thích web|url = http://319.com.vn/gioi-thieu/gioi-thieu-chung.html|title = Giới thiệu chung TCT319}}</ref>
Ngày [[7 tháng 3]] năm [[1979]], thành lập Sư đoàn 319 trực thuộc Quân khu 3, sau là [[Tổng Công ty 319, Bộ Quốc phòng|'''Tổng Công ty 319''']] trực thuộc Bộ Quốc phòng (2011)<ref>{{Chú thích web|url = http://319.com.vn/gioi-thieu/gioi-thieu-chung.html|tiêu đề = Giới thiệu chung TCT319}}</ref>


Ngày [[28 tháng 5]] năm [[1981]], thành lập '''[[Viện Lịch sử Quân sự]]'''<ref>{{Chú thích web|url = http://www.dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=0&cn_id=461234|title = Kỷ niệm 30 năm Ngày truyền thống Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam (28-5-1981 - 28-5-2011)}}</ref>
Ngày [[28 tháng 5]] năm [[1981]], thành lập '''[[Viện Lịch sử Quân sự]]'''<ref>{{Chú thích web|url = http://www.dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=0&cn_id=461234|tiêu đề = Kỷ niệm 30 năm Ngày truyền thống Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam (28-5-1981 - 28-5-2011)}}</ref>


Ngày [[11 tháng 6]] năm [[1982]], Bộ Quốc phòng ra Quyết định số 903/QP thành lập Binh đoàn 11 trực thuộc Bộ Quốc phòng.<ref name=":17">{{Chú thích web|url = http://www.binhdoan11.vn/modules.php?name=Info&mid=20|title = GIỚI THIỆU CHUNG TCT Thành An}}</ref> Sau là Đoàn 11 (5/1988),<ref name=":17" /> Công ty xây dựng 11 (10/1989),<ref name=":17" /> Tổng công ty Xây dựng 11 (4/1991),<ref name=":17" /> và hiện nay là [[Tổng Công ty Thành An, Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|'''Tổng Công ty Thành An''']]''' '''(năm 1996).<ref name=":17" />
Ngày [[11 tháng 6]] năm [[1982]], Bộ Quốc phòng ra Quyết định số 903/QP thành lập Binh đoàn 11 trực thuộc Bộ Quốc phòng.<ref name=":17">{{Chú thích web|url = http://www.binhdoan11.vn/modules.php?name=Info&mid=20|tiêu đề = GIỚI THIỆU CHUNG TCT Thành An}}</ref> Sau là Đoàn 11 (5/1988),<ref name=":17" /> Công ty xây dựng 11 (10/1989),<ref name=":17" /> Tổng công ty Xây dựng 11 (4/1991),<ref name=":17" /> và hiện nay là [[Tổng Công ty Thành An, Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|'''Tổng Công ty Thành An''']]''' '''(năm 1996).<ref name=":17" />


Ngày [[20 tháng 2]] năm [[1985]], thành lập '''[[Tổng Công ty 15]]''' (hay là Binh đoàn 15)
Ngày [[20 tháng 2]] năm [[1985]], thành lập '''[[Tổng Công ty 15]]''' (hay là Binh đoàn 15)
Dòng 201: Dòng 201:
=== Hiện nay (từ năm 2000) ===
=== Hiện nay (từ năm 2000) ===
[[Tập tin:Đội danh dự tiêu binh Bộ Quốc phòng Việt Nam.png|nhỏ|trái|250px|Đội danh dự tiêu binh Việt Nam năm 2012]]
[[Tập tin:Đội danh dự tiêu binh Bộ Quốc phòng Việt Nam.png|nhỏ|trái|250px|Đội danh dự tiêu binh Việt Nam năm 2012]]
Từ [[Thế kỷ XXI]] trở đi sự hợp tác hòa bình và phát triển vẫn là xu hướng chủ đạo của các [[Quốc gia]]. Các nước sẽ tiếp tục tăng cường hợp tác trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực Quốc phòng-An ninh. Các cấu trúc an ninh mới được dựa trên cơ chế hợp tác đa phương sẽ tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong quan hệ quốc tế. Tuy nhiên, tình hình thế giới, khu vực còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ, nhất là, tranh chấp chủ quyền trên các vùng biển, đảo; sự cạnh tranh ảnh hưởng địa chiến lược, địa chính trị giữa các nước lớn diễn ra ngày càng gay gắt; các diễn đàn Quốc phòng-An ninh khu vực sẽ đan xen giữa hợp tác và đấu tranh của các bên. Ngoài [[Cục Đối ngoại, Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Cục Đối ngoại]] của Bộ Quốc phòng ra, lĩnh vực quốc phòng trong nước và quốc tế trước yêu cầu trong thời đại mới cần phải có một cơ quan nghiên cứu chuyên sâu. Vì vậy, ngày [[21 tháng 12]] năm [[2002]], Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ký Quyết định 189/2002/QĐ-BQP thành lập '''[[Viện Quan hệ Quốc tế về Quốc phòng (Việt Nam)|Viện Quan hệ Quốc tế về Quốc phòng]]''' nhằm nghiên cứu tình hình quốc phòng - an ninh của khu vực và quốc tế; tham mưu cho Bộ Quốc phòng về công tác đối ngoại quốc phòng, đồng thời trực tiếp tổ chức và tham gia các hội nghị, hội thảo, diễn đàn an ninh đa phương và đối thoại an ninh song phương trong khu vực và quốc tế.<ref name="tapchiqptd.vn">{{Chú thích web|url = http://tapchiqptd.vn/vi/bao-ve-to-quoc/vien-quan-he-quoc-te-ve-quoc-phong-voi-cong-tac-doi-ngoai-quoc-phong-trong-thoi-ky-moi/1624.html|title = Viện Quan hệ Quốc tế về Quốc phòng với công tác đối ngoại quốc phòng trong thời kỳ mới}}</ref>
Từ [[Thế kỷ XXI]] trở đi sự hợp tác hòa bình và phát triển vẫn là xu hướng chủ đạo của các [[Quốc gia]]. Các nước sẽ tiếp tục tăng cường hợp tác trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực Quốc phòng-An ninh. Các cấu trúc an ninh mới được dựa trên cơ chế hợp tác đa phương sẽ tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong quan hệ quốc tế. Tuy nhiên, tình hình thế giới, khu vực còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ, nhất là, tranh chấp chủ quyền trên các vùng biển, đảo; sự cạnh tranh ảnh hưởng địa chiến lược, địa chính trị giữa các nước lớn diễn ra ngày càng gay gắt; các diễn đàn Quốc phòng-An ninh khu vực sẽ đan xen giữa hợp tác và đấu tranh của các bên. Ngoài [[Cục Đối ngoại, Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Cục Đối ngoại]] của Bộ Quốc phòng ra, lĩnh vực quốc phòng trong nước và quốc tế trước yêu cầu trong thời đại mới cần phải có một cơ quan nghiên cứu chuyên sâu. Vì vậy, ngày [[21 tháng 12]] năm [[2002]], Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ký Quyết định 189/2002/QĐ-BQP thành lập '''[[Viện Quan hệ Quốc tế về Quốc phòng (Việt Nam)|Viện Quan hệ Quốc tế về Quốc phòng]]''' nhằm nghiên cứu tình hình quốc phòng - an ninh của khu vực và quốc tế; tham mưu cho Bộ Quốc phòng về công tác đối ngoại quốc phòng, đồng thời trực tiếp tổ chức và tham gia các hội nghị, hội thảo, diễn đàn an ninh đa phương và đối thoại an ninh song phương trong khu vực và quốc tế.<ref name="tapchiqptd.vn">{{Chú thích web|url = http://tapchiqptd.vn/vi/bao-ve-to-quoc/vien-quan-he-quoc-te-ve-quoc-phong-voi-cong-tac-doi-ngoai-quoc-phong-trong-thoi-ky-moi/1624.html|tiêu đề = Viện Quan hệ Quốc tế về Quốc phòng với công tác đối ngoại quốc phòng trong thời kỳ mới}}</ref>


Ngày [[20 tháng 7]] năm [[2005]], Bộ Chính trị thông qua Nghị quyết số 51-NQ/TW về tiếp tục hoàn thiện cơ chế lãnh đạo của Đảng thực hiện chế độ một người chỉ huy gắn với thực hiện chế độ [[chính ủy]], [[chính ủy|chính trị viên]] trong Quân đội nhân dân Việt Nam. Theo đó, ngoài cấp trưởng đứng đầu một đơn vị thì còn có Chính ủy, Chính trị viên (trước là cấp phó về chính trị). Theo đó ngày [[21 tháng 11]] năm [[2011]], Ban Bí thư ra Quy định số 50-QĐ/TW về Tổ chức cơ quan chính trị trong Quân đội nhân dân Việt Nam nhằm xác định đúng vai trò, chức năng và hoàn thiện cơ chế thực hiện theo Nghị quyết 51/2005/Bộ Chính trị.<ref>[http://thuvienphapluat.vn/archive/Quy-dinh-50-QD-TW-to-chuc-co-quan-chinh-tri-trong-Quan-doi-nhan-dan-vb134517.aspx Quy định số 50-QĐ/TW ngày 21/11/2011 về tổ chức cơ quan chính trị trong quân đội nhân dân Việt Nam]</ref>
Ngày [[20 tháng 7]] năm [[2005]], Bộ Chính trị thông qua Nghị quyết số 51-NQ/TW về tiếp tục hoàn thiện cơ chế lãnh đạo của Đảng thực hiện chế độ một người chỉ huy gắn với thực hiện chế độ [[chính ủy]], [[chính ủy|chính trị viên]] trong Quân đội nhân dân Việt Nam. Theo đó, ngoài cấp trưởng đứng đầu một đơn vị thì còn có Chính ủy, Chính trị viên (trước là cấp phó về chính trị). Theo đó ngày [[21 tháng 11]] năm [[2011]], Ban Bí thư ra Quy định số 50-QĐ/TW về Tổ chức cơ quan chính trị trong Quân đội nhân dân Việt Nam nhằm xác định đúng vai trò, chức năng và hoàn thiện cơ chế thực hiện theo Nghị quyết 51/2005/Bộ Chính trị.<ref>[http://thuvienphapluat.vn/archive/Quy-dinh-50-QD-TW-to-chuc-co-quan-chinh-tri-trong-Quan-doi-nhan-dan-vb134517.aspx Quy định số 50-QĐ/TW ngày 21/11/2011 về tổ chức cơ quan chính trị trong quân đội nhân dân Việt Nam]</ref>


Trong hòa bình, yếu tố chính sách càng trở nên quan trọng. Chính sách phải được hiểu một cách đầy đủ là chế độ chính sách và cơ chế quản lý, tổ chức thực hiện các chính sách đó, bao gồm cả nguồn kinh phí bảo đảm thực hiện chính sách. Chính sách đúng cùng với giáo dục chính trị, tư tưởng tốt mới tạo thành động lực đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân và xây dựng quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại. Vì vây, ngày [[29 tháng 5]] năm [[2008]] Bộ Quốc phòng đã thành lập cơ quan '''[[Bảo hiểm Xã hội Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Bảo hiểm Xã hội Bộ Quốc phòng]]''' nhằm giúp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quản lý toàn bộ việc tổ chức bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong quân đội; đảm bảo các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động đang công tác trong quân đội và trước khi chuyển ra. Đây là việc làm theo đúng quan điểm của Đảng: coi mọi chính sách chính trị, kinh tế, xã hội đều lấy trung tâm là con người, vì con người và do con người phù hợp với sự phát triển mọi mặt của quân đội và đất nước trong giai đoạn mới.<ref>{{Chú thích web|url = http://www.bhxhbqp.vn/?act=nctd_detail&idnctd=128&date=1343878650|title = Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc phòng - Bước tiến mới trong quản lý Quốc phòng hiện nay}}</ref>
Trong hòa bình, yếu tố chính sách càng trở nên quan trọng. Chính sách phải được hiểu một cách đầy đủ là chế độ chính sách và cơ chế quản lý, tổ chức thực hiện các chính sách đó, bao gồm cả nguồn kinh phí bảo đảm thực hiện chính sách. Chính sách đúng cùng với giáo dục chính trị, tư tưởng tốt mới tạo thành động lực đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân và xây dựng quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại. Vì vây, ngày [[29 tháng 5]] năm [[2008]] Bộ Quốc phòng đã thành lập cơ quan '''[[Bảo hiểm Xã hội Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Bảo hiểm Xã hội Bộ Quốc phòng]]''' nhằm giúp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quản lý toàn bộ việc tổ chức bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong quân đội; đảm bảo các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động đang công tác trong quân đội và trước khi chuyển ra. Đây là việc làm theo đúng quan điểm của Đảng: coi mọi chính sách chính trị, kinh tế, xã hội đều lấy trung tâm là con người, vì con người và do con người phù hợp với sự phát triển mọi mặt của quân đội và đất nước trong giai đoạn mới.<ref>{{Chú thích web|url = http://www.bhxhbqp.vn/?act=nctd_detail&idnctd=128&date=1343878650|tiêu đề = Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc phòng - Bước tiến mới trong quản lý Quốc phòng hiện nay}}</ref>


Ngày [[12 tháng 10]] năm [[2010]], Bộ Quốc phòng tổ chức thành công Hội nghị Bộ trưởng Bộ Quốc phòng các nước [[ASEAN]] Mở rộng (ADMM+) lần thứ nhất tại [[Hà Nội]]. Tham dự Hội nghị có Bộ trưởng Quốc phòng và Đại diện Bộ trưởng Quốc phòng 10 quốc gia thành viên [[ASEAN]] và 7 nước đối tác đối thoại của ASEAN (dưới đây gọi tắt là các nước "Cộng"), bao gồm Ốt-xtrây-li-a, [[Ấn Độ]], [[Nhật Bản]], [[Hàn Quốc]], Niu Di Lân, [[Nga]], [[Hoa Kỳ|Mỹ]] và Tổng thư ký ASEAN.
Ngày [[12 tháng 10]] năm [[2010]], Bộ Quốc phòng tổ chức thành công Hội nghị Bộ trưởng Bộ Quốc phòng các nước [[ASEAN]] Mở rộng (ADMM+) lần thứ nhất tại [[Hà Nội]]. Tham dự Hội nghị có Bộ trưởng Quốc phòng và Đại diện Bộ trưởng Quốc phòng 10 quốc gia thành viên [[ASEAN]] và 7 nước đối tác đối thoại của ASEAN (dưới đây gọi tắt là các nước "Cộng"), bao gồm Ốt-xtrây-li-a, [[Ấn Độ]], [[Nhật Bản]], [[Hàn Quốc]], Niu Di Lân, [[Nga]], [[Hoa Kỳ|Mỹ]] và Tổng thư ký ASEAN.
Dòng 211: Dòng 211:
{{cquote|''[[Lịch sử thế giới]] hiện đại ít khi chứng kiến việc các [[Bộ trưởng]], đại diện [[Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ|Bộ trưởng Quốc phòng]] của 18 [[quốc gia]] trên [[thế giới]] cùng ngồi lại với nhau không phải bàn về [[chiến tranh]], mà để cùng nhau chia sẻ và bàn thảo về hợp tác Quốc phòng-an ninh thiết thực, vì [[hoà bình]], ổn định và phát triển.<ref name="tapchiqptd.vn"/>''||| [[Phùng Quang Thanh]]- [[Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam|Bộ trưởng Bộ Quốc phòng]]}}
{{cquote|''[[Lịch sử thế giới]] hiện đại ít khi chứng kiến việc các [[Bộ trưởng]], đại diện [[Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ|Bộ trưởng Quốc phòng]] của 18 [[quốc gia]] trên [[thế giới]] cùng ngồi lại với nhau không phải bàn về [[chiến tranh]], mà để cùng nhau chia sẻ và bàn thảo về hợp tác Quốc phòng-an ninh thiết thực, vì [[hoà bình]], ổn định và phát triển.<ref name="tapchiqptd.vn"/>''||| [[Phùng Quang Thanh]]- [[Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam|Bộ trưởng Bộ Quốc phòng]]}}


Đây là một dấu mốc quan trọng trong lịch sử ASEAN bởi ADMM+ là diễn đàn quốc phòng chính thức đầu tiên cấp bộ trưởng quốc phòng giữa ASEAN và các nước đối tác chủ chốt ngoài khu vực. Hội nghị khẳng định tầm quan trọng của việc giữ vững vai trò trung tâm của ASEAN trong tiến trình ADMM+ và nhấn mạnh rằng hợp tác trong khuôn khổ ADMM+ cần tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của ASEAN là tôn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, tham vấn, đồng thuận và với nhịp độ phù hợp với tất cả các nước thành viên. Hội nghị khẳng định ADMM+ là một bộ phận quan trọng của cấu trúc an ninh khu vực năng động, hiệu quả, mở và dung nạp. ADMM+ sẽ góp phần tăng cường hữu nghị, lòng tin và hiểu biết lẫn nhau thông qua đối thoại và hợp tác quốc phòng giữa các nước thành viên ADMM+.<ref>{{Chú thích web|url = http://vov.vn/chinh-tri/tuyen-bo-chu-tich-hoi-nghi-admm-lan-thu-nhat-157447.vov|title = Tuyên bố Chủ tịch Hội nghị ADMM+ lần thứ nhất}}</ref><ref>{{Chú thích web|url = http://www.toquoc.vn/Sites/vi-vn/details/6/y-kien-binh-luan/118820/admm-3-nam-nhin-lai.aspx|title = ADMM+: 3 năm nhìn lại}}</ref><ref>{{Chú thích web|url = http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-asean/1117-admm-mot-cau-truc-khu-vuc-moi|title = ADMM+: Một cấu trúc khu vực mới}}</ref>
Đây là một dấu mốc quan trọng trong lịch sử ASEAN bởi ADMM+ là diễn đàn quốc phòng chính thức đầu tiên cấp bộ trưởng quốc phòng giữa ASEAN và các nước đối tác chủ chốt ngoài khu vực. Hội nghị khẳng định tầm quan trọng của việc giữ vững vai trò trung tâm của ASEAN trong tiến trình ADMM+ và nhấn mạnh rằng hợp tác trong khuôn khổ ADMM+ cần tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của ASEAN là tôn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, tham vấn, đồng thuận và với nhịp độ phù hợp với tất cả các nước thành viên. Hội nghị khẳng định ADMM+ là một bộ phận quan trọng của cấu trúc an ninh khu vực năng động, hiệu quả, mở và dung nạp. ADMM+ sẽ góp phần tăng cường hữu nghị, lòng tin và hiểu biết lẫn nhau thông qua đối thoại và hợp tác quốc phòng giữa các nước thành viên ADMM+.<ref>{{Chú thích web|url = http://vov.vn/chinh-tri/tuyen-bo-chu-tich-hoi-nghi-admm-lan-thu-nhat-157447.vov|tiêu đề = Tuyên bố Chủ tịch Hội nghị ADMM+ lần thứ nhất}}</ref><ref>{{Chú thích web|url = http://www.toquoc.vn/Sites/vi-vn/details/6/y-kien-binh-luan/118820/admm-3-nam-nhin-lai.aspx|tiêu đề = ADMM+: 3 năm nhìn lại}}</ref><ref>{{Chú thích web|url = http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-asean/1117-admm-mot-cau-truc-khu-vuc-moi|tiêu đề = ADMM+: Một cấu trúc khu vực mới}}</ref>


Ngày [[23 tháng 8]] năm [[2011]], thành lập '''[[Tổng Công ty 36, Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Tổng Công ty 36]]'''
Ngày [[23 tháng 8]] năm [[2011]], thành lập '''[[Tổng Công ty 36, Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Tổng Công ty 36]]'''
Dòng 218: Dòng 218:


[[Tập tin:Quân đội diễu hành đại lễ.jpg|nhỏ|300px|phải|Duyệt binh [[Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội|kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội]] năm 2010]]
[[Tập tin:Quân đội diễu hành đại lễ.jpg|nhỏ|300px|phải|Duyệt binh [[Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội|kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội]] năm 2010]]
Ngày [[19 tháng 12]] năm [[2013]], Bộ Quốc phòng Việt Nam tổ chức lễ ra mắt [http://mod.gov.vn Cổng Thông tin điện tử Bộ Quốc phòng] có 2 phiên bản [[tiếng Anh]] và [[tiếng Việt]].<ref>{{Chú thích web|url = http://dantri.com.vn/chinh-tri/ra-mat-bao-dien-tu-bo-quoc-phong-817480.htm|title = Ra mắt báo điện tử Bộ Quốc phòng}}</ref>
Ngày [[19 tháng 12]] năm [[2013]], Bộ Quốc phòng Việt Nam tổ chức lễ ra mắt [http://mod.gov.vn Cổng Thông tin điện tử Bộ Quốc phòng] có 2 phiên bản [[tiếng Anh]] và [[tiếng Việt]].<ref>{{Chú thích web|url = http://dantri.com.vn/chinh-tri/ra-mat-bao-dien-tu-bo-quoc-phong-817480.htm|tiêu đề = Ra mắt báo điện tử Bộ Quốc phòng}}</ref>
{{cquote|''Sự kiện Cổng Thông tin điện tử phiên bản [[tiếng Anh]] và [http://www.baodientu.bqp.vn/wps/portal Báo Điện tử Quốc phòng] ra mắt đánh dấu bước phát triển của Ngành thông tin Khoa học quân sự, trong đó có Trung tâm Khoa học quân sự về việc ứng dụng công nghệ thông tin-truyền thông trong Bộ Quốc phòng theo lộ trình phát triển [[Chính phủ]] điện tử. Đây là kênh thông tin chính thức cung cấp, trao đổi thông tin về các hoạt động quản lý Nhà nước của Bộ Quốc phòng trên [[Internet]], đem lại tiện ích cho người sử dụng [[Interne]]t trong và ngoài nước; gắn bó mật thiết với các bộ, ngành, đơn vị, đồng thời giúp bạn bè trên thế giới hiểu rõ hơn về đất nước, con người [[Việt Nam]] và [[Quân đội nhân dân Việt Nam]]<ref>{{Chú thích web|url = http://www.tuyengiao.vn/Home/Thuc-tien-kinh-nghiem/baochixuatban/59541/Ra-mat-bao-dien-tu-Quoc-phong-va-Cong-thong-tin-dien-tu-Bo-Quoc-phong-phien-ban-tieng-Anh|title = Ra mắt báo điện tử Quốc phòng và Cổng thông tin điện tử Bộ Quốc phòng phiên bản tiếng Anh}}</ref>''||| [[Phan Văn Giang]]- [[Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam|Phó Tổng Tham mưu trưởng]]}}
{{cquote|''Sự kiện Cổng Thông tin điện tử phiên bản [[tiếng Anh]] và [http://www.baodientu.bqp.vn/wps/portal Báo Điện tử Quốc phòng] ra mắt đánh dấu bước phát triển của Ngành thông tin Khoa học quân sự, trong đó có Trung tâm Khoa học quân sự về việc ứng dụng công nghệ thông tin-truyền thông trong Bộ Quốc phòng theo lộ trình phát triển [[Chính phủ]] điện tử. Đây là kênh thông tin chính thức cung cấp, trao đổi thông tin về các hoạt động quản lý Nhà nước của Bộ Quốc phòng trên [[Internet]], đem lại tiện ích cho người sử dụng [[Interne]]t trong và ngoài nước; gắn bó mật thiết với các bộ, ngành, đơn vị, đồng thời giúp bạn bè trên thế giới hiểu rõ hơn về đất nước, con người [[Việt Nam]] và [[Quân đội nhân dân Việt Nam]]<ref>{{Chú thích web|url = http://www.tuyengiao.vn/Home/Thuc-tien-kinh-nghiem/baochixuatban/59541/Ra-mat-bao-dien-tu-Quoc-phong-va-Cong-thong-tin-dien-tu-Bo-Quoc-phong-phien-ban-tieng-Anh|title = Ra mắt báo điện tử Quốc phòng và Cổng thông tin điện tử Bộ Quốc phòng phiên bản tiếng Anh}}</ref>''||| [[Phan Văn Giang]]- [[Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam|Phó Tổng Tham mưu trưởng]]}}


Ngày [[27 tháng 5]] năm [[2014]], thành lập '''[[Trung tâm Gìn giữ Hòa bình Việt Nam]]'''. Đây là một việc làm thực tế để Quân đội, Chính phủ và nhân dân Việt Nam chứng minh bằng hành động về những cam kết hội nhập quốc tế toàn diện mà Đảng đã đề ra.<ref>{{Chú thích web|url = http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/viet-nam-them-luc-luong-gin-giu-hoa-binh-lien-hop-quoc-3017675.html|title = Việt Nam thêm lực lượng gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc}}</ref>
Ngày [[27 tháng 5]] năm [[2014]], thành lập '''[[Trung tâm Gìn giữ Hòa bình Việt Nam]]'''. Đây là một việc làm thực tế để Quân đội, Chính phủ và nhân dân Việt Nam chứng minh bằng hành động về những cam kết hội nhập quốc tế toàn diện mà Đảng đã đề ra.<ref>{{Chú thích web|url = http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/viet-nam-them-luc-luong-gin-giu-hoa-binh-lien-hop-quoc-3017675.html|tiêu đề = Việt Nam thêm lực lượng gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc}}</ref>
{{cquote|''Việc thành lập [[Trung tâm Gìn giữ Hòa bình Việt Nam|Trung tâm gìn giữ hòa bình Việt Nam]] và cử 2 sĩ quan lên đường làm nhiệm vụ tại Phái bộ Nam [[Xu-đăng]] là sự kiện có ý nghĩa chính trị quan trọng, đánh dấu sự tham gia chính thức của [[Việt Nam]] vào hoạt động gìn giữ hòa bình của [[Liên Hợp Quốc]]. Hòa bình chỉ có thể được kiến tạo khi những hành động đơn phương trái với luật pháp quốc tế phải được đấu tranh loại bỏ. Hòa bình chỉ có thể được giữ gìn khi khi các quốc gia dù lớn hay nhỏ đều phải tôn trọng độc lập chủ quyền của nhau, đều cùng chia sẻ trách nhiệm gìn giữ hòa bình bằng những hành động thiết thực, cụ thể<ref>{{Chú thích web|url = http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/quan-doi/bo-quoc-phong-to-chuc-le-thanh-lap-trung-tam-gin-giu-hoa-binh-viet-nam/303595.html|title = Bộ Quốc phòng tổ chức Lễ thành lập Trung tâm gìn giữ hòa bình Việt Nam}}</ref>''||| [[Vũ Đức Đam]]- [[Phó thủ tướng Chính phủ Việt Nam|Phó Thủ tướng Chính phủ]]}}
{{cquote|''Việc thành lập [[Trung tâm Gìn giữ Hòa bình Việt Nam|Trung tâm gìn giữ hòa bình Việt Nam]] và cử 2 sĩ quan lên đường làm nhiệm vụ tại Phái bộ Nam [[Xu-đăng]] là sự kiện có ý nghĩa chính trị quan trọng, đánh dấu sự tham gia chính thức của [[Việt Nam]] vào hoạt động gìn giữ hòa bình của [[Liên Hợp Quốc]]. Hòa bình chỉ có thể được kiến tạo khi những hành động đơn phương trái với luật pháp quốc tế phải được đấu tranh loại bỏ. Hòa bình chỉ có thể được giữ gìn khi khi các quốc gia dù lớn hay nhỏ đều phải tôn trọng độc lập chủ quyền của nhau, đều cùng chia sẻ trách nhiệm gìn giữ hòa bình bằng những hành động thiết thực, cụ thể<ref>{{Chú thích web|url = http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/quan-doi/bo-quoc-phong-to-chuc-le-thanh-lap-trung-tam-gin-giu-hoa-binh-viet-nam/303595.html|title = Bộ Quốc phòng tổ chức Lễ thành lập Trung tâm gìn giữ hòa bình Việt Nam}}</ref>''||| [[Vũ Đức Đam]]- [[Phó thủ tướng Chính phủ Việt Nam|Phó Thủ tướng Chính phủ]]}}
Ngày [[21 tháng 10]] năm [[2014]], tại [[Hà Nội]] đã diễn ra Đối thoại Chính sách Quốc phòng Việt Nam-Hoa Kỳ năm 2014. Hai bên trao đổi tình hình thế giới, khu vực cùng quan tâm và kiểm điểm lại kết quả đạt được trên 5 lĩnh vực được nêu trong Bản ghi nhớ về hợp tác quốc phòng [[song phương]] và thống nhất, trong thời gian qua, một số lĩnh vực có bước phát triển mới, nhất là các hoạt động hợp tác mang tính chất nhân đạo như tìm kiếm quân nhân mất tích (MIA); rà phá bom mìn, vật liệu nổ còn sót lại sau [[chiến tranh]], tẩy rửa chất độc da cam/dioxin...<ref>{{Chú thích web|url = http://www.vietnamplus.vn/doi-thoai-chinh-sach-quoc-phong-viet-namhoa-ky-nam-2014/287346.vnp|title = Đối thoại Chính sách Quốc phòng Việt Nam-Hoa Kỳ năm 2014}}</ref>
Ngày [[21 tháng 10]] năm [[2014]], tại [[Hà Nội]] đã diễn ra Đối thoại Chính sách Quốc phòng Việt Nam-Hoa Kỳ năm 2014. Hai bên trao đổi tình hình thế giới, khu vực cùng quan tâm và kiểm điểm lại kết quả đạt được trên 5 lĩnh vực được nêu trong Bản ghi nhớ về hợp tác quốc phòng [[song phương]] và thống nhất, trong thời gian qua, một số lĩnh vực có bước phát triển mới, nhất là các hoạt động hợp tác mang tính chất nhân đạo như tìm kiếm quân nhân mất tích (MIA); rà phá bom mìn, vật liệu nổ còn sót lại sau [[chiến tranh]], tẩy rửa chất độc da cam/dioxin...<ref>{{Chú thích web|url = http://www.vietnamplus.vn/doi-thoai-chinh-sach-quoc-phong-viet-namhoa-ky-nam-2014/287346.vnp|tiêu đề = Đối thoại Chính sách Quốc phòng Việt Nam-Hoa Kỳ năm 2014}}</ref>


Ngày [[16 tháng 1]] năm [[2015]], tại thủ đô [[New Delhi]] ([[Ấn Độ]]) đã khai mạc Đối thoại chiến lược quốc phòng Ấn Độ - Việt Nam lần thứ 9. [[Thượng tướng]] [[Nguyễn Chí Vịnh]], [[Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam|Thứ trưởng Bộ Quốc phòng]] dẫn đầu đoàn [[Việt Nam]] tham dự [[Đối thoại]]. Hai bên đã trao đổi về tình hình [[quốc tế]], khu vực và tiếp tục thống nhất rằng [[hòa bình]], hợp tác và phát triển là xu thế chung của tất cả các quốc gia trong thời đại ngày nay, mọi tranh chấp, bất đồng cần được giải quyết thông qua đối thoại [[hòa bình]], trên cơ sở luật pháp quốc tế, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực.  <ref>{{Chú thích web|url = http://www.antv.gov.vn/tin-tuc/quoc-te/doi-thoai-quoc-phong-viet-nam-an-do-lan-thu-9-130730.html|title = Đối thoại quốc phòng Việt Nam - Ấn Độ lần thứ 9}}</ref>
Ngày [[16 tháng 1]] năm [[2015]], tại thủ đô [[New Delhi]] ([[Ấn Độ]]) đã khai mạc Đối thoại chiến lược quốc phòng Ấn Độ - Việt Nam lần thứ 9. [[Thượng tướng]] [[Nguyễn Chí Vịnh]], [[Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam|Thứ trưởng Bộ Quốc phòng]] dẫn đầu đoàn [[Việt Nam]] tham dự [[Đối thoại]]. Hai bên đã trao đổi về tình hình [[quốc tế]], khu vực và tiếp tục thống nhất rằng [[hòa bình]], hợp tác và phát triển là xu thế chung của tất cả các quốc gia trong thời đại ngày nay, mọi tranh chấp, bất đồng cần được giải quyết thông qua đối thoại [[hòa bình]], trên cơ sở luật pháp quốc tế, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực.  <ref>{{Chú thích web|url = http://www.antv.gov.vn/tin-tuc/quoc-te/doi-thoai-quoc-phong-viet-nam-an-do-lan-thu-9-130730.html|tiêu đề = Đối thoại quốc phòng Việt Nam - Ấn Độ lần thứ 9}}</ref>


Ngày [[3 tháng 3]] năm [[2015]], Bộ Quốc phòng [[Việt Nam]] tuyên bố, [[Việt Nam]] và [[Israle]] ký kết Bản ghi nhớ hợp tác quốc phòng, nỗ lực thúc đẩy quan hệ song phương, tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực như hoạt động quân sự, chuyển nhượng công nghệ, hợp tác công nghiệp quân sự.<ref>{{Chú thích web|url = http://www.giaoducvietnam.vn/Giao-duc-Quoc-phong/Bao-TQ-Viet-NamIsrael-ky-ket-thoa-thuan-hop-tac-quoc-phong-post156211.gd|title = Việt Nam-Israel ký kết thỏa thuận hợp tác quốc phòng}}</ref>
Ngày [[3 tháng 3]] năm [[2015]], Bộ Quốc phòng [[Việt Nam]] tuyên bố, [[Việt Nam]] và [[Israle]] ký kết Bản ghi nhớ hợp tác quốc phòng, nỗ lực thúc đẩy quan hệ song phương, tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực như hoạt động quân sự, chuyển nhượng công nghệ, hợp tác công nghiệp quân sự.<ref>{{Chú thích web|url = http://www.giaoducvietnam.vn/Giao-duc-Quoc-phong/Bao-TQ-Viet-NamIsrael-ky-ket-thoa-thuan-hop-tac-quoc-phong-post156211.gd|tiêu đề = Việt Nam-Israel ký kết thỏa thuận hợp tác quốc phòng}}</ref>


Ngày [[18 tháng 3]] năm [[2015]], Đoàn đại biểu quân sự cấp cao [[Việt Nam]] do [[Đại tướng]] [[Phùng Quang Thanh]], [[Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam|Bộ trưởng Bộ Quốc phòng]] dẫn đầu, đã kết thúc tốt đẹp chuyến đi dự Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng các nước [[ASEAN]] lần thứ 9 (ADMM-9) và dự khai mạc Triển lãm Hàng không-Hàng hải quốc tế Langkawi năm 2015 (LIMA 2015) tại [[Malaixia]]. Thông qua cơ chế [[ADMM]], [[ASEAN]] muốn gửi đến cộng đồng quốc tế một hình ảnh ASEAN đoàn kết, đồng thuận và hợp tác có hiệu quả. Ma-lai-xi-a cam kết sẽ làm hết sức mình trong việc góp phần vào duy trì hòa bình, ổn định và an ninh trong khu vực theo các chuẩn mực quốc tế.<ref>{{Chú thích web|url = http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/quan-doi/dai-tuong-phung-quang-thanh-ket-thuc-tot-dep-chuyen-di-du-admm-9-va-khai-mac-lima-2015/350899.html|title = Đại tướng Phùng Quang Thanh kết thúc tốt đẹp chuyến đi dự ADMM-9 và khai mạc LIMA 2015}}</ref>
Ngày [[18 tháng 3]] năm [[2015]], Đoàn đại biểu quân sự cấp cao [[Việt Nam]] do [[Đại tướng]] [[Phùng Quang Thanh]], [[Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam|Bộ trưởng Bộ Quốc phòng]] dẫn đầu, đã kết thúc tốt đẹp chuyến đi dự Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng các nước [[ASEAN]] lần thứ 9 (ADMM-9) và dự khai mạc Triển lãm Hàng không-Hàng hải quốc tế Langkawi năm 2015 (LIMA 2015) tại [[Malaixia]]. Thông qua cơ chế [[ADMM]], [[ASEAN]] muốn gửi đến cộng đồng quốc tế một hình ảnh ASEAN đoàn kết, đồng thuận và hợp tác có hiệu quả. Ma-lai-xi-a cam kết sẽ làm hết sức mình trong việc góp phần vào duy trì hòa bình, ổn định và an ninh trong khu vực theo các chuẩn mực quốc tế.<ref>{{Chú thích web|url = http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/quan-doi/dai-tuong-phung-quang-thanh-ket-thuc-tot-dep-chuyen-di-du-admm-9-va-khai-mac-lima-2015/350899.html|tiêu đề = Đại tướng Phùng Quang Thanh kết thúc tốt đẹp chuyến đi dự ADMM-9 và khai mạc LIMA 2015}}</ref>


Ngày [[27 tháng 3]] năm [[2015]], '''[http://chinhsachquandoi.gov.vn Cổng Thông tin Điện tử Ngành Chính sách quân đội]''' chính thức đi vào hoạt động nhằm góp phần tuyên truyền, phổ biến các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đối với Quân đội, hậu phương Quân đội; chỉ đạo, hướng dẫn các hoạt động Công tác chính sách trong toàn quân; thực hiện từng bước các dịch vụ hành chính công trực tuyến nhằm công khai, minh bạch các chế độ, chính sách, quy trình, trách nhiệm tổ chức thực hiện của các cấp, các ngành; thông tin kịp thời hơn về lĩnh vực Công tác chính sách. Đồng thời, đây là trang tin điện tử của Văn phòng Ban chỉ đạo Quốc gia, là một trong những địa chỉ tiếp nhận, cung cấp thông tin về liệt sĩ, mộ liệt sĩ phục vụ cho thực hiện Đề án tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ từ nay đến năm 2020 và những năm tiếp theo của Ban chỉ đạo Quốc gia 1237.<ref>{{Chú thích web|url = http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/quan-doi/khai-truong-cong-thong-tin-dien-tu-nganh-chinh-sach-quan-doi/352268.html|title = Khai trương “Cổng Thông tin điện tử Ngành Chính sách Quân đội”}}</ref>
Ngày [[27 tháng 3]] năm [[2015]], '''[http://chinhsachquandoi.gov.vn Cổng Thông tin Điện tử Ngành Chính sách quân đội]''' chính thức đi vào hoạt động nhằm góp phần tuyên truyền, phổ biến các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đối với Quân đội, hậu phương Quân đội; chỉ đạo, hướng dẫn các hoạt động Công tác chính sách trong toàn quân; thực hiện từng bước các dịch vụ hành chính công trực tuyến nhằm công khai, minh bạch các chế độ, chính sách, quy trình, trách nhiệm tổ chức thực hiện của các cấp, các ngành; thông tin kịp thời hơn về lĩnh vực Công tác chính sách. Đồng thời, đây là trang tin điện tử của Văn phòng Ban chỉ đạo Quốc gia, là một trong những địa chỉ tiếp nhận, cung cấp thông tin về liệt sĩ, mộ liệt sĩ phục vụ cho thực hiện Đề án tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ từ nay đến năm 2020 và những năm tiếp theo của Ban chỉ đạo Quốc gia 1237.<ref>{{Chú thích web|url = http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/quan-doi/khai-truong-cong-thong-tin-dien-tu-nganh-chinh-sach-quan-doi/352268.html|tiêu đề = Khai trương “Cổng Thông tin điện tử Ngành Chính sách Quân đội”}}</ref>


Ngày [[31 tháng 5]] năm [[2015]], [[Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ]] [[Ashton Carter]] thăm chính thức Bộ Quốc phòng Việt Nam, [[Hải quân nhân dân Việt Nam|Bộ Tư lệnh Hải quân]] và [[Vùng 1 Hải quân nhân dân Việt Nam|Bộ Tư lệnh Vùng 1 Hải quân Việt Nam]]. Hai bên đã tiến hành hội đàm trên tinh thần hữu nghị, cởi mở, thẳng thắn và hiểu biết lẫn nhau. Hai bên đã trao đổi về quan hệ quốc phòng song phương và nhận thấy sự phát triển tích cực và ổn định trong quan hệ quốc phòng hai nước. [[Hoa Kỳ]] đã triển khai tương đối tích cực các chương trình khắc phục hậu quả chiến tranh, trao đổi đoàn; đối thoại, tham vấn; trao đổi kinh nghiệm trong lĩnh vực tìm kiếm cứu nạn, khắc phục thiên tai, tham gia các hoạt động gìn giữ hòa bình của [[Liên hợp quốc]], an ninh biển; đào tạo; quân y; tham vấn lẫn nhau trên các diễn đàn  đa phương, ADMM+ và các lĩnh vực khác mà hai bên có nhu cầu và khả năng.<ref>{{Chú thích web|url = http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/quan-doi/bo-truong-quoc-phong-hoa-ky-tham-chinh-thuc-viet-nam/362179.html|title = Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ thăm chính thức Việt Nam}}</ref><ref>{{Chú thích web|url = http://infonet.vn/hinh-anh-toan-canh-bo-truong-quoc-phong-hoa-ky-tham-viet-nam-post165798.info|title = Hình ảnh toàn cảnh Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ thăm Việt Nam}}</ref><ref>{{Chú thích web|url = http://www.mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZPJjqNADIafJQ-AKLZAjgXFUoQOawhwQRBolpBAFiDw9M30SCPNoTuXmbZPln77-23JZEQGZHRJhqpIHlV7SZpfdbSOFbhzBJGCQKAUADBDe6yBMA1MhjyQQR0-RamFhSz7FsvgEAAxzdr5ePbMyHbCNrMo2TyhkQiJOBeFrO_QLQiyY4nGYd0F3NYX3chVDVFo31s5LMW575TCF72xU-0xva8hbYd5VFC0Utc5Q206VXfZK3fjIG6ouE_CmBPzDLmGsFoMh4th8EVA8Gqf3_2SCjWWNwAQDJUDGGp7Z2MzDIDM63tEn5LvJnwKvrP4N8TkNWGBSBLH-AwFHJ4MFwH_pYstTXpkANjYracOz6fZqWcX3JEt4crKInVnYAp4wtOZA7v3HM3KFMvaUzvnVE0eeihOHftPzdnvoWsXHANXqxdA96eBEvjfQNXUFIB1T-dc06YX9A9vuP33QJ2MiqZNl6f2jbATUfu2fGxgseftAU9mUiBa522uTE5ArveTNARUBwivGfgNmzQG0wjlE4742qXeTVP62FnDW1qdkJYf8wJjTycIVLxPeamb7ZPYHNsqKQiZueoSGwlTS00jh4ji0cD8dr9K9-Td21w1eRwTmF3exPK8uaT95THd0sM5QRw_nOz7itxp7Tknu_OwNdaONgd_Mv8Aa7W5Kw!!/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|title = Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ thăm chính thức Việt Nam}}</ref><ref>{{Chú thích web|url = http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Buoc-phat-trien-moi-trong-quan-he-quoc-phong-Viet-Nam-Hoa-Ky/228270.vgp|title = Bước phát triển mới trong quan hệ quốc phòng Việt Nam- Hoa Kỳ}}</ref><ref>{{Chú thích web|url = http://www.tienphong.vn/xa-hoi/bo-quoc-phong-viet-nam-va-hoa-ky-ky-tuyen-bo-tam-nhin-chung-866953.tpo|title = Bộ Quốc phòng Việt Nam và Hoa Kỳ ký Tuyên bố Tầm nhìn chung}}</ref>
Ngày [[31 tháng 5]] năm [[2015]], [[Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ]] [[Ashton Carter]] thăm chính thức Bộ Quốc phòng Việt Nam, [[Hải quân nhân dân Việt Nam|Bộ Tư lệnh Hải quân]] và [[Vùng 1 Hải quân nhân dân Việt Nam|Bộ Tư lệnh Vùng 1 Hải quân Việt Nam]]. Hai bên đã tiến hành hội đàm trên tinh thần hữu nghị, cởi mở, thẳng thắn và hiểu biết lẫn nhau. Hai bên đã trao đổi về quan hệ quốc phòng song phương và nhận thấy sự phát triển tích cực và ổn định trong quan hệ quốc phòng hai nước. [[Hoa Kỳ]] đã triển khai tương đối tích cực các chương trình khắc phục hậu quả chiến tranh, trao đổi đoàn; đối thoại, tham vấn; trao đổi kinh nghiệm trong lĩnh vực tìm kiếm cứu nạn, khắc phục thiên tai, tham gia các hoạt động gìn giữ hòa bình của [[Liên hợp quốc]], an ninh biển; đào tạo; quân y; tham vấn lẫn nhau trên các diễn đàn  đa phương, ADMM+ và các lĩnh vực khác mà hai bên có nhu cầu và khả năng.<ref>{{Chú thích web|url = http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/quan-doi/bo-truong-quoc-phong-hoa-ky-tham-chinh-thuc-viet-nam/362179.html|tiêu đề = Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ thăm chính thức Việt Nam}}</ref><ref>{{Chú thích web|url = http://infonet.vn/hinh-anh-toan-canh-bo-truong-quoc-phong-hoa-ky-tham-viet-nam-post165798.info|tiêu đề = Hình ảnh toàn cảnh Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ thăm Việt Nam}}</ref><ref>{{Chú thích web|url = http://www.mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZPJjqNADIafJQ-AKLZAjgXFUoQOawhwQRBolpBAFiDw9M30SCPNoTuXmbZPln77-23JZEQGZHRJhqpIHlV7SZpfdbSOFbhzBJGCQKAUADBDe6yBMA1MhjyQQR0-RamFhSz7FsvgEAAxzdr5ePbMyHbCNrMo2TyhkQiJOBeFrO_QLQiyY4nGYd0F3NYX3chVDVFo31s5LMW575TCF72xU-0xva8hbYd5VFC0Utc5Q206VXfZK3fjIG6ouE_CmBPzDLmGsFoMh4th8EVA8Gqf3_2SCjWWNwAQDJUDGGp7Z2MzDIDM63tEn5LvJnwKvrP4N8TkNWGBSBLH-AwFHJ4MFwH_pYstTXpkANjYracOz6fZqWcX3JEt4crKInVnYAp4wtOZA7v3HM3KFMvaUzvnVE0eeihOHftPzdnvoWsXHANXqxdA96eBEvjfQNXUFIB1T-dc06YX9A9vuP33QJ2MiqZNl6f2jbATUfu2fGxgseftAU9mUiBa522uTE5ArveTNARUBwivGfgNmzQG0wjlE4742qXeTVP62FnDW1qdkJYf8wJjTycIVLxPeamb7ZPYHNsqKQiZueoSGwlTS00jh4ji0cD8dr9K9-Td21w1eRwTmF3exPK8uaT95THd0sM5QRw_nOz7itxp7Tknu_OwNdaONgd_Mv8Aa7W5Kw!!/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|tiêu đề = Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ thăm chính thức Việt Nam}}</ref><ref>{{Chú thích web|url = http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Buoc-phat-trien-moi-trong-quan-he-quoc-phong-Viet-Nam-Hoa-Ky/228270.vgp|tiêu đề = Bước phát triển mới trong quan hệ quốc phòng Việt Nam- Hoa Kỳ}}</ref><ref>{{Chú thích web|url = http://www.tienphong.vn/xa-hoi/bo-quoc-phong-viet-nam-va-hoa-ky-ky-tuyen-bo-tam-nhin-chung-866953.tpo|tiêu đề = Bộ Quốc phòng Việt Nam và Hoa Kỳ ký Tuyên bố Tầm nhìn chung}}</ref>


Ngày [[2 tháng 9]] năm [[2015]], Bộ Quốc phòng đã tổ chức và phối hợp tốt với các cơ quan đơn vị của các ban ngành đoàn thể Trung ương tổ chức thành công Lễ mít tinh, diễu binh, diễu hành Kỷ niệm 70 năm Cách mạng Tháng Tám (19-8-1945/19-8-2015) và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2-9-1945/2-9-2015) tại [[Quảng trường Ba Đình]], [[Hà Nội]]. Với hơn 30.000 người tham gia trong suốt 3 tháng luyện tập, hợp luyện và tổng duyệt. Ban Chỉ đạo Bộ Quốc phòng về tổ chức các hoạt động Kỷ niệm diễu binh, diễu hành do [[Thượng tướng]] [[Nguyễn Thành Cung]] làm Trưởng ban Chỉ đạo, [[Trung tướng]] [[Nguyễn Quốc Khánh]] làm Phó ban Chỉ đạo đã tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ bảo đảm đúng tiến độ đề ra và đảm bảo an toàn trong toàn buổi Lễ.<ref>{{Chú thích web|url = http://mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZPHbttAEEC_JR8gcFnEcmQT-5Jcdl4EUSxityzKLF8fxggC5GD7knhmLgO8wcMMMFiKxVg6XN7q6jLV43DpfvUpfT7xELECzgMWPwGgkYRPmZJGAJvcgWQHRIVXKcYEgDWVI9B4NUCcS5KAJ_-etxmV3edF8UiGJA4Qg0VYHF8BIz2sSpZjhGfVlS0PYZRkueRalG4Zi-A84zYN-ntOH_HIyohDlRzJes0LdWqXrJCLVHxdndIK0nM5q0FZEeL5ELfzCB7dXZtaQb8AaUTFSb4-bePx6DSNWaNsW8unXYQFd7Ce97GfHKFGVuDOkYDGjQ9d5LKJJ9ZTVS3yqzPE1GzKASSH3zuDD4IHX90swtJ35LOrvQOfKJIdYD6UGATmYzGgzl6zvmhbu6Fm82YohZafIQs0IfQlJ4JBZ_k5hFCmVyATwJcSABuFgKZu-VPm5CEKBJ5vjJDxvxB63y0Uwf8WKrZ6Apru60fPdold_c0bGv9eqGNp1Y3Z_tdhfH01pVGbZS2-pYS8rPTJX_SM0u36yRm67FV9_uI0hDYozf3scCtSuKdEJ938cAOx79QxT4jFE6amgUp0S9sZrreKOJ8qrgXsckgHmXmY6lgV5tBW5LMmu7ac0VYOtADfqItekp1_Fzb56OahLA2NZRA5ShjF9-8jDPW9iNiz-wKPOD4_3MSO_4FBdewL7KUP3kwasfifJKufM6Ja4Q!!/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|title = Chuẩn bị chu đáo về mọi mặt để Lễ kỷ niệm 70 năm Quốc khánh 2/9 thành công tốt đẹp}}</ref><ref>{{Chú thích web|url = http://www.sctv.com.vn/tin-tuc/ky-niem-70-nam-quoc-khanh-2-9/2019/le-dieu-binh,-dieu-hanh-2-9-co-gi-dac-biet-.html|title = Lễ diễu binh, diễu hành 2/9 có gì đặc biệt?}}</ref><ref>{{Chú thích web|url = http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/70-nam-cach-mang-thang-tam-va-quoc-khanh-2-9/mit-tinh-dieu-binh-dieu-hanh-ky-niem-70-nam-cach-mang-thang-tam-va-quoc-khanh-2-9/376267.html|title = Mít tinh, diễu binh, diễu hành kỷ niệm 70 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9}}</ref><ref>{{Chú thích web|url = http://vov.vn/kinh-te/kinh-phi-to-chuc-le-dieu-binh-dieu-hanh-29-la-bao-nhieu-427716.vov|title = Kinh phí tổ chức lễ diễu binh, diễu hành 2/9 là bao nhiêu?}}</ref><ref>{{Chú thích web|url = http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/le-mit-tinh-dieu-binh-mung-quoc-khanh-29-3273124.html|title = Lễ mít tinh, diễu binh mừng Quốc khánh 2/9}}</ref><ref>{{Chú thích web|url = http://www.doisongphapluat.com/tin-tuc/tin-trong-nuoc/nhung-con-so-an-tuong-ky-niem-70-nam-quoc-khanh-29-a108736.html|title = Những con số ấn tượng kỷ niệm 70 năm Quốc khánh 2/9}}</ref><ref>{{Chú thích web|url = http://vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/259471/le-dieu-binh--dieu-hanh-2-9-co-gi-dac-biet-.html|title = Lễ diễu binh, diễu hành 2/9 có gì đặc biệt}}</ref><ref>{{Chú thích web|url = http://vnexpress.net/photo/thoi-su/30-000-nguoi-tham-gia-dieu-binh-dieu-hanh-ky-niem-quoc-khanh-29-3270163.html|title = 30.000 người tham gia diễu binh, diễu hành kỷ niệm Quốc khánh 2/9}}</ref>
Ngày [[2 tháng 9]] năm [[2015]], Bộ Quốc phòng đã tổ chức và phối hợp tốt với các cơ quan đơn vị của các ban ngành đoàn thể Trung ương tổ chức thành công Lễ mít tinh, diễu binh, diễu hành Kỷ niệm 70 năm Cách mạng Tháng Tám (19-8-1945/19-8-2015) và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2-9-1945/2-9-2015) tại [[Quảng trường Ba Đình]], [[Hà Nội]]. Với hơn 30.000 người tham gia trong suốt 3 tháng luyện tập, hợp luyện và tổng duyệt. Ban Chỉ đạo Bộ Quốc phòng về tổ chức các hoạt động Kỷ niệm diễu binh, diễu hành do [[Thượng tướng]] [[Nguyễn Thành Cung]] làm Trưởng ban Chỉ đạo, [[Trung tướng]] [[Nguyễn Quốc Khánh]] làm Phó ban Chỉ đạo đã tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ bảo đảm đúng tiến độ đề ra và đảm bảo an toàn trong toàn buổi Lễ.<ref>{{Chú thích web|url = http://mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZPHbttAEEC_JR8gcFnEcmQT-5Jcdl4EUSxityzKLF8fxggC5GD7knhmLgO8wcMMMFiKxVg6XN7q6jLV43DpfvUpfT7xELECzgMWPwGgkYRPmZJGAJvcgWQHRIVXKcYEgDWVI9B4NUCcS5KAJ_-etxmV3edF8UiGJA4Qg0VYHF8BIz2sSpZjhGfVlS0PYZRkueRalG4Zi-A84zYN-ntOH_HIyohDlRzJes0LdWqXrJCLVHxdndIK0nM5q0FZEeL5ELfzCB7dXZtaQb8AaUTFSb4-bePx6DSNWaNsW8unXYQFd7Ce97GfHKFGVuDOkYDGjQ9d5LKJJ9ZTVS3yqzPE1GzKASSH3zuDD4IHX90swtJ35LOrvQOfKJIdYD6UGATmYzGgzl6zvmhbu6Fm82YohZafIQs0IfQlJ4JBZ_k5hFCmVyATwJcSABuFgKZu-VPm5CEKBJ5vjJDxvxB63y0Uwf8WKrZ6Apru60fPdold_c0bGv9eqGNp1Y3Z_tdhfH01pVGbZS2-pYS8rPTJX_SM0u36yRm67FV9_uI0hDYozf3scCtSuKdEJ938cAOx79QxT4jFE6amgUp0S9sZrreKOJ8qrgXsckgHmXmY6lgV5tBW5LMmu7ac0VYOtADfqItekp1_Fzb56OahLA2NZRA5ShjF9-8jDPW9iNiz-wKPOD4_3MSO_4FBdewL7KUP3kwasfifJKufM6Ja4Q!!/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|tiêu đề = Chuẩn bị chu đáo về mọi mặt để Lễ kỷ niệm 70 năm Quốc khánh 2/9 thành công tốt đẹp}}</ref><ref>{{Chú thích web|url = http://www.sctv.com.vn/tin-tuc/ky-niem-70-nam-quoc-khanh-2-9/2019/le-dieu-binh,-dieu-hanh-2-9-co-gi-dac-biet-.html|tiêu đề = Lễ diễu binh, diễu hành 2/9 có gì đặc biệt?}}</ref><ref>{{Chú thích web|url = http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/70-nam-cach-mang-thang-tam-va-quoc-khanh-2-9/mit-tinh-dieu-binh-dieu-hanh-ky-niem-70-nam-cach-mang-thang-tam-va-quoc-khanh-2-9/376267.html|tiêu đề = Mít tinh, diễu binh, diễu hành kỷ niệm 70 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9}}</ref><ref>{{Chú thích web|url = http://vov.vn/kinh-te/kinh-phi-to-chuc-le-dieu-binh-dieu-hanh-29-la-bao-nhieu-427716.vov|tiêu đề = Kinh phí tổ chức lễ diễu binh, diễu hành 2/9 là bao nhiêu?}}</ref><ref>{{Chú thích web|url = http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/le-mit-tinh-dieu-binh-mung-quoc-khanh-29-3273124.html|tiêu đề = Lễ mít tinh, diễu binh mừng Quốc khánh 2/9}}</ref><ref>{{Chú thích web|url = http://www.doisongphapluat.com/tin-tuc/tin-trong-nuoc/nhung-con-so-an-tuong-ky-niem-70-nam-quoc-khanh-29-a108736.html|tiêu đề = Những con số ấn tượng kỷ niệm 70 năm Quốc khánh 2/9}}</ref><ref>{{Chú thích web|url = http://vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/259471/le-dieu-binh--dieu-hanh-2-9-co-gi-dac-biet-.html|tiêu đề = Lễ diễu binh, diễu hành 2/9 có gì đặc biệt}}</ref><ref>{{Chú thích web|url = http://vnexpress.net/photo/thoi-su/30-000-nguoi-tham-gia-dieu-binh-dieu-hanh-ky-niem-quoc-khanh-29-3270163.html|tiêu đề = 30.000 người tham gia diễu binh, diễu hành kỷ niệm Quốc khánh 2/9}}</ref>


Thực hiện Quyết định số 1198/QĐ-TTg ngày 15/8/2017 của Thủ tướng Chính phủ, chiều ngày [[8 tháng 1]] năm [[2018]] tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng tổ chức Lễ công bố quyết định thành lập [[Bộ tư lệnh Tác chiến không gian mạng|Bộ Tư lệnh Tác chiến không gian mạng]]. Bộ Tư lệnh Tác chiến không gian mạng là đơn vị đầu mối trực thuộc Bộ Quốc phòng, giúp Bộ Quốc phòng thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về bảo vệ chủ quyền quốc gia trên không gian mạng và công nghệ thông tin trong toàn quân.
Thực hiện Quyết định số 1198/QĐ-TTg ngày 15/8/2017 của Thủ tướng Chính phủ, chiều ngày [[8 tháng 1]] năm [[2018]] tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng tổ chức Lễ công bố quyết định thành lập [[Bộ tư lệnh Tác chiến không gian mạng|Bộ Tư lệnh Tác chiến không gian mạng]]. Bộ Tư lệnh Tác chiến không gian mạng là đơn vị đầu mối trực thuộc Bộ Quốc phòng, giúp Bộ Quốc phòng thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về bảo vệ chủ quyền quốc gia trên không gian mạng và công nghệ thông tin trong toàn quân.
Dòng 242: Dòng 242:
Sách trắng không công bố con số lực lượng quốc phòng.
Sách trắng không công bố con số lực lượng quốc phòng.


Theo [http://www.globalfirepower.com/ globalfirepower] Bảng xếp hạng thực lực quân sự của các quốc gia trên thế giời thì Tổng quân số lực lượng chính quy của Việt Nam tính đến năm 2013 là 412.000 người. Lực lượng dự bị động viên cục bộ: 5.040.000 người. Lực lượng dự bị động viên toàn quốc: 50.645.030 người. Lực lượng phục vụ: 41.503.949 người.<ref>{{Chú thích web|url = http://www.globalfirepower.com/|title = Bảng xếp hạng quân đội thế giới - Theo Globalfirepower}}</ref>
Theo [http://www.globalfirepower.com/ globalfirepower] Bảng xếp hạng thực lực quân sự của các quốc gia trên thế giời thì Tổng quân số lực lượng chính quy của Việt Nam tính đến năm 2013 là 412.000 người. Lực lượng dự bị động viên cục bộ: 5.040.000 người. Lực lượng dự bị động viên toàn quốc: 50.645.030 người. Lực lượng phục vụ: 41.503.949 người.<ref>{{Chú thích web|url = http://www.globalfirepower.com/|tiêu đề = Bảng xếp hạng quân đội thế giới - Theo Globalfirepower}}</ref>


Theo Cổng Thông tin Điện tử Bộ Quốc phòng thì: Tổng Quân số lực lượng chính quy khoảng 450.000 người. Lực lượng dự bị khoảng 5 triệu người.<ref>{{Chú thích web|url = http://www.mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/04_Sj9CPykssy0xPLMnMz0vMAfGjzOLdHP2CLJwMHQ38zT0sDDyNnZ1NjcOMDQ2cDIAKIoEKDHAARwNC-sP1o8BKnN0dPUzMfQwMLHzcTQ08HT1CgywDjY0NHI2hCvBY4eeRn5uqX5AbYZBl4qgIAMIPlg0!/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|title = Giới thiệu Quân đội Nhân dan Việt Nam}}</ref>
Theo Cổng Thông tin Điện tử Bộ Quốc phòng thì: Tổng Quân số lực lượng chính quy khoảng 450.000 người. Lực lượng dự bị khoảng 5 triệu người.<ref>{{Chú thích web|url = http://www.mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/04_Sj9CPykssy0xPLMnMz0vMAfGjzOLdHP2CLJwMHQ38zT0sDDyNnZ1NjcOMDQ2cDIAKIoEKDHAARwNC-sP1o8BKnN0dPUzMfQwMLHzcTQ08HT1CgywDjY0NHI2hCvBY4eeRn5uqX5AbYZBl4qgIAMIPlg0!/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|tiêu đề = Giới thiệu Quân đội Nhân dan Việt Nam}}</ref>


Theo Thống kê tương đối từng đơn vị cho thấy: Tổng Quân số Lực lượng theo biên chế là khoảng 1 triệu người gồm: Khối cơ quan đầu não (BTTM, các Tổng cục): 84.000; Khối Quân chủng: 185.000; Khối Quân khu: 245.000; Khối Quân đoàn: 130.000; Khối Binh chủng: 58.000; Khối Học viện Nhà trường: 46.000; Khối cơ quan chuyên môn: 15.350; Khối Viện Trung tâm Nghiên cứu: 15.500; Khối Doanh nghiệp Quân đội: 214.500<ref>''Dựa trên sự ước lượng từ các đơn vị trực thuộc năm 2014''</ref>
Theo Thống kê tương đối từng đơn vị cho thấy: Tổng Quân số Lực lượng theo biên chế là khoảng 1 triệu người gồm: Khối cơ quan đầu não (BTTM, các Tổng cục): 84.000; Khối Quân chủng: 185.000; Khối Quân khu: 245.000; Khối Quân đoàn: 130.000; Khối Binh chủng: 58.000; Khối Học viện Nhà trường: 46.000; Khối cơ quan chuyên môn: 15.350; Khối Viện Trung tâm Nghiên cứu: 15.500; Khối Doanh nghiệp Quân đội: 214.500<ref>''Dựa trên sự ước lượng từ các đơn vị trực thuộc năm 2014''</ref>
Dòng 257: Dòng 257:
|1
|1
|2005
|2005
|16.278 tỷ đồng<ref name=":0">{{Chú thích web|url = http://www.tienphong.vn/hanh-trang-nguoi-linh/cong-bo-ngan-sach-quoc-phong-viet-nam-604811.tpo|title = Công bố Ngân sách Quốc phòng Việt Nam}}</ref>
|16.278 tỷ đồng<ref name=":0">{{Chú thích web|url = http://www.tienphong.vn/hanh-trang-nguoi-linh/cong-bo-ngan-sach-quoc-phong-viet-nam-604811.tpo|tiêu đề = Công bố Ngân sách Quốc phòng Việt Nam}}</ref>
|
|
|-
|-
Dòng 287: Dòng 287:
|7
|7
|2011
|2011
|52.000 tỷ đồng<ref name=":1">{{Chú thích web|url = http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2011/11/111123_viet_defence_spending.shtml|title = Vì sao ngân sách quốc phòng VN tăng}}</ref>
|52.000 tỷ đồng<ref name=":1">{{Chú thích web|url = http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2011/11/111123_viet_defence_spending.shtml|tiêu đề = Vì sao ngân sách quốc phòng VN tăng}}</ref>
|
|
|-
|-
Dòng 297: Dòng 297:
|9
|9
|2013
|2013
|68.000 tỷ đồng<ref>{{Chú thích web|url = http://www.globalfirepower.com/country-military-strength-detail.asp?country_id=Vietnam|title = BXH Quân sự Thế giới Theo globalfirepower}}</ref>
|68.000 tỷ đồng<ref>{{Chú thích web|url = http://www.globalfirepower.com/country-military-strength-detail.asp?country_id=Vietnam|tiêu đề = BXH Quân sự Thế giới Theo globalfirepower}}</ref>
|
|
|-
|-
Dòng 306: Dòng 306:
|}
|}


Bộ Quốc phòng Việt Nam không công bố con số chính xác về ngân sách quốc phòng. Bất cứ một quốc gia nào có chủ quyền cũng đều quan tâm xây dựng chiến lược quốc phòng. Việc phân bổ nguồn lực của đất nước cho lĩnh vực này là một tất yếu khách quan và tỷ lệ phân bổ giữa “súng và bơ” luôn là vấn đề được cân nhắc, tính toán kỹ lưỡng.<ref name="ReferenceB">{{Chú thích web|url = http://tapchiqptd.vn/vi/an-pham-tap-chi-in/ve-mot-so-yeu-to-anh-huong-den-chi-ngan-sach-quoc-phong-cua-cac-quoc-gia-va-nhung-van-de-d/1817.html|title = Về một số yếu tố ảnh hưởng đến chi ngân sách quốc phòng của các quốc gia và những vấn đề đặt ra ở Việt Nam}}</ref>
Bộ Quốc phòng Việt Nam không công bố con số chính xác về ngân sách quốc phòng. Bất cứ một quốc gia nào có chủ quyền cũng đều quan tâm xây dựng chiến lược quốc phòng. Việc phân bổ nguồn lực của đất nước cho lĩnh vực này là một tất yếu khách quan và tỷ lệ phân bổ giữa “súng và bơ” luôn là vấn đề được cân nhắc, tính toán kỹ lưỡng.<ref name="ReferenceB">{{Chú thích web|url = http://tapchiqptd.vn/vi/an-pham-tap-chi-in/ve-mot-so-yeu-to-anh-huong-den-chi-ngan-sach-quoc-phong-cua-cac-quoc-gia-va-nhung-van-de-d/1817.html|tiêu đề = Về một số yếu tố ảnh hưởng đến chi ngân sách quốc phòng của các quốc gia và những vấn đề đặt ra ở Việt Nam}}</ref>


Ngân sách Quốc phòng của [[Việt Nam]] chủ yếu để bảo đảm đời sống bộ đội, bảo đảm hoạt động của công nghiệp quốc phòng, duy trì khả năng sẵn sàng chiến đấu của [[Quân đội nhân dân Việt Nam|Quân đội nhân dân]]. Với khả năng kinh tế của [[Việt Nam]] còn thấp, thu nhập bình quân đầu người chưa cao, đang ưu tiên đầu tư cho thực hiện chính sách xã hội, xoá đói, giảm nghèo, nên ngân sách quốc phòng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu và “cần, kiệm” vẫn là kim chỉ nam hành động.<ref name="ReferenceB"/>
Ngân sách Quốc phòng của [[Việt Nam]] chủ yếu để bảo đảm đời sống bộ đội, bảo đảm hoạt động của công nghiệp quốc phòng, duy trì khả năng sẵn sàng chiến đấu của [[Quân đội nhân dân Việt Nam|Quân đội nhân dân]]. Với khả năng kinh tế của [[Việt Nam]] còn thấp, thu nhập bình quân đầu người chưa cao, đang ưu tiên đầu tư cho thực hiện chính sách xã hội, xoá đói, giảm nghèo, nên ngân sách quốc phòng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu và “cần, kiệm” vẫn là kim chỉ nam hành động.<ref name="ReferenceB"/>


Năm 2014, Ngân sách chi cho lĩnh vực sự nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành chính 704.400 tỷ đồng. Còn ngân sách cụ thể chi cho Quốc phòng thì vẫn là điều tuyệt mật<ref>{{Chú thích web|url = http://news.zing.vn/Viet-Nam-chi-bao-nhieu-cho-quoc-phong-post420668.html|title = Việt Nam chi bao nhiêu cho quốc phòng 5/2014,Báo Zing.vn}}</ref>
Năm 2014, Ngân sách chi cho lĩnh vực sự nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành chính 704.400 tỷ đồng. Còn ngân sách cụ thể chi cho Quốc phòng thì vẫn là điều tuyệt mật<ref>{{Chú thích web|url = http://news.zing.vn/Viet-Nam-chi-bao-nhieu-cho-quoc-phong-post420668.html|tiêu đề = Việt Nam chi bao nhiêu cho quốc phòng 5/2014,Báo Zing.vn}}</ref>
{{cquote|''Không phải ngẫu nhiên mà ngân sách ghép phần chi cho sự nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành chính vào làm một nhóm, bởi 4 nhóm này có quan hệ mật thiết với nhau, không thể tách rời nhau, nên không thể trả lời cụ thể con số chi cho quốc phòng là bao nhiêu. Đơn cử, trong khoản chi này có khoản chi lương, không thể tách phần chi lương cho lực lượng quốc phòng riêng ra được. Hơn nữa, nhiều khoản chi gián tiếp khác cho quốc phòng, nhưng lại liên quan trực tiếp đến chi không phải quốc phòng cũng không thể tách ra để tính vào chi cho quốc phòng được''||| [[Phùng Quốc Hiển]]- Chủ nhiệm [[Ủy ban Tài chính - Ngân sách Quốc hội (Việt Nam)|Ủy ban Tài chính-Ngân sách Quốc hội]]}}
{{cquote|''Không phải ngẫu nhiên mà ngân sách ghép phần chi cho sự nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành chính vào làm một nhóm, bởi 4 nhóm này có quan hệ mật thiết với nhau, không thể tách rời nhau, nên không thể trả lời cụ thể con số chi cho quốc phòng là bao nhiêu. Đơn cử, trong khoản chi này có khoản chi lương, không thể tách phần chi lương cho lực lượng quốc phòng riêng ra được. Hơn nữa, nhiều khoản chi gián tiếp khác cho quốc phòng, nhưng lại liên quan trực tiếp đến chi không phải quốc phòng cũng không thể tách ra để tính vào chi cho quốc phòng được''||| [[Phùng Quốc Hiển]]- Chủ nhiệm [[Ủy ban Tài chính - Ngân sách Quốc hội (Việt Nam)|Ủy ban Tài chính-Ngân sách Quốc hội]]}}


Báo cáo của [[ICD|iCD Research]] cho biết, theo thống kê, ngân sách quốc phòng [[Việt Nam]] trong năm [[2011]] là 3 tỷ USD, dự kiến sẽ đạt khoảng 7 tỷ USD vào năm [[2015]] (tăng 2 tỷ USD).<ref>{{Chú thích web|url = http://itimes.vn/Root/printdocument.aspx?articleid=17853|title =Dự báo ngân sách quốc phòng VN 2011-2016}}</ref> Hiện tại là khoảng 19,13%, trong giai đoạn dự báo sẽ tăng trưởng ở tốc độ CAGR 14,32%. Sự tăng trưởng chi tiêu quốc phòng này là phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế “khá ổn định” của [[Việt Nam]]. Trong suốt giai đoạn vừa qua, [[Việt Nam]] đã phân bổ 31% ngân sách quốc phòng cho đầu tư ngành công nghiệp – quốc phòng và 69% để mua các trang thiết bị vũ khí của nước ngoài. Tuy nhiên, trong thời kỳ dự báo 2011-2016, tổng ngân sách quốc phòng được đầu tư trong nước sẽ tăng trung bình lên tới con số 35%, tức là [[Việt Nam]] sẽ chú trọng nhiều hơn cho ngành quốc phòng trong nước.<ref>{{Chú thích web|url = http://quanchinhleninvn.net/NewsDetail.asp?Msg=1105&id=354&id1=0|title =Dự báo ngân sách quốc phòng Việt Nam 2011-2016}}</ref>
Báo cáo của [[ICD|iCD Research]] cho biết, theo thống kê, ngân sách quốc phòng [[Việt Nam]] trong năm [[2011]] là 3 tỷ USD, dự kiến sẽ đạt khoảng 7 tỷ USD vào năm [[2015]] (tăng 2 tỷ USD).<ref>{{Chú thích web|url = http://itimes.vn/Root/printdocument.aspx?articleid=17853|tiêu đề =Dự báo ngân sách quốc phòng VN 2011-2016}}</ref> Hiện tại là khoảng 19,13%, trong giai đoạn dự báo sẽ tăng trưởng ở tốc độ CAGR 14,32%. Sự tăng trưởng chi tiêu quốc phòng này là phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế “khá ổn định” của [[Việt Nam]]. Trong suốt giai đoạn vừa qua, [[Việt Nam]] đã phân bổ 31% ngân sách quốc phòng cho đầu tư ngành công nghiệp – quốc phòng và 69% để mua các trang thiết bị vũ khí của nước ngoài. Tuy nhiên, trong thời kỳ dự báo 2011-2016, tổng ngân sách quốc phòng được đầu tư trong nước sẽ tăng trung bình lên tới con số 35%, tức là [[Việt Nam]] sẽ chú trọng nhiều hơn cho ngành quốc phòng trong nước.<ref>{{Chú thích web|url = http://quanchinhleninvn.net/NewsDetail.asp?Msg=1105&id=354&id1=0|tiêu đề =Dự báo ngân sách quốc phòng Việt Nam 2011-2016}}</ref>


== [[Sách trắng quốc phòng (Việt Nam)|Sách trắng quốc phòng]] ==
== [[Sách trắng quốc phòng (Việt Nam)|Sách trắng quốc phòng]] ==
Nhằm mục đích bày tỏ quan điểm của Việt Nam về những vấn đề an ninh mới của khu vực và thế giới, Bộ Quốc phòng Việt Nam công bố sách trắng về quốc phòng của Việt Nam. Sách trắng lần thứ nhất mang tên "Việt Nam củng cố quốc phòng bảo vệ Tổ quốc" vào năm [[1998]]. Gồm 3 phần: Vì hòa bình, độc lập và phát triển, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa; Xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh; Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân hùng mạnh.<ref>{{Chú thích web|url = http://bqp.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZTbbqMwFEW_pR9QYe7Jo4kJBoy5X8ILCk1KIFwyhULK1086rUZqR21eOvF5srSOtve2j5mUSZi03Y5lsR3Krt3Wr_tUytaQeguFhUCLXBHoPESYBxIAlngBNhdgpUEsyASABdEuAMSht3R5HkD-Y78N9DXQFQVwS6wCLWCZmEmqB26JOmtCMChOnAZyLPk10RzoPpd9SIMyCPQwvc8OZvR0kofRVnjbdobwoW1LlqJ7sUvBIaDKRlSJl0nH-JRu17-WODvWpE6cHXC2TXFWpKJfBwVV9SkuUU-04TFHaPFSjo2sdDzVa3xu2lHOZTlJMthwoWGAu3d_4IsFwTV_b_3fAFfyjZn0I7LArHRBMJKiyOe1lfwOfHcFf4BvPGwugPzlIXnABEwChMyvXk76fJy9CpytgJiTr9aEJfHUq3NEA3XydwYdkKezKOT6XNGtOTKtHIKAEmcXeaECkRYmSXBNkL21IH9jQePWkRrcjwsaTFrUXX75JCLvoRNfJ1jVk0PPKtY2mHpa6q0eH9292rgLqO-VhMhn5J_4cUeqKVtkpWlSgKAwV2aabOtVIU87c3AKrDparTiUqq12hJGj1E6G8cFAAnxuz4aa9YM_PaemnAvLQ12df1X-eryPzPVjwsZ8VBqnlHtRntbRU7wS7L5epp3u96IkSOMsEQFWeD913R1DcdfsP8f2aQBV6Z_YZpens36maMOCI0usOXdpeOR8arNUBSwgIfDBQK0gnKk6mNbu8T22VdJOsLgmKN9aUPzvgja-vEQjMETfdjlgghs7DIUfFzw14WgSycNz8rf22ti8VXH3Gzh6mtQ!/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|title = Sách trắng Quốc phòng Việt Nam 1998}}</ref>
Nhằm mục đích bày tỏ quan điểm của Việt Nam về những vấn đề an ninh mới của khu vực và thế giới, Bộ Quốc phòng Việt Nam công bố sách trắng về quốc phòng của Việt Nam. Sách trắng lần thứ nhất mang tên "Việt Nam củng cố quốc phòng bảo vệ Tổ quốc" vào năm [[1998]]. Gồm 3 phần: Vì hòa bình, độc lập và phát triển, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa; Xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh; Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân hùng mạnh.<ref>{{Chú thích web|url = http://bqp.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZTbbqMwFEW_pR9QYe7Jo4kJBoy5X8ILCk1KIFwyhULK1086rUZqR21eOvF5srSOtve2j5mUSZi03Y5lsR3Krt3Wr_tUytaQeguFhUCLXBHoPESYBxIAlngBNhdgpUEsyASABdEuAMSht3R5HkD-Y78N9DXQFQVwS6wCLWCZmEmqB26JOmtCMChOnAZyLPk10RzoPpd9SIMyCPQwvc8OZvR0kofRVnjbdobwoW1LlqJ7sUvBIaDKRlSJl0nH-JRu17-WODvWpE6cHXC2TXFWpKJfBwVV9SkuUU-04TFHaPFSjo2sdDzVa3xu2lHOZTlJMthwoWGAu3d_4IsFwTV_b_3fAFfyjZn0I7LArHRBMJKiyOe1lfwOfHcFf4BvPGwugPzlIXnABEwChMyvXk76fJy9CpytgJiTr9aEJfHUq3NEA3XydwYdkKezKOT6XNGtOTKtHIKAEmcXeaECkRYmSXBNkL21IH9jQePWkRrcjwsaTFrUXX75JCLvoRNfJ1jVk0PPKtY2mHpa6q0eH9292rgLqO-VhMhn5J_4cUeqKVtkpWlSgKAwV2aabOtVIU87c3AKrDparTiUqq12hJGj1E6G8cFAAnxuz4aa9YM_PaemnAvLQ12df1X-eryPzPVjwsZ8VBqnlHtRntbRU7wS7L5epp3u96IkSOMsEQFWeD913R1DcdfsP8f2aQBV6Z_YZpens36maMOCI0usOXdpeOR8arNUBSwgIfDBQK0gnKk6mNbu8T22VdJOsLgmKN9aUPzvgja-vEQjMETfdjlgghs7DIUfFzw14WgSycNz8rf22ti8VXH3Gzh6mtQ!/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|tiêu đề = Sách trắng Quốc phòng Việt Nam 1998}}</ref>


Sách trắng lần hai vào ngày [[9 tháng 12]] năm [[2004]] với tên gọi là "Quốc phòng Việt Nam những năm đầu của thế kỷ XXI", được xuất bản bằng hai thứ [[tiếng Việt]] và [[tiếng Anh]], gồm 3 phần chính: Chính sách quốc phòng Việt Nam, Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân. Với chủ trương tôn trọng độc lập, chủ quyền và lợi ích của các quốc gia khác theo những nguyên tắc cơ bản của [[Hiến chương Liên Hiệp Quốc]] và luật pháp quốc tế, chủ trương không tham gia bất kỳ liên minh quân sự nào; không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự trên lãnh thổ của mình, không sử dụng vũ lực hay đe doạ sử dụng vũ lực đối với nước khác. Ngoài ra Việt Nam khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi đối với vùng biển, đảo của Việt Nam trên [[Biển Đông]].<ref>{{Chú thích web|url = http://bqp.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZTdbqMwEIWfpQ8QYUMJcAmxw59x-A_hBhGgFJJAQlIgefplt9VKrbbtTTeeq5G-0ZlzZJuJmYiJm7SvyvRStU26_93H82QpU1dUoAzU0OGBzslI48AcAIufgM0ELFRZexQIACJRJ0DWAldyOA7I3Pv5FdCXQFcUwEoaBqoPmTUT1Rk7otYakOw7HauCZum4w8FK5HG7G0ueGrleugk3w8f0pSmEIkPHLNMPe_i0xUWEhPUQN0gtFny6ieq-PfbpVeqoupodV7A7e0qiOHrbiYZCdX2PUzXI3Ntml9koKosw5wNoG2tyDs4rewa59ClKnD5zSnV48wY-OTL4ztvr_BfAN9mumfg9ImpwPiEamoehx6kL4Q34Kv4_wBceNhMgfLokBxificBj4tXXo37b3dwajJZPzMHDewLJejjjW0h9PHi5QS_I1SEK2PNW0a1baFpbGfiU2HnoBoqM1CCK_O8E4b0FuTsLGveO1GB_XNBg4nLfbqcPInSzjqBWH7AePccsHq-SeUw3NfRymar5qTJsZ9E41ayPU3pKbOkaq1JPZhtxAE5GEy5_5lEKLdm2dG_BomJX0mk770mQl5fqZaivYmGUbGCrq9N-Z1cXE9mCJW3F-jlE4xqRQy-FLzTG7Knq6Nk8VaOdFovegobWNksL4LhzU2EnHmYbkvCNXZcPDwzV2kPxMbYPDxDP_xEboQSDC1qMEAOW4s6l26Xl5yn0ESUQhcTzpx6fwRmPJs21t9iUmJXB7jtB4d6C_H8XXGnTTTR8g_dWDgtMcGeHweOPCx4PQW-Suavdor9VqP3htcqHX6t13sA!/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|title = Sách trắng Quốc phòng Việt Nam 2004}}</ref>
Sách trắng lần hai vào ngày [[9 tháng 12]] năm [[2004]] với tên gọi là "Quốc phòng Việt Nam những năm đầu của thế kỷ XXI", được xuất bản bằng hai thứ [[tiếng Việt]] và [[tiếng Anh]], gồm 3 phần chính: Chính sách quốc phòng Việt Nam, Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân. Với chủ trương tôn trọng độc lập, chủ quyền và lợi ích của các quốc gia khác theo những nguyên tắc cơ bản của [[Hiến chương Liên Hiệp Quốc]] và luật pháp quốc tế, chủ trương không tham gia bất kỳ liên minh quân sự nào; không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự trên lãnh thổ của mình, không sử dụng vũ lực hay đe doạ sử dụng vũ lực đối với nước khác. Ngoài ra Việt Nam khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi đối với vùng biển, đảo của Việt Nam trên [[Biển Đông]].<ref>{{Chú thích web|url = http://bqp.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZTdbqMwEIWfpQ8QYUMJcAmxw59x-A_hBhGgFJJAQlIgefplt9VKrbbtTTeeq5G-0ZlzZJuJmYiJm7SvyvRStU26_93H82QpU1dUoAzU0OGBzslI48AcAIufgM0ELFRZexQIACJRJ0DWAldyOA7I3Pv5FdCXQFcUwEoaBqoPmTUT1Rk7otYakOw7HauCZum4w8FK5HG7G0ueGrleugk3w8f0pSmEIkPHLNMPe_i0xUWEhPUQN0gtFny6ieq-PfbpVeqoupodV7A7e0qiOHrbiYZCdX2PUzXI3Ntml9koKosw5wNoG2tyDs4rewa59ClKnD5zSnV48wY-OTL4ztvr_BfAN9mumfg9ImpwPiEamoehx6kL4Q34Kv4_wBceNhMgfLokBxificBj4tXXo37b3dwajJZPzMHDewLJejjjW0h9PHi5QS_I1SEK2PNW0a1baFpbGfiU2HnoBoqM1CCK_O8E4b0FuTsLGveO1GB_XNBg4nLfbqcPInSzjqBWH7AePccsHq-SeUw3NfRymar5qTJsZ9E41ayPU3pKbOkaq1JPZhtxAE5GEy5_5lEKLdm2dG_BomJX0mk770mQl5fqZaivYmGUbGCrq9N-Z1cXE9mCJW3F-jlE4xqRQy-FLzTG7Knq6Nk8VaOdFovegobWNksL4LhzU2EnHmYbkvCNXZcPDwzV2kPxMbYPDxDP_xEboQSDC1qMEAOW4s6l26Xl5yn0ESUQhcTzpx6fwRmPJs21t9iUmJXB7jtB4d6C_H8XXGnTTTR8g_dWDgtMcGeHweOPCx4PQW-Suavdor9VqP3htcqHX6t13sA!/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|tiêu đề = Sách trắng Quốc phòng Việt Nam 2004}}</ref>
[[Tập tin:Cột mốc biên giới số 102.jpg|nhỏ|200px|thumb|Cột mốc biên giới số 102 giữa [[Việt Nam]] và [[Trung Quốc]] tại Cửa khẩu quốc tế [[Lào Cai]]]]
[[Tập tin:Cột mốc biên giới số 102.jpg|nhỏ|200px|thumb|Cột mốc biên giới số 102 giữa [[Việt Nam]] và [[Trung Quốc]] tại Cửa khẩu quốc tế [[Lào Cai]]]]
Sách trắng lần thứ ba vào ngày [[8 tháng 12]] năm [[2009]] với tên gọi là "Sách trắng Quốc phòng năm 2009" được xuất bản bằng hai thứ tiếng Việt và tiếng Anh với chủ trương duy trì và phát triển quốc phòng đủ mạnh, kiên trì chính sách quốc phòng mang tính chất hoà bình, tự vệ mà trọng tâm là xây dựng nền quốc phòng toàn dân. Việt Nam xây dựng quân đội "của dân, do dân, vì dân", có tổ chức chặt chẽ, có kỷ luật nghiêm, có lực lượng thường trực hợp lý, lực lượng dự bị hùng hậu, được huấn luyện và trang bị các loại vũ khí ngày càng hiện đại, đủ khả năng bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, các lợi ích quốc gia và chế độ xã hội chủ nghĩa. Việt Nam đẩy mạnh hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, tìm kiếm giải pháp lâu dài cho các tranh chấp lãnh thổ và các tranh chấp khác bằng các biện pháp hoà bình, góp phần xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hoà bình, ổn định và thịnh vượng. Việc xuất bản Sách trắng năm 2009 thể hiện mong muốn và quyết tâm của Việt Nam trong việc phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác, bình đẳng với tất cả các nước trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau, vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.<ref>{{Chú thích web|url = http://mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZTZbqMwFIafpQ8QYTBbLtnCTsJis9xEkFACZCGBBMLTDzOtRmpHbW468bmy9Vmfzy_bREJERHJMb2WRduXpmO5_zxN2vRAcjxdJAajYZYAOBVmDgAXAZiYgngBJFTSaswDgLXUCBA15cxdCIMCP-5dAXwBdFAE11xSgBiQRElG1oQb5ZPeyELgXSgWZhBe7TH0V3KvJITEog0BH2Wy9M_Gl4Vp4FJjjUYoi1PD0NvPXnW9bGymJzzdNQgHL7NMQe3l_WpH7DlW5P2tldzOsC-Nsa_NrUFgnhgwXm1AP7iu_K0uv7rJb6Rmb1-Zy7We3YchvuhsN772BL4YAHvX2tv8b4EG2IZF8RHiNZCdEk1mMfahK3DvwXfx_gG96iCeA-_KQEBABEQF67Vf3Rh_r0avAYAeW2fvK3iKtsG-VETuB0vtbw-lkTydlRLWZqNsjNu1MAIFjrbbYQ6IgqyiKgkdC8tlC-GSh8exIDerHhQaRFPtTNn0Q2Ns0otzqhaJHuxa6g8-flMzy88ZqmtiU02YhnBX2ADHXDPOMXueR6Xb37XgtdGm_t1IqTkOykOjdHR_6lZdqqTBmqzJYSVJXR2SdB7O-HXrB5chah_SFb8dZKVHzmMexja0cXPg7Cc2zx-bOIoFdJe-8Cx3hs-0ney2M0sxQTGOrAdiLbR1zivvyQjja6ZB_ju3TA1TYf2Prh7bydBsxNqiwY9cQOehAOU7i2FXcT2srp27MFu0sHzTLKcv32AQkrg_cIyH3bCHz34VLbbqJRmAw_tKlgAme3CGif1zYHNDNtFhPG6O_lau3w1sVL78A9q2NJQ!!/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|title = Sách trắng Quốc phòng Việt Nam 2009, Cổng TTĐT Bộ Quốc phòng}}</ref>
Sách trắng lần thứ ba vào ngày [[8 tháng 12]] năm [[2009]] với tên gọi là "Sách trắng Quốc phòng năm 2009" được xuất bản bằng hai thứ tiếng Việt và tiếng Anh với chủ trương duy trì và phát triển quốc phòng đủ mạnh, kiên trì chính sách quốc phòng mang tính chất hoà bình, tự vệ mà trọng tâm là xây dựng nền quốc phòng toàn dân. Việt Nam xây dựng quân đội "của dân, do dân, vì dân", có tổ chức chặt chẽ, có kỷ luật nghiêm, có lực lượng thường trực hợp lý, lực lượng dự bị hùng hậu, được huấn luyện và trang bị các loại vũ khí ngày càng hiện đại, đủ khả năng bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, các lợi ích quốc gia và chế độ xã hội chủ nghĩa. Việt Nam đẩy mạnh hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, tìm kiếm giải pháp lâu dài cho các tranh chấp lãnh thổ và các tranh chấp khác bằng các biện pháp hoà bình, góp phần xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hoà bình, ổn định và thịnh vượng. Việc xuất bản Sách trắng năm 2009 thể hiện mong muốn và quyết tâm của Việt Nam trong việc phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác, bình đẳng với tất cả các nước trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau, vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.<ref>{{Chú thích web|url = http://mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZTZbqMwFIafpQ8QYTBbLtnCTsJis9xEkFACZCGBBMLTDzOtRmpHbW468bmy9Vmfzy_bREJERHJMb2WRduXpmO5_zxN2vRAcjxdJAajYZYAOBVmDgAXAZiYgngBJFTSaswDgLXUCBA15cxdCIMCP-5dAXwBdFAE11xSgBiQRElG1oQb5ZPeyELgXSgWZhBe7TH0V3KvJITEog0BH2Wy9M_Gl4Vp4FJjjUYoi1PD0NvPXnW9bGymJzzdNQgHL7NMQe3l_WpH7DlW5P2tldzOsC-Nsa_NrUFgnhgwXm1AP7iu_K0uv7rJb6Rmb1-Zy7We3YchvuhsN772BL4YAHvX2tv8b4EG2IZF8RHiNZCdEk1mMfahK3DvwXfx_gG96iCeA-_KQEBABEQF67Vf3Rh_r0avAYAeW2fvK3iKtsG-VETuB0vtbw-lkTydlRLWZqNsjNu1MAIFjrbbYQ6IgqyiKgkdC8tlC-GSh8exIDerHhQaRFPtTNn0Q2Ns0otzqhaJHuxa6g8-flMzy88ZqmtiU02YhnBX2ADHXDPOMXueR6Xb37XgtdGm_t1IqTkOykOjdHR_6lZdqqTBmqzJYSVJXR2SdB7O-HXrB5chah_SFb8dZKVHzmMexja0cXPg7Cc2zx-bOIoFdJe-8Cx3hs-0ney2M0sxQTGOrAdiLbR1zivvyQjja6ZB_ju3TA1TYf2Prh7bydBsxNqiwY9cQOehAOU7i2FXcT2srp27MFu0sHzTLKcv32AQkrg_cIyH3bCHz34VLbbqJRmAw_tKlgAme3CGif1zYHNDNtFhPG6O_lau3w1sVL78A9q2NJQ!!/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|tiêu đề = Sách trắng Quốc phòng Việt Nam 2009, Cổng TTĐT Bộ Quốc phòng}}</ref>


== Hiệp định về Biên giới ==
== Hiệp định về Biên giới ==
* [[Hiệp định Phân định Vịnh Bắc Bộ|Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc]]<ref name=":18">''Theo Sách trắng Quốc phòng của Việt Nam năm 2009''</ref><ref name=":19">{{Chú thích web|url = http://mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZTZbqMwFIafpQ8QYTBbLtnCTsJis9xEkFACZCGBBMLTDzOtRmpHbW468bmy9Vmfzy_bREJERHJMb2WRduXpmO5_zxN2vRAcjxdJAajYZYAOBVmDgAXAZiYgngBJFTSaswDgLXUCBA15cxdCIMCP-5dAXwBdFAE11xSgBiQRElG1oQb5ZPeyELgXSgWZhBe7TH0V3KvJITEog0BH2Wy9M_Gl4Vp4FJjjUYoi1PD0NvPXnW9bGymJzzdNQgHL7NMQe3l_WpH7DlW5P2tldzOsC-Nsa_NrUFgnhgwXm1AP7iu_K0uv7rJb6Rmb1-Zy7We3YchvuhsN772BL4YAHvX2tv8b4EG2IZF8RHiNZCdEk1mMfahK3DvwXfx_gG96iCeA-_KQEBABEQF67Vf3Rh_r0avAYAeW2fvK3iKtsG-VETuB0vtbw-lkTydlRLWZqNsjNu1MAIFjrbbYQ6IgqyiKgkdC8tlC-GSh8exIDerHhQaRFPtTNn0Q2Ns0otzqhaJHuxa6g8-flMzy88ZqmtiU02YhnBX2ADHXDPOMXueR6Xb37XgtdGm_t1IqTkOykOjdHR_6lZdqqTBmqzJYSVJXR2SdB7O-HXrB5chah_SFb8dZKVHzmMexja0cXPg7Cc2zx-bOIoFdJe-8Cx3hs-0ney2M0sxQTGOrAdiLbR1zivvyQjja6ZB_ju3TA1TYf2Prh7bydBsxNqiwY9cQOehAOU7i2FXcT2srp27MFu0sHzTLKcv32AQkrg_cIyH3bCHz34VLbbqJRmAw_tKlgAme3CGif1zYHNDNtFhPG6O_lau3w1sVL78A9q2NJQ!!/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|title = Sách trắng Quốc phòng Việt Nam 2009}}</ref>
* [[Hiệp định Phân định Vịnh Bắc Bộ|Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc]]<ref name=":18">''Theo Sách trắng Quốc phòng của Việt Nam năm 2009''</ref><ref name=":19">{{Chú thích web|url = http://mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZTZbqMwFIafpQ8QYTBbLtnCTsJis9xEkFACZCGBBMLTDzOtRmpHbW468bmy9Vmfzy_bREJERHJMb2WRduXpmO5_zxN2vRAcjxdJAajYZYAOBVmDgAXAZiYgngBJFTSaswDgLXUCBA15cxdCIMCP-5dAXwBdFAE11xSgBiQRElG1oQb5ZPeyELgXSgWZhBe7TH0V3KvJITEog0BH2Wy9M_Gl4Vp4FJjjUYoi1PD0NvPXnW9bGymJzzdNQgHL7NMQe3l_WpH7DlW5P2tldzOsC-Nsa_NrUFgnhgwXm1AP7iu_K0uv7rJb6Rmb1-Zy7We3YchvuhsN772BL4YAHvX2tv8b4EG2IZF8RHiNZCdEk1mMfahK3DvwXfx_gG96iCeA-_KQEBABEQF67Vf3Rh_r0avAYAeW2fvK3iKtsG-VETuB0vtbw-lkTydlRLWZqNsjNu1MAIFjrbbYQ6IgqyiKgkdC8tlC-GSh8exIDerHhQaRFPtTNn0Q2Ns0otzqhaJHuxa6g8-flMzy88ZqmtiU02YhnBX2ADHXDPOMXueR6Xb37XgtdGm_t1IqTkOykOjdHR_6lZdqqTBmqzJYSVJXR2SdB7O-HXrB5chah_SFb8dZKVHzmMexja0cXPg7Cc2zx-bOIoFdJe-8Cx3hs-0ney2M0sxQTGOrAdiLbR1zivvyQjja6ZB_ju3TA1TYf2Prh7bydBsxNqiwY9cQOehAOU7i2FXcT2srp27MFu0sHzTLKcv32AQkrg_cIyH3bCHz34VLbbqJRmAw_tKlgAme3CGif1zYHNDNtFhPG6O_lau3w1sVL78A9q2NJQ!!/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|tiêu đề = Sách trắng Quốc phòng Việt Nam 2009}}</ref>
* [[Hiệp định hợp tác nghề cá ở Vịnh Bắc Bộ|Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc]]<ref name=":18"/><ref name=":19"/>
* [[Hiệp định hợp tác nghề cá ở Vịnh Bắc Bộ|Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc]]<ref name=":18"/><ref name=":19"/>
* [[Vấn đề lãnh thổ biên giới Việt Nam - Trung Quốc|Hiệp định biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc]]<ref name=":18"/><ref name=":19"/>
* [[Vấn đề lãnh thổ biên giới Việt Nam - Trung Quốc|Hiệp định biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc]]<ref name=":18"/><ref name=":19"/>
Dòng 392: Dòng 392:
== Tổ chức Đảng ==
== Tổ chức Đảng ==
{{Xem thêm|Tổ chức Quân đội nhân dân Việt Nam}}
{{Xem thêm|Tổ chức Quân đội nhân dân Việt Nam}}
Đảng lãnh đạo Quân đội nhân dân Việt Nam và Bộ Quốc phòng Việt Nam tuyệt đối. Đứng đầu là [[Quân ủy Trung ương Việt Nam|Quân ủy Trung ương]] nghiên cứu đề xuất để [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Chấp hành Trung ương]] quyết định những vấn đề về đường lối, nhiệm vụ quân sự và quốc phòng; lãnh đạo mọi mặt trong Quân đội. [[Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam|Tổng cục Chính trị]] đảm nhiệm công tác đảng, công tác chính trị trong toàn quân, hoạt động dưới sự lãnh đạo của [[Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Bí thư]] và trực tiếp, thường xuyên của [[Quân ủy Trung ương Việt Nam|Quân ủy Trung ương]].<ref name="dangcongsan.vn">{{Chú thích web|url=http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30060&cn_id=218075|title=Chương VI: Tổ chức Đảng trong Quân đội nhân dân Việt Nam và Công an nhân dân Việt Nam }}</ref>
Đảng lãnh đạo Quân đội nhân dân Việt Nam và Bộ Quốc phòng Việt Nam tuyệt đối. Đứng đầu là [[Quân ủy Trung ương Việt Nam|Quân ủy Trung ương]] nghiên cứu đề xuất để [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Chấp hành Trung ương]] quyết định những vấn đề về đường lối, nhiệm vụ quân sự và quốc phòng; lãnh đạo mọi mặt trong Quân đội. [[Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam|Tổng cục Chính trị]] đảm nhiệm công tác đảng, công tác chính trị trong toàn quân, hoạt động dưới sự lãnh đạo của [[Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Bí thư]] và trực tiếp, thường xuyên của [[Quân ủy Trung ương Việt Nam|Quân ủy Trung ương]].<ref name="dangcongsan.vn">{{Chú thích web|url=http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30060&cn_id=218075|tiêu đề=Chương VI: Tổ chức Đảng trong Quân đội nhân dân Việt Nam và Công an nhân dân Việt Nam }}</ref>


Dưới Quân ủy Trung ương là Đảng bộ các Tổng cục, Quân khu, Cục trực thuộc Bộ và các đơn vị tương đương Quân đoàn trực thuộc Bộ. Đứng đầu là Bí thư thường là Chính ủy đảm nhiệm; Phó Bí thư là cấp trưởng đơn vị đó đảm nhiệm. Tùy theo số lượng đơn vị và quân số mà phân chia thành Đảng bộ cấp 2, cấp 3 và cấp cơ sở. Và đơn vị trực thuộc cấp cơ sở (tương đương Đại đội) thường được gọi là Chi bộ, đó là cấp tổ chức Đảng nhỏ nhất trong Quân đội.<ref name="dangcongsan.vn"/>
Dưới Quân ủy Trung ương là Đảng bộ các Tổng cục, Quân khu, Cục trực thuộc Bộ và các đơn vị tương đương Quân đoàn trực thuộc Bộ. Đứng đầu là Bí thư thường là Chính ủy đảm nhiệm; Phó Bí thư là cấp trưởng đơn vị đó đảm nhiệm. Tùy theo số lượng đơn vị và quân số mà phân chia thành Đảng bộ cấp 2, cấp 3 và cấp cơ sở. Và đơn vị trực thuộc cấp cơ sở (tương đương Đại đội) thường được gọi là Chi bộ, đó là cấp tổ chức Đảng nhỏ nhất trong Quân đội.<ref name="dangcongsan.vn"/>
Dòng 410: Dòng 410:


=== Hiện nay ===
=== Hiện nay ===
Với chủ trương tinh giản biên chế gọn nhẹ của Chính phủ. Từ những năm 2000 đến nay, tổ chức của Bộ Quốc phòng chuyển đổi theo hướng giảm số lượng nhân sự, nâng cao chất lượng, tinh nhuệ, gọn nhẹ, từng bước hiện đại hóa, đáp ứng đủ nhu cầu nhiệm vụ bảo vệ Quốc gia và Quốc tế. Tổ chức của Bộ Quốc phòng theo ngành dọc về cơ quan chuyên môn, có chỉ huy trực tiếp và gián tiếp theo ngành dọc. Người chỉ huy cao nhất Bộ Quốc phòng vẫn là Bộ trưởng đồng thời là [[Hội đồng Quốc phòng và An ninh Việt Nam|Ủy viên Hội đồng Quốc phòng và An ninh quốc gia]], Phó Bí thư [[Quân ủy Trung ương (Việt Nam)|Quân ủy Trung ương]], giúp việc cho Bộ trưởng có các Thứ trưởng, Tổng Tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị.<ref>{{Chú thích web|url = http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Quan-uy-TW-Day-manh-3-khau-dot-pha-trong-nam-2015/215177.vgp|title = Quân ủy TW: Đẩy mạnh 3 khâu đột phá trong năm 2015}}</ref>
Với chủ trương tinh giản biên chế gọn nhẹ của Chính phủ. Từ những năm 2000 đến nay, tổ chức của Bộ Quốc phòng chuyển đổi theo hướng giảm số lượng nhân sự, nâng cao chất lượng, tinh nhuệ, gọn nhẹ, từng bước hiện đại hóa, đáp ứng đủ nhu cầu nhiệm vụ bảo vệ Quốc gia và Quốc tế. Tổ chức của Bộ Quốc phòng theo ngành dọc về cơ quan chuyên môn, có chỉ huy trực tiếp và gián tiếp theo ngành dọc. Người chỉ huy cao nhất Bộ Quốc phòng vẫn là Bộ trưởng đồng thời là [[Hội đồng Quốc phòng và An ninh Việt Nam|Ủy viên Hội đồng Quốc phòng và An ninh quốc gia]], Phó Bí thư [[Quân ủy Trung ương (Việt Nam)|Quân ủy Trung ương]], giúp việc cho Bộ trưởng có các Thứ trưởng, Tổng Tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị.<ref>{{Chú thích web|url = http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Quan-uy-TW-Day-manh-3-khau-dot-pha-trong-nam-2015/215177.vgp|tiêu đề = Quân ủy TW: Đẩy mạnh 3 khâu đột phá trong năm 2015}}</ref>


Về tổ chức gồm Bộ Tổng Tham mưu, Tổng cục Chính trị, các Tổng cục, Cục chức năng, quân khu, quân chủng, binh chủng, quân đoàn, Học viện nhà trường và các đơn vị kinh tế trực thuộc Bộ.
Về tổ chức gồm Bộ Tổng Tham mưu, Tổng cục Chính trị, các Tổng cục, Cục chức năng, quân khu, quân chủng, binh chủng, quân đoàn, Học viện nhà trường và các đơn vị kinh tế trực thuộc Bộ.
Dòng 1.155: Dòng 1.155:
|[[20]]/[[2]]/[[1985]]
|[[20]]/[[2]]/[[1985]]
<small>({{số năm theo năm và ngày|1985|2|20}})</small>
<small>({{số năm theo năm và ngày|1985|2|20}})</small>
|17.000<ref>{{chú thích web | url = http://gialaitv.vn/article/108484/phong-trao-thi-dua-quyet-thang-o-binh-doan-15.aspx | tiêu đề = Phong trào Thi đua quyết thắng ở Binh đoàn 15 - Truyền hình Gia Lai | author = | ngày = | ngày truy cập = 17 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = Truyền hình Gia Lai | ngôn ngữ = }}</ref>
|17.000<ref>{{Chú thích web | url = http://gialaitv.vn/article/108484/phong-trao-thi-dua-quyet-thang-o-binh-doan-15.aspx | tiêu đề = Phong trào Thi đua quyết thắng ở Binh đoàn 15 - Truyền hình Gia Lai | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 17 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = Truyền hình Gia Lai | ngôn ngữ = }}</ref>
|[[Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg|70px]]<br>[[Đặng Anh Dũng]]
|[[Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg|70px]]<br>[[Đặng Anh Dũng]]
|[[Tập tin:Vietnam People's Army Senior Colonel Left.jpg|70px]]<br>[[Nguyễn Duy Ngọ|Nguyễn Đức Thành]]
|[[Tập tin:Vietnam People's Army Senior Colonel Left.jpg|70px]]<br>[[Nguyễn Duy Ngọ|Nguyễn Đức Thành]]
Dòng 1.166: Dòng 1.166:
|[[8]]/[[12]]/[[1998]]
|[[8]]/[[12]]/[[1998]]
<small>({{số năm theo năm và ngày|1998|12|8}})</small>
<small>({{số năm theo năm và ngày|1998|12|8}})</small>
|12.000<ref>{{chú thích web | url = http://www.baodaknong.org.vn/quoc-phong/binh-doan-16-vung-vang-tren-dai-dat-bien-gioi-tay-nam-28509.html | tiêu đề = Binh đoàn 16 vững vàng trên dải đất biên giới Tây Nam | author = | ngày = | ngày truy cập = 17 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
|12.000<ref>{{Chú thích web | url = http://www.baodaknong.org.vn/quoc-phong/binh-doan-16-vung-vang-tren-dai-dat-bien-gioi-tay-nam-28509.html | tiêu đề = Binh đoàn 16 vững vàng trên dải đất biên giới Tây Nam | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 17 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
|[[Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg|70px]]<br>[[Phạm Ngọc Tuấn]]
|[[Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg|70px]]<br>[[Phạm Ngọc Tuấn]]
|[[Tập tin:Vietnam People's Army Senior Colonel Left.jpg|70px]]<br>[[Hà Huy Tân]]
|[[Tập tin:Vietnam People's Army Senior Colonel Left.jpg|70px]]<br>[[Hà Huy Tân]]
Dòng 1.176: Dòng 1.176:
|[[24]]/[[12]]/[[1994]]
|[[24]]/[[12]]/[[1994]]
<small>({{số năm theo năm và ngày|1994|12|24}})</small>
<small>({{số năm theo năm và ngày|1994|12|24}})</small>
|12.000<ref>{{chú thích web | url = http://m.dddn.com.vn/chuyen-dong/tong-cong-ty-dong-bac-doanh-nghiep-dien-hinh-lam-theo-loi-bac-20140520095426643.htm | tiêu đề = Tổng công ty Đông Bắc: Doanh nghiệp điển hình làm theo lời Bác | author = | ngày = | ngày truy cập = 17 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = Báo điện tử Diễn đàn Doanh nghiệp | ngôn ngữ = }}</ref>
|12.000<ref>{{Chú thích web | url = http://m.dddn.com.vn/chuyen-dong/tong-cong-ty-dong-bac-doanh-nghiep-dien-hinh-lam-theo-loi-bac-20140520095426643.htm | tiêu đề = Tổng công ty Đông Bắc: Doanh nghiệp điển hình làm theo lời Bác | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 17 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = Báo điện tử Diễn đàn Doanh nghiệp | ngôn ngữ = }}</ref>
|[[Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg|70px]]<br>[[Phạm Ngọc Tuyển]]
|[[Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg|70px]]<br>[[Phạm Ngọc Tuyển]]
|[[Tập tin:Vietnam People's Army Senior Colonel Left.jpg|70px]]<br>[[Phạm Hải Quang]]
|[[Tập tin:Vietnam People's Army Senior Colonel Left.jpg|70px]]<br>[[Phạm Hải Quang]]
Dòng 1.216: Dòng 1.216:
|[[23]]/[[8]]/[[2011]]
|[[23]]/[[8]]/[[2011]]
<small>({{số năm theo năm và ngày|2011|8|23}})</small>
<small>({{số năm theo năm và ngày|2011|8|23}})</small>
|8.000<ref>{{chú thích web | url = http://vov.vn/kinh-te/doanh-nghiep/mo-hinh-moi-trong-quan-ly-cac-doanh-nghiep-quan-doi-321189.vov | tiêu đề = Mô hình mới trong quản lý các doanh nghiệp quân đội | author = | ngày = | ngày truy cập = 17 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = [[Đài Tiếng nói Việt Nam|Báo Điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam]] | ngôn ngữ = }}</ref>
|8.000<ref>{{Chú thích web | url = http://vov.vn/kinh-te/doanh-nghiep/mo-hinh-moi-trong-quan-ly-cac-doanh-nghiep-quan-doi-321189.vov | tiêu đề = Mô hình mới trong quản lý các doanh nghiệp quân đội | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 17 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = [[Đài Tiếng nói Việt Nam|Báo Điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam]] | ngôn ngữ = }}</ref>
|[[Tập tin:Vietnam People's Army Senior Colonel Left.jpg|70px]]<br>[[Nguyễn Đăng Giáp]]
|[[Tập tin:Vietnam People's Army Senior Colonel Left.jpg|70px]]<br>[[Nguyễn Đăng Giáp]]
|[[Tập tin:Vietnam People's Army Senior Colonel Left.jpg|70px]]<br>[[Đoàn Minh Tuấn]]
|[[Tập tin:Vietnam People's Army Senior Colonel Left.jpg|70px]]<br>[[Đoàn Minh Tuấn]]
Dòng 1.236: Dòng 1.236:
|[[4]]/[[11]]/[[1994]]
|[[4]]/[[11]]/[[1994]]
<small>({{số năm theo năm và ngày|1994|11|4}})</small>
<small>({{số năm theo năm và ngày|1994|11|4}})</small>
|6.000<ref>{{chú thích web | url = http://www.stockbiz.vn/Stocks/MBB/Snapshot.aspx | tiêu đề = MBB | author = | ngày = | ngày truy cập = 17 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
|6.000<ref>{{Chú thích web | url = http://www.stockbiz.vn/Stocks/MBB/Snapshot.aspx | tiêu đề = MBB | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 17 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
|[[Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg|70x70px]]<br>[[Lưu Trung Thai]]
|[[Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg|70x70px]]<br>[[Lưu Trung Thai]]
|[[Tập tin:Vietnam People's Army Senior Colonel Left.jpg|70px]]<br>[[Đỗ Văn Hưng]]
|[[Tập tin:Vietnam People's Army Senior Colonel Left.jpg|70px]]<br>[[Đỗ Văn Hưng]]
Dòng 1.247: Dòng 1.247:


== Khu Kinh tế Quốc phòng ==
== Khu Kinh tế Quốc phòng ==
Kết hợp [[kinh tế]] với [[quốc phòng]] - [[an ninh]] (QP-AN) vừa là chủ trương, đường lối, quan điểm, vừa là giải pháp để xây dựng và bảo vệ [[Tổ quốc]] (BVTQ). Qua mỗi thời kỳ, nhận thức và tổ chức thực hiện nội dung kết hợp đó đều được bổ sung, phát triển phù hợp với yêu cầu mới. Đây là chủ trương chiến lược hết sức quan trọng, được thể hiện nhất quán và xuyên suốt trong các văn kiện Đại hội của [[Đảng]]. Trong quá trình xây dựng, mỗi lĩnh vực [[kinh tế]], [[xã hội]], QP-AN đều có mục tiêu riêng. Nhưng khi kết hợp với nhau thì cần phải có sự gắn kết hài hòa các mục tiêu cụ thể để phục vụ cho mục tiêu chung.<ref name="ReferenceC">{{Chú thích web|url=http://tapchiqptd.vn/zh/nghien-cuu-thuc-hien-nghi-quyet/ket-hop-kinh-te-voi-quoc-phong-an-ninh-trong-thoi-ky-hoi-nhap-quoc-te/747.html|title=Kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh trong thời kỳ hội nhập quốc tế}}</ref>
Kết hợp [[kinh tế]] với [[quốc phòng]] - [[an ninh]] (QP-AN) vừa là chủ trương, đường lối, quan điểm, vừa là giải pháp để xây dựng và bảo vệ [[Tổ quốc]] (BVTQ). Qua mỗi thời kỳ, nhận thức và tổ chức thực hiện nội dung kết hợp đó đều được bổ sung, phát triển phù hợp với yêu cầu mới. Đây là chủ trương chiến lược hết sức quan trọng, được thể hiện nhất quán và xuyên suốt trong các văn kiện Đại hội của [[Đảng]]. Trong quá trình xây dựng, mỗi lĩnh vực [[kinh tế]], [[xã hội]], QP-AN đều có mục tiêu riêng. Nhưng khi kết hợp với nhau thì cần phải có sự gắn kết hài hòa các mục tiêu cụ thể để phục vụ cho mục tiêu chung.<ref name="ReferenceC">{{Chú thích web|url=http://tapchiqptd.vn/zh/nghien-cuu-thuc-hien-nghi-quyet/ket-hop-kinh-te-voi-quoc-phong-an-ninh-trong-thoi-ky-hoi-nhap-quoc-te/747.html|tiêu đề=Kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh trong thời kỳ hội nhập quốc tế}}</ref>


Qua đó, có thể khái quát mục tiêu kết hợp kinh tế với QP-AN trong thời kỳ Hội nhập quốc tế là: xây dựng kinh tế phát triển nhanh, bền vững và bảo vệ vững chắc [[Việt Nam|Tổ quốc Việt Nam XHCN]]. Nắm vững mục tiêu chung đó là cơ sở để điều chỉnh đúng mức mối quan hệ giữa các lĩnh vực trong quá trình thực hiện sự kết hợp. Hơn nữa, cần nhận rõ những yếu tố tác động mới đối với quá trình thực hiện kết hợp kinh tế với QP-AN. Đó là tác động của [[toàn cầu hóa]] dẫn đến ảnh hưởng ngày càng lớn của [[kinh tế]] [[thế giới]] đối với nền kinh tế nước ta; là mối quan hệ giữa cạnh tranh với hợp tác và phát triển trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế; là tốc độ gia tăng đầu tư [[kinh tế]], xâm nhập thị trường của các nước vào nước ta; là sự tồn tại và phát triển của các thành phần kinh tế trong nước liên quan đến đối tượng kết hợp; là tính chất đa dạng, đan xen của nhiệm vụ QP-AN, [[Cục Đối ngoại Quân đội nhân dân Việt Nam|đối ngoại]] trong mối quan hệ kết hợp. Và cần phải kết hợp toàn diện, nhưng cần tập trung vào trọng điểm.<ref name="ReferenceC"/>
Qua đó, có thể khái quát mục tiêu kết hợp kinh tế với QP-AN trong thời kỳ Hội nhập quốc tế là: xây dựng kinh tế phát triển nhanh, bền vững và bảo vệ vững chắc [[Việt Nam|Tổ quốc Việt Nam XHCN]]. Nắm vững mục tiêu chung đó là cơ sở để điều chỉnh đúng mức mối quan hệ giữa các lĩnh vực trong quá trình thực hiện sự kết hợp. Hơn nữa, cần nhận rõ những yếu tố tác động mới đối với quá trình thực hiện kết hợp kinh tế với QP-AN. Đó là tác động của [[toàn cầu hóa]] dẫn đến ảnh hưởng ngày càng lớn của [[kinh tế]] [[thế giới]] đối với nền kinh tế nước ta; là mối quan hệ giữa cạnh tranh với hợp tác và phát triển trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế; là tốc độ gia tăng đầu tư [[kinh tế]], xâm nhập thị trường của các nước vào nước ta; là sự tồn tại và phát triển của các thành phần kinh tế trong nước liên quan đến đối tượng kết hợp; là tính chất đa dạng, đan xen của nhiệm vụ QP-AN, [[Cục Đối ngoại Quân đội nhân dân Việt Nam|đối ngoại]] trong mối quan hệ kết hợp. Và cần phải kết hợp toàn diện, nhưng cần tập trung vào trọng điểm.<ref name="ReferenceC"/>


Hiện nay, các khu [[kinh tế]], quốc phòng này không những mang lại hiệu quả [[kinh tế]], [[xã hội]] cao mà còn góp phần xây dựng buôn làng có thế trận phòng thủ vững chắc.<ref>{{Chú thích web|url=http://thanhtra.com.vn/kinh-te/xay-dung/phat-trien-kinh-te-gan-voi-xay-dung-the-tran-quoc-phong-toan-dan_t114c6n83966|title=Phát triển kinh tế gắn với xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân}}</ref>
Hiện nay, các khu [[kinh tế]], quốc phòng này không những mang lại hiệu quả [[kinh tế]], [[xã hội]] cao mà còn góp phần xây dựng buôn làng có thế trận phòng thủ vững chắc.<ref>{{Chú thích web|url=http://thanhtra.com.vn/kinh-te/xay-dung/phat-trien-kinh-te-gan-voi-xay-dung-the-tran-quoc-phong-toan-dan_t114c6n83966|tiêu đề=Phát triển kinh tế gắn với xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân}}</ref>
{||width="50"|
{||width="50"|
|valign="top"|
|valign="top"|
Dòng 1.276: Dòng 1.276:


== Tùy viên Quốc phòng ==
== Tùy viên Quốc phòng ==
Tính đến tháng 3 năm 2009, có hơn 20 quốc gia <ref>{{Chú thích web|url = http://mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZPLjqpAEIafyNDYXJfNtRsVGLpBZEMElauiIuLw9OOZTM5unM05U7Wq5Kv89VeluISLueS0vVfF9lZ1p237p06k1EJuoGg8AgrmJUAgNqQootC2-SeweQK6jbAgLwFQlrYICMJhoL5BCBD8qX_NxX4-PoxuNRokLgGkoHYoqMLcA8hHReHMSRKSunQeh_JiZ_cUll1e181wWdd5Dos8HUqn8B_l4opJLYntlungyNpTupoCzc_8SgaxsajG9jqc1mbZ4P4gJBViZNWZ7ThpaVH4RjpERyKJ9bjj09l4U9sMll_ewDeBwM_ekpeILn8Br9b3CbyYYfME5G8lFMAxLgZCSuv3M5maKajByPdMc2_LYMVnIaAZDt3MBOxmubTpAT9FXs_QxCbHc9mO0F3s76Ig1JAuzgQn-0kQ_rYg_78FbQ9bgDjMEan3NgcL_pcdev_-hg6XFG2XPR888vPu8_tMkwU9r_XbOLtC3VTpZpVnekT2y7kXPMoBi00FD0MtbJoDVrTB0entFlvqOcZOtQ_Ikd_Q2SxBZj0qrOsbyiemxpQ79owzLNJoEKlxeb9XVh7N5aSQxYthpVf_KmYoFmZANQx18WBpxLm4O-658zG8L6UAT_Hf3H8ALpw3IQ!!/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|title = Tuỳ viên Quốc phòng Việt Nam tại nước ngoài (tính đến tháng 3 năm 2009)}}</ref> mà Việt Nam cử Tùy viên Quốc phòng hoạt động tại đó cụ thể như sau:
Tính đến tháng 3 năm 2009, có hơn 20 quốc gia <ref>{{Chú thích web|url = http://mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZPLjqpAEIafyNDYXJfNtRsVGLpBZEMElauiIuLw9OOZTM5unM05U7Wq5Kv89VeluISLueS0vVfF9lZ1p237p06k1EJuoGg8AgrmJUAgNqQootC2-SeweQK6jbAgLwFQlrYICMJhoL5BCBD8qX_NxX4-PoxuNRokLgGkoHYoqMLcA8hHReHMSRKSunQeh_JiZ_cUll1e181wWdd5Dos8HUqn8B_l4opJLYntlungyNpTupoCzc_8SgaxsajG9jqc1mbZ4P4gJBViZNWZ7ThpaVH4RjpERyKJ9bjj09l4U9sMll_ewDeBwM_ekpeILn8Br9b3CbyYYfME5G8lFMAxLgZCSuv3M5maKajByPdMc2_LYMVnIaAZDt3MBOxmubTpAT9FXs_QxCbHc9mO0F3s76Ig1JAuzgQn-0kQ_rYg_78FbQ9bgDjMEan3NgcL_pcdev_-hg6XFG2XPR888vPu8_tMkwU9r_XbOLtC3VTpZpVnekT2y7kXPMoBi00FD0MtbJoDVrTB0entFlvqOcZOtQ_Ikd_Q2SxBZj0qrOsbyiemxpQ79owzLNJoEKlxeb9XVh7N5aSQxYthpVf_KmYoFmZANQx18WBpxLm4O-658zG8L6UAT_Hf3H8ALpw3IQ!!/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/|tiêu đề = Tuỳ viên Quốc phòng Việt Nam tại nước ngoài (tính đến tháng 3 năm 2009)}}</ref> mà Việt Nam cử Tùy viên Quốc phòng hoạt động tại đó cụ thể như sau:
{||width="50"|
{||width="50"|
|valign="top"|
|valign="top"|

Phiên bản lúc 06:29, ngày 7 tháng 7 năm 2018

Bộ Quốc phòng Việt Nam
Quân đội Nhân dân Việt Nam
Quốc gia Việt Nam
Thành lập78 năm, 244 ngày
Phân cấpBộ trực thuộc Chính phủ
Nhiệm vụQuản lý và điều hành Quân đội nhân dân Việt Nam. Thực hiện nhiệm vụ chiến đấu chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc và nhân dân, phòng thủ Quốc gia.
Quy môtheo Bảng xếp hạng
của GlobalFirepower
  • Lực lượng chính quy:
    412.000 người
  • Lực lượng dự bị động viên:
    5.040.000 người
  • Lực lượng SSCĐ toàn quốc:
    50.645.430 người
  • Sĩ quan cấp tướng theo biên chế: 489 người (2014)[1]
Bộ phận của Chính phủ Việt Nam
Bộ chỉ huysố 7, đường Nguyễn Tri Phương, Hà Nội
Đặt tên theothứ tự thời gian:

1945: Bộ Quốc phòng
1946: Bộ Quốc phòng - Tổng Chỉ huy
1949: Bộ Quốc phòng - Tổng Tư lệnh

1976: Bộ Quốc phòng
Khẩu hiệuQuyết thắng
Hành khúcTiến bước dưới quân kỳ
Lễ kỷ niệm2 tháng 9, 1945
Chỉ huy
Bộ trưởng
Thứ trưởng



Bộ Quốc phòng Việt Nam là một cơ quan trực thuộc Chính phủ Việt Nam, tham mưu cho Nhà nước Việt Nam về đường lối, nhiệm vụ quân sự, quốc phòng bảo vệ Tổ quốc; quản lý nhà nước về lĩnh vực quốc phòng trong phạm vi cả nước; tổ chức thực hiện việc xây dựng, quản lý và chỉ huy Quân đội nhân dân Việt Nam, Dân quân tự vệ; quản lý các dịch vụ công theo quy định của pháp luật. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam vừa là người chỉ đạo thực hiện các chức năng quản lý nhà nước về quân sự, quốc phòng theo quy định của pháp luật, vừa chịu trách nhiệm tổ chức, xây dựng, quản lý và là người chỉ huy cao nhất của Quân đội nhân dân Việt NamDân quân tự vệ.[2]

Quốc phòng Việt Nam

Quốc phòng và Quân đội
Việt Nam


Các nước khác

Lịch sử

Những năm đầu thành lập

Ngay sau khi nhận được tin Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng Minh ngày 15 tháng 8 năm 1945, các lãnh đạo Việt Minh đã tổ chức Quốc dân Đại hội tại Tân Trào, Tuyên Quang ngày 16 tháng 8, cử ra Ủy ban Dân tộc giải phóng do lãnh tụ Hồ Chí Minh làm Chủ tịch, lãnh đạo thực hiện Tổng khởi nghĩa. Sau khi giành được chính quyền, ngày 27 tháng 8 năm 1945, Ủy ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam được cải tổ thành Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Trong tuyên cáo ngày 25 tháng 8, thành phần chính phủ lâm thời có ông Chu Văn Tấn giữ vai trò Bộ trưởng Bộ Quốc phòng[3]. Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và ra mắt toàn bộ thành viên chính phủ lâm thời trước quốc dân, trong đó có cả tân bộ trưởng quốc phòng Chu Văn Tấn.[4]

Tuy nhiên, trên thực tế, các cơ quan nội các vẫn chưa kịp thành lập, kể cả Bộ Quốc phòng. Các lực lượng vũ trang của người Việt đều do các đảng phái chính trị lãnh đạo riêng rẽ hoặc tổ chức tự phát. Trong đó, lực lượng vũ trang có thực lực nhất là Việt Nam Giải phóng quân, do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo. Ngày 7 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Chính phủ Lâm thời Hồ Chí Minh ra chỉ thị thành lập Bộ Tham mưu nhằm chỉ huy, điều hành lực lượng vũ trang trong cả nước:

Cùng với chỉ thị này, ông Hoàng Văn Thái được chỉ định làm Tham mưu trưởng và được giao nhiệm vụ tổ chức Bộ Tham mưu. Một nhóm hạt nhân nòng cốt để xây dựng Bộ Tham mưu gồm 8 người là Hoàng Văn Thái, Hoàng Đạo Thúy, Hoàng Minh Đạo, Mai Hữu Thao, Nguyễn Văn Trang, Vũ Văn Thềm, Nghiêm Xuân Hoà, Đỗ Văn Sáng; hình thành cơ cấu tổ chức cơ quan tham mưu bước đầu bao gồm: Phòng Tác chiến - Đồ bản do Hoàng Văn Thái, Tham mưu trưởng, trực tiếp làm Trưởng phòng; Phòng Tình báo do Hoàng Minh Đạo làm Trưởng phòng; Phòng Quân lực do Trần Văn Lư làm Trưởng phòng; Phòng Thông tin liên lạc do Hoàng Đạo Thúy làm Trưởng phòng và Văn phòng quản lý hành chính do Nguyễn Văn Trang phụ trách.[6]

Ngày 23 tháng 9 năm 1945, Pháp nổ súng tái chiếm Nam Bộ. Ngày 15 tháng 10 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Sắc lệnh phân chia toàn quốc thành 9 chiến khu[7]. Tuy nhiên, do điều kiện chiến tranh, liên lạc khó khăn do chiến sự đã lan đến địa bàn khu 6, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chỉ mới bổ nhiệm các nhân sự của các chiến khu 1, 2, 3, 4. Các chiến khu 5, 6 đặt dưới quyền chỉ đạo của Ủy ban kháng chiến hành chính Miền Nam Việt Nam; các chiến khu 7, 8, 9 được đặt dưới quyền chỉ đạo trực tiếp của Xứ ủy Nam Bộ và Ủy ban Kháng chiến Nam Bộ. Cùng ngày, thực dân Pháp gây hấn ở Nam Bộ, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần hai.

Ngày 2 tháng 3 năm 1946, Chính phủ Liên hiệp kháng chiến được thành lập. Luật sư Phan Anh giữ cương vị Bộ trưởng Quốc phòng[8]. Ngày 2 tháng 3 năm 1946, Ủy ban Kháng chiến toàn quốc, còn gọi là Toàn quốc Kháng chiến Ủy viên Hội ra đời. Chủ tịch: Võ Nguyên Giáp, Phó Chủ tịch: Vũ Hồng Khanh.

Ngày 25 tháng 3 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 34 về tổ chức Bộ Quốc phòng. Theo đó, Bộ Quốc phòng có Văn phòng và 10 cục chuyên môn: Chế tạo quân nhu Cục, Chế tạo quân giới Cục, Chính trị Cục, Tình báo Cục, Quân chính Cục, Quân huấn Cục, Công chính giao thông Cục, Quân pháp Cục, Quân nhu Cục, Quân y Cục.[9]. Cũng trong ngày hôm đó, một số nhân sự lãnh đạo các cơ quan chuyên môn của Bộ Quốc phòng cũng được bổ nhiệm.[10] Ngày 6 tháng 5 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 60 đổi tên Ủy ban kháng chiến toàn quốc thành Quân sự Ủy viên hội, theo đó Quân sự Uỷ viên hội một cơ quan tối cao quân sự đặt thẳng dưới quyền điều khiển của Chính phủ và nhiệm vụ điều khiển quân đội toàn quốc, đứng đầu là Chủ tịch và Phó Chủ tịch ngang hàng với Bộ trưởng và Thứ trưởng các Bộ và quy định tổ chức của Quân sự Ủy viên hội gồm: Cục Tham mưu, Cục Chính trị, Cục Tổng vụ, Cục Tổng Chỉ huy, Uỷ ban Liên lạc và kiểm soát quân sự Trung ương Việt - Pháp.[11]

Ngày 29 tháng 6 năm 1946, thành lập Đoàn Pháo binh Thủ đô (sau là Cục Pháo Binh rồi Binh chủng Pháo binh).[12] Ngày 7 tháng 7 năm 1946, thành lập Trường Võ bị Đà Lạt sau này là Học viện Lục quân (1981).

Từ ngày 28 tháng 10 đến ngày 9 tháng 11 năm 1946, Quốc hội khóa I, kỳ họp thứ 2 đã quyết định sát nhập Bộ Quốc phòng hợp với Quân sự Ủy viên hội thành Bộ Quốc phòng-Tổng Chỉ huy.[13] Ngày 30 tháng 11 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Sắc lệnh số 230 Ủy quyền cho Võ Nguyên Giáp đứng đầu Bộ Tổng Chỉ huy kiêm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.[14]

Ngày 5 tháng 11 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ thị công việc khẩn cấp cần làm. Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: "Công việc khẩn cấp là kháng chiến và kiến quốc. Người dự đoán cuộc kháng chiến sẽ gay go, gian khổ, nhưng chúng ta kiên quyết chống chọi với các trận khủng bố của địch, thì ta sẽ thắng."[15]. Trong tháng 11 năm 1946, cả nước chia thành 12 khu hành chính và quân sự. Mỗi khu có Uỷ ban kháng chiến khu phụ trách hành chính, Khu trưởng phụ trách quân đội. Ngày 10 tháng 12 năm 1946, thành lập Khu 7, sau là Quân khu 7 (1975).[16] Cùng ngày, thành lập Khu 9, sau là Quân khu 9 (1976).[17]

Cuối tháng 11, đầu tháng 12 năm 1946, trước tình hình căng thẳng tại Mặt trận Hà Nội, Các cơ quan Trung ương Đảng, Chính phủ, Quốc hội, Mặt trận và Bộ Tổng Chỉ huy di chuyển lên An toàn khu Việt Bắc giáp giới với Trung Quốc để lãnh đạo, tổ chức kháng chiến lâu dài. Các binh công xưởng, xí nghiệp, nhà máy, gần 63 nghìn nhân dân miền xuôi và hàng vạn tấn máy móc, nguyên vật liệu được vận chuyển, sơ tán lên Việt Bắc để vừa sản xuất vừa tiếp tục chiến đấu.

Ngày 18 tháng 12 năm 1946, thực dân Pháp gửi tối hậu thư cho Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đòi tước khí giới của lực lượng tự vệ và giành kiểm soát Thủ đô Hà Nội. Ngay trong ngày, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp hội nghị mở rộng tại Hà Đông, hạ quyết tâm phát động toàn quốc kháng chiến. Bộ Quốc phòng-Tổng chỉ huy chủ trưởng mở cuộc tiến công vào các vị trí quân Pháp ở Hà Nội, Nam Định, Hải Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vinh, Huế, Đà Nẵng.... Ban Thường vụ Trung ương Đảng có dự đoán chắc chắn trong 24 giờ thực dân Pháp sẽ nổ súng và chỉ thị cho toàn quân và dân cả nước sẵn sàng chiến đấu. Đến chiều ngày 19 tháng 12 năm 1946, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng-Tổng chỉ huy Võ Nguyên Giáp ra lệnh cho bộ đội chủ lực và các lực lượng vũ trang:"Giờ chiến đấu đã đến". Cơ quan cơ yếu mật mã Bộ Tổng tham mưu truyền đi bản mật lệnh: "Chuyến hàng sẽ đến lúc 18 giờ ngày 21-12. Hàng mang mã hiệu A cộng hai, B trừ hai. Chú ý theo dõi đón hàng đúng giờ". Theo đó, quy ước "chuyến hàng sẽ đến" có nghĩa là tổng giao chiến bắt đầu. A là giờ cộng thêm hai, B là ngày trừ đi hai. Có nghĩa là: "Cuộc tổng giao chiến bắt đầu lúc 20 giờ ngày 19 tháng 12".[18]

Tập tin:General Staff in Battle of Dien Bien Phu.jpeg
Bộ Chính trị gồm Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp bàn phương pháp đánh chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954

Ngày 4 tháng 2 năm 1947, thành lập Cục Quân giới (nay phát triển thành Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng, Trung tâm Khoa học và Công nghệ Quân sự, Tổng cục Kỹ thuật, Bộ Quốc phòng Việt Nam). Cục trưởng: Trần Đại Nghĩa

Đầu tháng 3 năm 1947, Chính phủ quyết định đổi tên Bộ Tổng chỉ huy quân đội quốc gia thành Bộ Tổng chỉ huy quân đội quốc gia và dân quân tự vệ, và thành lập các ban chỉ huy tỉnh đội, huyện đội, xã đội thuộc ủy ban kháng chiến các cấp.[15] Ngày 20 tháng 3 năm 1947, thành lập Cục Quân báo, Bộ Tổng Tham mưu, sau là Tổng cục Tình báo (1995).[15]

Ngày 1 tháng 5 năm 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 47 quy định tổ chức của Bộ Tổng Chỉ huy gồm các cơ quan: Bộ Tổng Tham mưu, Cục Chính trị, Cục Tình báo và Văn phòng.[19]

Tháng 7 năm 1947, Bộ Quốc phòng-Tổng Chỉ huy tách ra thành Bộ Quốc phòngBộ Tổng Chỉ huy.[13] Ngày 30 tháng 9 năm 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 90 quy định mối quan hệ giữa Bộ Quốc phòng và Bộ Tổng Chỉ huy. Theo đó, phương châm và kế hoạch về quân nhu, quân giới huấn luyện bộ đội, công binh, vô tuyến điện, hai bên cùng quyết định chung, Bộ Quốc phòng phụ trách thực hiện, Bộ Tổng chỉ huy phụ trách điều động sử dụng, trừ những trường hợp hai bên cùng sử dụng thì Tổng chỉ huy định, Quốc phòng y hiệp.[20] Đứng đầu Bộ Tổng Chỉ huy Quân đội Quốc gia Việt Nam là Tổng Chỉ huy ngang hàng với Bộ trưởng về quyền hạn và danh vị và là thành viên trong Hội đồng Liên bộ.[21]

Ngày 25 tháng 1 năm 1948, Chính phủ ra Sắc lệnh số 120-SL thành lập các liên khu trong cả nước để tăng cường chỉ đạo chiến tranh. Theo Sắc lệnh này, Khu 1 và khu 12 hợp nhất thành Liên khu 1; Khu 2, 3, 11 hợp nhất thành Liên khu 3; Khu 10 và khu 14 hợp nhất thành Liên khu 10; Khu 4 đổi tên thành Liên khu 4; khu 7, 8, 9 và đặc khu Sài Gòn - Chợ Lớn hợp nhất thành Liên khu Nam Bộ.[15] Trong ngày 25 tháng 1 năm 1948, thành lập Cục Tổng Thanh tra.

Ngày 14 tháng 4 năm 1948, Bộ Tổng Chỉ huy Quân đội Quốc gia và dân quân tự vệ đổi tên thành Bộ Tổng Chỉ huy Quân đội Quốc gia và dân quân Việt Nam.[22]Tháng 10 năm 1948, hợp nhất Bộ Tổng Chỉ huy Quân đội Quốc gia và dân quân Việt Nam với Bộ Quốc phòng thành Bộ Quốc phòng-Tổng Chỉ huy.

Ngày 9 tháng 3 năm 1949, thành lập Ban Nghiên cứu Không quân thuộc Bộ Tổng Tham mưu, sau là Ban Nghiên cứu Sân bay (năm 1955), Bộ Tư lệnh Phòng không (năm 1958), Cục Không quân thuộc Bộ Tổng Tham mưu (năm 1959), Quân chủng Phòng không-Không quân (năm 1963).[23]

Ngày 10 tháng 3 năm 1949, thành lập Trường Quân y sĩ Việt Nam, sau là Đại học Quân y (năm 1966), Học viện Quân y (năm 1981).[24]

Ngày 12 tháng 3 năm 1949, Chính phủ ra Sắc lệnh số 14-SL, đổi tên Bộ Tổng chỉ huy Quân đội quốc gia và Dân quân Việt Nam thành Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội quốc gia và Dân quân Việt Nam (hay còn gọi là Bộ Quốc phòng-Tổng Tư lệnh); các bộ chỉ huy Liên khu quân sự thành Bộ Tư lệnh Liên khu; Tổng chỉ huy gọi là Tổng Tư lệnh; Liên khu trưởng gọi là Tư lệnh Liên khu[25].

Ngày 18 tháng 6 năm 1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 50/SL về tổ chức Bộ Quốc phòng thì Bộ Quốc phòng có: Văn phòng; Các Nha: Nha Quân giới, Nha Quân nhu và Nha Quân dược; Các cơ quan: Bộ Tổng Tham mưu, Cục Chính trị, Cục Dân quân, Cục Quân huấn, Cục Quân chính, Cục Quân pháp, Cục Tình báo, Cục Pháo binh, Cục Công binh, Cục Quân giới, Cục Quân nhu, Cục Quân y, Cục Thông tin liên lạc, Cục Vận tải. Đứng đầu các cục là Cục trưởng.[26]

Trong Kháng chiến chống Pháp

Ngày 11 tháng 7 năm 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 121 thành lập Tổng cục Chính trịTổng cục Cung cấp; quy định Bộ Quốc phòng-Tổng Tư lệnh gồm Bộ Tổng Tham mưu (gồm các Cục: Tác chiến, Quân báo, Dân quân, Quân huấn, Thông tin Liên lạc), Tổng cục Chính trị (gồm các Cục: Tổ chức, Tuyên huấn, Địch vận, Quân pháp, Nhà Xuất bản Vệ Quốc quân), Tổng cục Cung cấp (gồm các Cục: Quân lương, Quân y, Quân vụ, Quân giới, Quân trang, Vận tải), Đoàn Thanh traVăn phòng.[27]

Tập tin:Hanoingayve03.jpg
Đại đoàn 308 tiến qua Quảng trường Đông Kinh nghĩa thục về tiếp quản Thủ đô năm 1954

Ngày 13 tháng 7 năm 1950, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng-Tổng tư lệnh Quân đội quốc gia và Dân quân Việt Nam đã ra Thông tư số 47/TT-A giải thích về tổ chức mới của Bộ Tổng tư lệnh. Thông tư có đoạn viết:[28] "Để sự chỉ đạo chiến tranh được tập trung hơn nữa, để việc huy động mọi khả năng, mọi lực lượng cho tiền tuyến được nhanh chóng và chu đáo hơn nữa, tổ chức lại Bộ Tổng tư lệnh, thành lập Bộ Tổng tham mưu, hai Tổng cục, đoàn Thanh tra, Văn phòng Bộ Tổng tư lệnh…’’.[28] Từ đây, bắt đầu có cấp Tổng cục bao gồm một số cục trong cơ quan Bộ. Thứ nhất là Bộ Tổng tham mưu gồm Văn phòng, Cục Tác chiến, Cục Quân báo, Cục Thông tin liên lạc, Cục Dân quân, Cục Quân huấn. Thứ hai là Tổng cục Chính trị gồm Văn phòng, Cục Tổ chức, Cục Tuyên huấn, Cục Quân pháp, Cục Địch vận, Nhà xuất bản Vệ quốc quân.Thứ ba là Tổng cục Cung cấp gồm Văn phòng, Cục Quân lương, Cục Quân y, Cục Quân vụ, Cục Vận tải, Cục Quân giới, Cục Quân trang, Phòng Quân khí.Thứ tư là Đoàn Thanh tra. Thứ năm là Văn phòng Bộ Tổng tư lệnh. Ngoài ra còn có Cục Pháo binh, Cục Công binh và quân hiệu (các trường quân sự) được Tổng tư lệnh uỷ quyền Tổng Tham mưu trưởng chỉ đạo.[28]

Ngày 1 tháng 4 năm 1951, thành lập Quân y viện 108, sau là Viện Quân y 108 (1980), Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (1995)[29]. Ngày 15 tháng 6 năm 1951, thành lập Trường Sĩ quan Hậu cần, sau sát nhấp vào Học viện Hậu cần (1974).[30] Ngày 25 tháng 10 năm 1951, thành lập Trường Chính trị Trung cấp, mãi sau này là Học viện Chính trị (2008).[31]

Đầu năm 1955, cơ quan Bộ Quốc phòng-Tổng tư lệnh được chấn chỉnh tổ chức và được gọi là cơ quan Tổng quân uỷ-Bộ Quốc phòng-Tổng tư lệnh. Trong văn bản "Mấy điều giải thích về chấn chỉnh tổ chức cơ quan Tổng quân uỷ" đề ngày 1 tháng 4 năm 1955, có đoạn viết: "Bộ máy chỉ đạo quân sự của Đảng gọi là Tổng quân uỷ, về chính quyền vẫn gọi là Bộ Quốc phòng-Tổng tư lệnh. Những cơ quan chính của Tổng quân uỷ vẫn có Bộ Tổng tham mưu, Tổng cục Chính trị, Tổng cục Cung cấp. Ngoài ra còn có một Văn phòng đồng thời là Văn phòng Tổng quân uỷ và Văn phòng Bộ Quốc phòng-Tổng tư lệnh…’’.[28]

Văn bản đó còn nói đến một số điểm nữa như đổi tên Tổng cục Cung cấp thành Tổng cục Hậu cần, tách và thành lập thêm một số cơ quan trực thuộc Bộ hoặc trực thuộc các Tổng cục và hình thành các cơ quan:[28] Một là Văn phòng Tổng quân uỷ-Bộ Quốc phòng-Tổng tư lệnh. Hai là Bộ Tổng tham mưu: Văn phòng, Cục Tác chiến, Cục Quân báo, Cục Thông tin liên lạc, Cục Quân lực, Cục Quân huấn, Cục Quản lý hành chính kinh tế, Phòng Giao thông quân sự, Phòng Cơ yếu, Phòng Đồ bản. Ba là Tổng cục Chính trị: Văn phòng, Cục Tổ chức, Cục Tuyên huấn, Cục Địch vận, Cục Bảo vệ, Cục Chính trị trực thuộc, Báo Quân đội nhân dân, Thể công, Văn công, Phòng Tài vụ. Bốn là Tổng cục Hậu cần: Bộ Tham mưu, Cục Chính trị, Cục Quân nhu, Cục Quân y, Cục Quản lý xe hơi máy kéo, Cục Quân giới, Phòng Quản lý doanh trại, Phòng Xăng dầu, Phòng Sản xuất trang dụng, các đoàn xe hơi, các đoàn thuyền, canô, báo Hậu cần, trường Hậu cần, Phòng Liên lạc biên giới. Năm là Các đơn vị trực thuộc khác: Cục Pháo binh, Cục Công binh, Cục Phòng không, Cục Hàng không, Cục Phòng thủ bờ biển, Cục Dân quân, Cục Tài vụ, Cục Quân khí, cơ quan quân pháp, trường Lục quân, trường Quân chính trung cấp, Toà soạn Quân chính tập san.

Ngày 22 tháng 2 năm 1955, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 221 về việc sát nhập Khu Tả Ngạn với Liên khu 3 thành Liên khu 3.[32] Ngày 7 tháng 5 năm 1955, thành lập Cục Phòng thủ bờ biển, sau là Cục Hải quân (1959), Quân chủng Hải quân (1963).[33]

Ngày 24 tháng 9 năm 1955, Tổng quân uỷ đã ra Nghị quyết số 10/VP-TQU về cải tiến cách làm việc, trong đó có đoạn xác định vị trí, nhiệm vụ của các cơ quan giúp việc: "Đứng về phía chỉ đạo của Đảng về quân sự mà nói thì cơ quan thống nhất chỉ đạo toàn quân là Tổng quân uỷ, các cơ quan giúp việc là Bộ Tổng tham mưu, Tổng cục Chính trị, Tổng cục Hậu cần. Tổng quân uỷ thông qua các cơ quan Tham mưu, Chính trị, Hậu cần mà thực hiện sự lãnh đạo của mình; ngược lại sự chỉ đạo công tác của các cơ quan tham mưu, chính trị, hậu cần đối với đơn vị đều phải tập trung thống nhất vào chủ trương và kế hoạch chung của Tổng quân uỷ mà cơ quan giúp việc hàng ngày cho Tổng quân uỷ là Văn phòng Tổng quân uỷ…’’.[28]

Trong Kháng chiến chống Mỹ

Ngày 10 tháng 4 năm 1958, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 60/SL về việc thành lập Tổng cục Quân huấn trực thuộc Bộ Quốc phòng.[34] Tổng cục Quân huấn có nhiệm vụ giúp Bộ Quốc phòng Tổng tư lệnh chỉ đạo công tác huấn luyện quân sự đối với cán bộ và chiến sĩ các binh chủng trong toàn quân, chỉ đạo công tác các nhà trường của quân đội và chỉ đạo công tác huấn luyện các lực lượng hậu bị.[34]

Ngày 10 tháng 4 năm 1958, thành lập Cục Nghiên cứu điều lệnh và Khoa học Quân sự trực thuộc Tổng cục Quân huấn, sau là Cục Khoa học Công nghệ và Môi trường, Cục Khoa học Quân sự (2014).[35] Cục Khoa học quân sự Bộ Quốc phòng có nhiệm vụ nghiên cứu, tham mưu giúp Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc Phòng lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức triển khai công tác Khoa học-Công nghệ-Môi trường trong quân đội và thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực này trong toàn quân. [35]

Từ năm 1955, Tổng Quân ủy đã giao cho Trường Sĩ quan Lục quân Việt Nam tổ chức tập huấn những nội dung cơ bản về hóa học, nguyên tử cho đội ngũ giáo viên của trường. Năm 1956, Bộ Quốc phòng đã thành lập Tổ nghiên cứu tác chiến dưới điều kiện vũ khí nguyên tử, hóa học ở Cục Quân huấn. Đây là tổ chức tiền thân, cơ quan chỉ đạo phòng hóa của Quân đội nhân dân Việt Nam.[36] Ngày 17 tháng 3 năm 1958, Bộ Tổng Tham mưu ban hành Công văn số 173/BTTM, tổ chức các cơ quan trực thuộc Tổng cục Quân huấn trong đó có Phòng Hóa học - Nguyên tử nằm trong Cục Huấn luyện chiến đấu. Phòng Hóa học - Nguyên tử là cơ quan nghiệp vụ làm tham mưu cho Bộ, chỉ đạo huấn luyện Phòng Hóa học - Nguyên tử trong toàn quân; đồng thời phối hợp với các cơ quan, tổ chức, xây dựng một số cơ quan, đơn vị hóa học theo đề án đã được xác định.[36] Ngày 19 tháng 4 năm 1958, Bộ Tổng Tham mưu ra Quyết định số 214/BTM, giao nhiệm vụ cho Trường Sĩ quan Lục quân tổ chức một tiểu đoàn hóa học trực thuộc lấy phiên hiệu là Tiểu đoàn 6. Đây là tiểu đoàn hóa học đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam, có nhiệm vụ đào tạo hạ sĩ quan hóa học cho toàn quân, đảm nhiệm phòng hóa học hạt nhân và chiến đấu bằng vũ khí lửa; đồng thời, cùng ngày Bộ Quốc phòng đã quyết định thành lập 2 đại đội hóa học trực thuộc Sư đoàn Bộ binh 308 và Sư đoàn Bộ binh 320.[36] Ngày 19 tháng 4 năm 1958, đánh dấu sự phát triển đầy đủ, yếu tố cần thiết cho sự ra đời Binh chủng Hóa học Quân đội nhân dân Việt Nam và được, Bộ Tổng Tham mưu quyết định lấy làm ngày truyền thống của Bộ đội Hóa học (1973). Ngày 9 tháng 5 năm 1966, theo Quyết định số 34/QĐ-QP, Phòng Hóa học - Nguyên tử được phát triển thành Cục Hóa học thuộc Bộ Tổng Tham mưu.[36] Ngày 17 tháng 7 năm 1976, Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã ký Quyết định số 224/QĐ-QP phát triển Cục Hóa học thành Binh chủng Hóa học (năm 1976).[36]

Thực hiện Nghị quyết 58/NQ-TW của Bộ Chính trị, ngày 3 tháng 3 tháng 1959, Thủ tướng ra Nghị định 100/TTg thành lập lực Lượng Công an nhân dân vũ trang.[37] Ngày 19 tháng 11 năm 1958, thành lập Lực lượng Cảnh vệ gồm Cảnh vệ Biên phòng và Cảnh vệ Nội địa.[37] Ngày 10 tháng 10 năm 1979, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra Nghị quyết số 22/NQ-TW, chuyển giao nhiệm vụ và Lực lượng Công an nhân dân vũ trang từ Bộ Nội vụ sang Bộ Quốc phòng.[37] Ngày 31 tháng 5 năm 1988, Ban Bí thư Trung ương Đảng ra chỉ thị số 41/CT-TW về việc chuyển giao Lực lượng Bộ đội Biên phòng từ Bộ Quốc phòng sang Bộ Nội vụ.[37] Ngày 16 tháng 11 năm 1995, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 754/TTg chuyển Bộ đội biên phòng về trực thuộc Bộ Quốc phòng[37][38]

Quân đội nhân dân Việt Nam đang hành quân trên đường Trường Sơn qua Lào.

Ngày 19 tháng 5 năm 1959, thành lập Đoàn 559, sau là Bộ Tư lệnh Đoàn 559 (1965), Bộ Tư lệnh Trường Sơn(1970), Binh đoàn 12 (1977)[39]

Ngày 12 tháng 10 năm 1960, thành lập Cục Nghiên cứu Kỹ thuật (Viện Kỹ thuật Quân sự), nay là Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự.

Ngày 27 tháng 8 năm 1961, thành lập Trường Quân chính sơ cấp Quân Giải phóng miền Nam.[40]  Ngày 10 tháng 10 năm 1975, Bộ Quốc phòng ký quyết định thành lập Trường Sĩ quan Lục quân 2 trên cơ sở Trường Lục quân tổng hợp H28, trực thuộc Bộ Quốc phòng, sau là Trường Đại học Nguyễn Huệ (2010).[40]

Trong bối cảnh đế quốc Mỹ ra sức phá hoại Hiệp định Genève, trực tiếp nhảy vào miền Nam Việt Nam, thiết lập thể chế chính trị thân Mỹ, áp đặt chính sách thực dân kiểu mới, xây dựng bộ máy bạo lực phản cách mạng và sử dụng bộ máy ấy để đàn áp khốc liệt phong trào cách mạng miền Nam, Đảng ta không còn con đường nào khác phải sử dụng bạo lực cách mạng để trấn áp kẻ thù, thực hiện hoài bão lớn nhất của toàn dân tộc là hòa bình, thống nhất, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Từ phong trào cách mạng của quần chúng, hình thức đấu tranh vũ trang tái xuất hiện và cùng với nó là sự ra đời của các lực lượng vũ trang nhân dân ở miền Nam. Nhu cầu cần có một bộ chỉ huy quân sự thống nhất và tại chỗ để kịp thời chỉ đạo chỉ huy toàn thể các lực lượng vũ trang cách mạng tại chiến trường miền Nam đặt ra một cách khẩn bách. Năm 1961, để chỉ huy trực tiếp các lực lượng vũ trang cách mạng tại chiến trường Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Nam Tây Nguyên; Bộ Chính trị quyết định thành lập Bộ Tư lệnh các lực lượng vũ trang nhân dân giải phóng miền Nam Việt Nam (gọi là Bộ Chỉ huy Miền). Sự ra đời của Bộ Chỉ huy Miền là một tất yếu khách quan, đáp ứng kịp thời yêu cầu của cách mạng miền Nam trong thời điểm chuyển sang chiến tranh cách mạng lúc bấy giờ. Đó là vấn đề xây dựng lực lượng vũ trang và tiến hành đấu tranh vũ trang chống xâm lược.[41]

Bộ Chỉ huy Miền là một cấp chỉ huy lớn của quân đội, cơ quan chỉ huy cao nhất các lực lượng vũ trang nhân dân ở B2. Bộ Chỉ huy Miền đặt dưới sự lãnh đạo chỉ đạo của Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương, trực tiếp là Trung ương Cục và sự chỉ đạo chỉ huy của Quân ủy Trung ương, Bộ Tổng Tư lệnh”. Kể từ khi thành lập cho đến lúc kết thúc nhiệm vụ, Bộ Chỉ huy Miền do các đồng chí sau đây làm Tư lệnh: Phạm Thái Bường (1961), Trần Nam Trung (1961 - 1962), Trần Văn Quang (1962 - 1964), Trần Văn Trà (1964 - 1967, 1973 - 1976), Hoàng Văn Thái (1967 - 1973); và Chính ủy là các đồng chí: Nguyễn Văn Linh (1961 - 1964), Nguyễn Chí Thanh (1964 - 1967), Phạm Hùng (1967 - 1976).[41]

Ngày 28 tháng 5 năm 1964, Bộ Quốc phòng đã ra Quyết định số 62/QĐ-QP thành lập Cục Liên lạc Đối ngoại (Bộ Quốc phòng) để giúp Quân ủy Trung ương và Bộ Quốc phòng quản lý, chỉ đạo các hoạt động đối ngoại,[42] sau đến ngày 4 tháng 9 năm 1989, đổi tên thành Cục Đối ngoại[42]

Ngày 22 tháng 6 năm 1965, Bộ Quốc phòng ra Quyết định số 100/QĐ-QP thành lập Trung đoàn Xe tăng 203 và ra Quyết định số 101/QĐ-QP thành lập Bộ Tư lệnh Tăng thiết giáp.[43] Nhiệm vụ của Bộ Tư lệnh Tăng thiết giáp là lãnh đạo, chỉ huy, xây dựng và quản lý các đơn vị xe tăng, thiết giáp dự bị của Bộ và làm tham mưu cho Bộ về Binh chủng TTG.[43] Sự ra đời của Binh chủng TTG đã đánh dấu bước phát triển mới của Bộ đội TTG và sự lớn mạnh của Quân đội nhân dân Việt Nam, thể hiện sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, chủ trương đúng đắn của Quân ủy Trung ương và Bộ Tổng Tư lệnh nhằm tăng cường sức mạnh của quân đội để có đủ khả năng làm tròn sứ mệnh lịch sử vẻ vang bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, giải phóng miền Nam và làm nghĩa vụ quốc tế. Ngày 5 tháng 10 năm 1965 thành lập Binh chủng Tăng Thiết giáp.[43]

Ngày 8 tháng 8 năm 1966, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 146/CP thành lập Phân hiệu II Đại học Bách Khoa.[44] Ngày 28 tháng 10 năm 1966, công bố quyết định thành lập Phân Hiệu II Đại học Bách Khoa đồng thời khai giảng khóa đào tạo 1.[44] Ngày 18 tháng 6 năm 1968, Thủ tướng Chính phủ quyết định đổi tên "Phân hiệu II Đại học Bách khoa" thành trường Đại học Kỹ thuật Quân sự.[44] Ngày 15 tháng 12 năm 1981, Bộ Quốc phòng quyết định thành lập Học viện Kỹ thuật Quân sự trên cơ sở trường Đại học Kỹ thuật Quân sự.[44] Ngày 6 tháng 5 năm 1991, Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn trên cơ sở Học viện Kỹ thuật Quân sự với 2 nhiệm vụ đào tạo quân sự và dân sự[44]

Ngày 17 tháng 3 năm 1967, thành lập Binh chủng Đặc công.[45]

Ngày 3 tháng 7 năm 1971, thành lập Cục Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng[46]

Sau khi Hiệp định Pa-ri 1973 được ký kết, tình thế mới đặt ra vấn đề xây dựng các quân đoàn binh chủng hợp thành có sức cơ động cao, sức đột kích lớn, làm lực lượng quyết định trong các chiến dịch có ý nghĩa chiến lược. Chấp hành Nghị quyết của Bộ Chính trị, Ngày 24 tháng 10 năm 1973, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã ký quyết định số 142/QĐ-QP về việc thành lập Quân đoàn 1. Thiếu tướng Lê Trọng Tấn, Phó tổng Tham mưu trưởng được cử kiêm Tư lệnh Quân đoàn; Thiếu tướng Lê Quang Hòa, Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị được cử kiêm Chính ủy Quân đoàn.[47]

Ngày 17 tháng 5 năm 1974, Quân đoàn 2 được thành lập tại Ba Nang - Ba Lòng - Quảng Trị.[48] Sự ra đời của Quân đoàn 2 thể hiện sinh động quy luật về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng. Nhiệm vụ chủ yếu của Quân đoàn là tham gia tổ chức các chiến dịch quy mô bằng sức mạnh hiệp đồng binh chủng, thực hiện những đòn tiêu diệt lớn lực lượng địch, phối hợp với các lực lượng tại chỗ và phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân giải phóng hoàn toàn miền Nam.[48] Để thực hiện nhiệm vụ này, yêu cầu đặt ra đối với Quân đoàn là phải xây dựng sức mạnh chiến đấu tổng hợp, sức đột kích mạnh, tính cơ động cao, thành thạo tác chiến tập trung hiệp đồng quân, binh chủng.[48]

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ về tổ chức lực lượng, quân đội ta còn được trang bị một khối lượng lớn vũ khí trang bị kỹ thuật hiện đại. Các quân đoàn chủ lực cũng được thành lập. Công tác bảo đảm trang bị, bảo đảm kỹ thuật, quản lý kỹ thuật và huấn luyện kỹ thuật để cán bộ, chiến sĩ làm chủ vũ khí trang bị kỹ thuật trong khai thác sử dụng đặt ra cho các cấp phải khẩn trương thực hiện. Lượng vũ khí trang bị kỹ thuật rất lớn được trang bị cho các đơn vị đòi hỏi phải tăng cường công tác quản lý, chỉ đạo tiến hành bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa, cất giữ an toàn phục vụ cho chiến đấu. Trên tình hình thực tế đó cần phải có cơ quan quản lý, chỉ huy, chỉ đạo cấp chiến lược trực thuộc Bộ đảm trách công tác kỹ thuật quân sự để tham mưu đề xuất với Quân ủy Trung ương và Bộ Quốc phòng về công tác kỹ thuật. Vì vậy, Ngày 10 tháng 9 năm 1974, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 211/CP về việc thành lập Tổng cục Kỹ thuật trực thuộc Bộ Quốc phòng.[49]

Ngày 20 tháng 3 năm 1975, thành lập Cục Vật tư trực thuộc Bộ Tổng Tham mưu, sau là Cục Kế hoạch và Đầu tư (1998)[50]

Ngay sau khi Tây Nguyên được giải phóng, ngày 26 tháng 3 năm 1975, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Quân ủy Trung ương, Phó Thủ tướng Chính phủ kiêm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ký quyết định số 54/QĐ-QĐ thành lập Quân đoàn 3 trực thuộc Bộ Quốc phòng.[51] Quân đoàn 3 được thành lập có ý nghĩa rất quan trọng, đánh dấu sự ra đời của quân đoàn chủ lực cơ động thứ tư của Quân đội nhân dân Việt Nam.[51] Theo quyết định của Bộ Quốc phòng, cơ cấu tổ chức của Quân đoàn 3 bao gồm: Bộ Tư lệnh, các cơ quan tham mưu, chính trị, hậu cần và các đơn vị trực thuộc. Với thành phần là các đơn vị thuộc khối chủ lực B3 đang trong quá trình phát triển chiến dịch Tây Nguyên, Quân đoàn 3 là một binh đoàn chủ lực binh chủng hợp thành hoàn chỉnh, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, ổn định, sức cơ động cao, hoả lực mạnh, có trình độ và kinh nghiệm tác chiến hiệp đồng binh chủng; có thể độc lập tiến hành một chiến dịch hoặc đảm nhiệm hướng chủ yếu trong đội hình chiến dịch lớn của cấp trên, làm lực lượng quyết định trong các chiến dịch có ý nghĩa chiến lược[51]

Chấp hành Nghị quyết của Hội nghị lần thứ 21 Ban chấp hành Trung ương Đảng về tăng cường quân sự tiến tới thống nhất đất nước, tháng 10 năm 1973 Quân uỷ Trung ương và Bộ Quốc phòng đề nghị Bộ Chính trị thành lập các quân đoàn chủ lực của Quân đội nhân dân Việt Nam, ở Nam bộ và Cực Nam Trung Bộ, từ đầu năm 1974 Trung ương Cục, Quân uỷ và Bộ tư lệnh Miền đã chỉ đạo lập phương án tổ chức biên chế, dự thảo chức năng nhiệm vụ của một quân đoàn chủ lực trên chiến trường. Sau khi thông qua kế hoạch tổ chức biên chế, ngày 20 tháng 7 năm 1974[52], đồng chí Phạm Hùng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Cục chính thức công bố quyết định thành lập Quân đoàn 4 tại chiến khu Dương Minh Châu, miền Đông Nam Bộ. Với chức năng là quả đấm chủ lực mạnh, lực lượng cơ động của Bộ ở chiến trường B2, nhiệm vụ của Quân đoàn 4 là tiêu diệt quân địch, giải phóng nhân dân, làm nòng cốt cho lực lượng vũ trang 3 thứ quân, làm chỗ dựa vững chắc cho lực lượng đấu tranh chính trị của quần chúng, đảm nhận một hướng chiến lược, một khu vực chiến trường, mục tiêu cuối cùng là giải phóng Sài Gòn.[52]

Ngày 26 tháng 5 năm 1975, thành lập Bệnh viện Trung ương Quân đội 175[53], trên cơ sở tiếp quản cơ sở vật chất, hạ tầng của Tổng y viện của chế độ cũ và sáp nhập 3 bệnh viện: K116, K72, K59 và một số đội điều trị.[54]

Ngày 29 tháng 8 năm 1975, Lễ khánh thành Công trình Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh được tổ chức trọng thể tại Hội trường Ba Đình, các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã vào Lăng viếng Bác. Hai chiến sĩ tiêu binh Nông Văn Thành dân tộc Tày và Nguyễn Văn Ri dân tộc Kinh được vinh dự làm nhiệm vụ trong phiên gác đầu tiên. Trước đây, thi hài Bác được giữ gìn và bảo vệ trong một không gian hẹp, có điều kiện bảo đảm môi trường trong sạch, tinh khiết. Nay thi hài Bác được giữ gìn trong một không gian rộng, hàng ngày có hàng ngàn lượt người đến viếng, rất khó khăn trong việc bảo đảm các thông số kỹ thuật, an ninh và công tác đón tiếp, tuyên truyền. Trước yêu cầu nhiệm vụ mới, ngày 28 tháng 12 năm 1975, Thường vụ Quân uỷ Trung ương ra Quyết định số 279/VP-QU thông qua việc thành lập Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh lấy phiên hiệu là Bộ Tư lệnh 969. Ngày 14 tháng 5 năm 1976, Bộ Quốc phòng ra Quyết định số 109/QĐ-QP thành lập Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, trực thuộc Bộ Quốc phòng.[55]

Thống nhất đất nước

Ngày 14 tháng 1 năm 1976, thành lập Trường Sĩ quan Chính trị, sau là Trường Sĩ quan Chính trị Quân sự (1981), Trường Đại học Chính trị (2010).

Ngày 21 tháng 2 năm 1976, thành lập Học viện Quân sự cao cấp, sau đổi thành Học viện Quân sự cấp cao (năm 1981), sau là Học viện Quốc phòng (năm 1994)

Ngày 5 tháng 4 năm 1976, thành lập Tổng cục Xây dựng Kinh tế. Đến ngày 7 tháng 11 năm 1985 chuyển thành Tổng cục Kinh tế (nay là Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng).

Ngày 4 tháng 7 năm 1978, thành lập Bệnh viện Đông y Quân đội, sau là Viện Y học cổ truyền Quân đội[56]

Ngày 7 tháng 3 năm 1979, thành lập Sư đoàn 319 trực thuộc Quân khu 3, sau là Tổng Công ty 319 trực thuộc Bộ Quốc phòng (2011)[57]

Ngày 28 tháng 5 năm 1981, thành lập Viện Lịch sử Quân sự[58]

Ngày 11 tháng 6 năm 1982, Bộ Quốc phòng ra Quyết định số 903/QP thành lập Binh đoàn 11 trực thuộc Bộ Quốc phòng.[59] Sau là Đoàn 11 (5/1988),[59] Công ty xây dựng 11 (10/1989),[59] Tổng công ty Xây dựng 11 (4/1991),[59] và hiện nay là Tổng Công ty Thành An (năm 1996).[59]

Ngày 20 tháng 2 năm 1985, thành lập Tổng Công ty 15 (hay là Binh đoàn 15)

Thời kỳ cải cách mở cửa

Ngày 17 tháng 9 năm 1987, thành lập Tổng Công ty Đầu tư Phát triển nhà và Đô thị

Ngày 7 tháng 3 năm 1988, thành lập Trung tâm Nhiệt đới Việt-Nga

Ngày 1 tháng 6 năm 1989, thành lập Tổng Công ty Điện tử thiết bị thông tin, sau là Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel

Trụ sở Bộ Quốc phòng ngày nay tại số 7 Nguyễn Tri Phương, Hà Nội

Ngày 1 tháng 9 năm 1989, thành lập Tổng Công ty Trực thăng Việt Nam (hay là Binh đoàn 18)

Ngày 16 tháng 11 năm 1989, thành lập Tổng Công ty Xây dựng Lũng Lô

Ngày 11 tháng 1 năm 1990, thành lập Viện Chiến lược Quốc phòng

Ngày 22 tháng 4 năm 1991, thành lập Tổng Công ty Thái Sơn

Ngày 10 tháng 8 năm 1991, thành lập Tổng Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp Vạn Xuân (hay là VAXUCO)

Ngày 15 tháng 6 năm 1993, thành lập Phòng Quản lý Thi hành án thuộc Bộ Quốc phòng, nay là Cục Thi hành án (2005).

Ngày 4 tháng 11 năm 1994, thành lập Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội.

Ngày 24 tháng 12 năm 1994, thành lập Tổng Công ty Đông Bắc

Ngày 28 tháng 8 năm 1998, thành lập Cục Cảnh sát biển. Sau là Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển (2013).

Ngày 8 tháng 12 năm 1998, thành lập Tổng Công ty 16 (hay là Binh đoàn 16)

Ngày 24 tháng 12 năm 1998, thành lập Cục Kinh tế

Ngày 29 tháng 4 năm 1999, thành lập Viện Khoa học Xã hội và Nhân văn Quân sự.

Hiện nay (từ năm 2000)

Đội danh dự tiêu binh Việt Nam năm 2012

Từ Thế kỷ XXI trở đi sự hợp tác hòa bình và phát triển vẫn là xu hướng chủ đạo của các Quốc gia. Các nước sẽ tiếp tục tăng cường hợp tác trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực Quốc phòng-An ninh. Các cấu trúc an ninh mới được dựa trên cơ chế hợp tác đa phương sẽ tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong quan hệ quốc tế. Tuy nhiên, tình hình thế giới, khu vực còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ, nhất là, tranh chấp chủ quyền trên các vùng biển, đảo; sự cạnh tranh ảnh hưởng địa chiến lược, địa chính trị giữa các nước lớn diễn ra ngày càng gay gắt; các diễn đàn Quốc phòng-An ninh khu vực sẽ đan xen giữa hợp tác và đấu tranh của các bên. Ngoài Cục Đối ngoại của Bộ Quốc phòng ra, lĩnh vực quốc phòng trong nước và quốc tế trước yêu cầu trong thời đại mới cần phải có một cơ quan nghiên cứu chuyên sâu. Vì vậy, ngày 21 tháng 12 năm 2002, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ký Quyết định 189/2002/QĐ-BQP thành lập Viện Quan hệ Quốc tế về Quốc phòng nhằm nghiên cứu tình hình quốc phòng - an ninh của khu vực và quốc tế; tham mưu cho Bộ Quốc phòng về công tác đối ngoại quốc phòng, đồng thời trực tiếp tổ chức và tham gia các hội nghị, hội thảo, diễn đàn an ninh đa phương và đối thoại an ninh song phương trong khu vực và quốc tế.[60]

Ngày 20 tháng 7 năm 2005, Bộ Chính trị thông qua Nghị quyết số 51-NQ/TW về tiếp tục hoàn thiện cơ chế lãnh đạo của Đảng thực hiện chế độ một người chỉ huy gắn với thực hiện chế độ chính ủy, chính trị viên trong Quân đội nhân dân Việt Nam. Theo đó, ngoài cấp trưởng đứng đầu một đơn vị thì còn có Chính ủy, Chính trị viên (trước là cấp phó về chính trị). Theo đó ngày 21 tháng 11 năm 2011, Ban Bí thư ra Quy định số 50-QĐ/TW về Tổ chức cơ quan chính trị trong Quân đội nhân dân Việt Nam nhằm xác định đúng vai trò, chức năng và hoàn thiện cơ chế thực hiện theo Nghị quyết 51/2005/Bộ Chính trị.[61]

Trong hòa bình, yếu tố chính sách càng trở nên quan trọng. Chính sách phải được hiểu một cách đầy đủ là chế độ chính sách và cơ chế quản lý, tổ chức thực hiện các chính sách đó, bao gồm cả nguồn kinh phí bảo đảm thực hiện chính sách. Chính sách đúng cùng với giáo dục chính trị, tư tưởng tốt mới tạo thành động lực đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân và xây dựng quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại. Vì vây, ngày 29 tháng 5 năm 2008 Bộ Quốc phòng đã thành lập cơ quan Bảo hiểm Xã hội Bộ Quốc phòng nhằm giúp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quản lý toàn bộ việc tổ chức bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong quân đội; đảm bảo các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động đang công tác trong quân đội và trước khi chuyển ra. Đây là việc làm theo đúng quan điểm của Đảng: coi mọi chính sách chính trị, kinh tế, xã hội đều lấy trung tâm là con người, vì con người và do con người phù hợp với sự phát triển mọi mặt của quân đội và đất nước trong giai đoạn mới.[62]

Ngày 12 tháng 10 năm 2010, Bộ Quốc phòng tổ chức thành công Hội nghị Bộ trưởng Bộ Quốc phòng các nước ASEAN Mở rộng (ADMM+) lần thứ nhất tại Hà Nội. Tham dự Hội nghị có Bộ trưởng Quốc phòng và Đại diện Bộ trưởng Quốc phòng 10 quốc gia thành viên ASEAN và 7 nước đối tác đối thoại của ASEAN (dưới đây gọi tắt là các nước "Cộng"), bao gồm Ốt-xtrây-li-a, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Niu Di Lân, Nga, Mỹ và Tổng thư ký ASEAN.

Đây là một dấu mốc quan trọng trong lịch sử ASEAN bởi ADMM+ là diễn đàn quốc phòng chính thức đầu tiên cấp bộ trưởng quốc phòng giữa ASEAN và các nước đối tác chủ chốt ngoài khu vực. Hội nghị khẳng định tầm quan trọng của việc giữ vững vai trò trung tâm của ASEAN trong tiến trình ADMM+ và nhấn mạnh rằng hợp tác trong khuôn khổ ADMM+ cần tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của ASEAN là tôn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, tham vấn, đồng thuận và với nhịp độ phù hợp với tất cả các nước thành viên. Hội nghị khẳng định ADMM+ là một bộ phận quan trọng của cấu trúc an ninh khu vực năng động, hiệu quả, mở và dung nạp. ADMM+ sẽ góp phần tăng cường hữu nghị, lòng tin và hiểu biết lẫn nhau thông qua đối thoại và hợp tác quốc phòng giữa các nước thành viên ADMM+.[63][64][65]

Ngày 23 tháng 8 năm 2011, thành lập Tổng Công ty 36

Ngày 4 tháng 6 năm 2012, trong buổi tiếp thân mật Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ Leon Edward Panetta, Bộ trưởng Phùng Quang Thanh đề nghị: “Nếu được dỡ bỏ lệnh cấm bán vũ khí sát thương, chúng tôi có nhu cầu mua một số loại vũ khí trang bị trước hết để sửa chữa, bảo quản, nâng cấp các loại vũ khí chúng tôi thu được trong chiến tranh. Sau đó, chúng tôi sẽ lựa chọn mua những loại trang bị vũ khí phù hợp yêu cầu hiện đại hóa quân đội của Việt Nam với giá cả cạnh tranh”

Duyệt binh kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội năm 2010

Ngày 19 tháng 12 năm 2013, Bộ Quốc phòng Việt Nam tổ chức lễ ra mắt Cổng Thông tin điện tử Bộ Quốc phòng có 2 phiên bản tiếng Anhtiếng Việt.[66]

Ngày 27 tháng 5 năm 2014, thành lập Trung tâm Gìn giữ Hòa bình Việt Nam. Đây là một việc làm thực tế để Quân đội, Chính phủ và nhân dân Việt Nam chứng minh bằng hành động về những cam kết hội nhập quốc tế toàn diện mà Đảng đã đề ra.[68]

Ngày 21 tháng 10 năm 2014, tại Hà Nội đã diễn ra Đối thoại Chính sách Quốc phòng Việt Nam-Hoa Kỳ năm 2014. Hai bên trao đổi tình hình thế giới, khu vực cùng quan tâm và kiểm điểm lại kết quả đạt được trên 5 lĩnh vực được nêu trong Bản ghi nhớ về hợp tác quốc phòng song phương và thống nhất, trong thời gian qua, một số lĩnh vực có bước phát triển mới, nhất là các hoạt động hợp tác mang tính chất nhân đạo như tìm kiếm quân nhân mất tích (MIA); rà phá bom mìn, vật liệu nổ còn sót lại sau chiến tranh, tẩy rửa chất độc da cam/dioxin...[70]

Ngày 16 tháng 1 năm 2015, tại thủ đô New Delhi (Ấn Độ) đã khai mạc Đối thoại chiến lược quốc phòng Ấn Độ - Việt Nam lần thứ 9. Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự Đối thoại. Hai bên đã trao đổi về tình hình quốc tế, khu vực và tiếp tục thống nhất rằng hòa bình, hợp tác và phát triển là xu thế chung của tất cả các quốc gia trong thời đại ngày nay, mọi tranh chấp, bất đồng cần được giải quyết thông qua đối thoại hòa bình, trên cơ sở luật pháp quốc tế, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực.  [71]

Ngày 3 tháng 3 năm 2015, Bộ Quốc phòng Việt Nam tuyên bố, Việt NamIsrale ký kết Bản ghi nhớ hợp tác quốc phòng, nỗ lực thúc đẩy quan hệ song phương, tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực như hoạt động quân sự, chuyển nhượng công nghệ, hợp tác công nghiệp quân sự.[72]

Ngày 18 tháng 3 năm 2015, Đoàn đại biểu quân sự cấp cao Việt Nam do Đại tướng Phùng Quang Thanh, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng dẫn đầu, đã kết thúc tốt đẹp chuyến đi dự Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng các nước ASEAN lần thứ 9 (ADMM-9) và dự khai mạc Triển lãm Hàng không-Hàng hải quốc tế Langkawi năm 2015 (LIMA 2015) tại Malaixia. Thông qua cơ chế ADMM, ASEAN muốn gửi đến cộng đồng quốc tế một hình ảnh ASEAN đoàn kết, đồng thuận và hợp tác có hiệu quả. Ma-lai-xi-a cam kết sẽ làm hết sức mình trong việc góp phần vào duy trì hòa bình, ổn định và an ninh trong khu vực theo các chuẩn mực quốc tế.[73]

Ngày 27 tháng 3 năm 2015, Cổng Thông tin Điện tử Ngành Chính sách quân đội chính thức đi vào hoạt động nhằm góp phần tuyên truyền, phổ biến các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đối với Quân đội, hậu phương Quân đội; chỉ đạo, hướng dẫn các hoạt động Công tác chính sách trong toàn quân; thực hiện từng bước các dịch vụ hành chính công trực tuyến nhằm công khai, minh bạch các chế độ, chính sách, quy trình, trách nhiệm tổ chức thực hiện của các cấp, các ngành; thông tin kịp thời hơn về lĩnh vực Công tác chính sách. Đồng thời, đây là trang tin điện tử của Văn phòng Ban chỉ đạo Quốc gia, là một trong những địa chỉ tiếp nhận, cung cấp thông tin về liệt sĩ, mộ liệt sĩ phục vụ cho thực hiện Đề án tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ từ nay đến năm 2020 và những năm tiếp theo của Ban chỉ đạo Quốc gia 1237.[74]

Ngày 31 tháng 5 năm 2015, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ Ashton Carter thăm chính thức Bộ Quốc phòng Việt Nam, Bộ Tư lệnh Hải quânBộ Tư lệnh Vùng 1 Hải quân Việt Nam. Hai bên đã tiến hành hội đàm trên tinh thần hữu nghị, cởi mở, thẳng thắn và hiểu biết lẫn nhau. Hai bên đã trao đổi về quan hệ quốc phòng song phương và nhận thấy sự phát triển tích cực và ổn định trong quan hệ quốc phòng hai nước. Hoa Kỳ đã triển khai tương đối tích cực các chương trình khắc phục hậu quả chiến tranh, trao đổi đoàn; đối thoại, tham vấn; trao đổi kinh nghiệm trong lĩnh vực tìm kiếm cứu nạn, khắc phục thiên tai, tham gia các hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc, an ninh biển; đào tạo; quân y; tham vấn lẫn nhau trên các diễn đàn  đa phương, ADMM+ và các lĩnh vực khác mà hai bên có nhu cầu và khả năng.[75][76][77][78][79]

Ngày 2 tháng 9 năm 2015, Bộ Quốc phòng đã tổ chức và phối hợp tốt với các cơ quan đơn vị của các ban ngành đoàn thể Trung ương tổ chức thành công Lễ mít tinh, diễu binh, diễu hành Kỷ niệm 70 năm Cách mạng Tháng Tám (19-8-1945/19-8-2015) và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2-9-1945/2-9-2015) tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội. Với hơn 30.000 người tham gia trong suốt 3 tháng luyện tập, hợp luyện và tổng duyệt. Ban Chỉ đạo Bộ Quốc phòng về tổ chức các hoạt động Kỷ niệm diễu binh, diễu hành do Thượng tướng Nguyễn Thành Cung làm Trưởng ban Chỉ đạo, Trung tướng Nguyễn Quốc Khánh làm Phó ban Chỉ đạo đã tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ bảo đảm đúng tiến độ đề ra và đảm bảo an toàn trong toàn buổi Lễ.[80][81][82][83][84][85][86][87]

Thực hiện Quyết định số 1198/QĐ-TTg ngày 15/8/2017 của Thủ tướng Chính phủ, chiều ngày 8 tháng 1 năm 2018 tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng tổ chức Lễ công bố quyết định thành lập Bộ Tư lệnh Tác chiến không gian mạng. Bộ Tư lệnh Tác chiến không gian mạng là đơn vị đầu mối trực thuộc Bộ Quốc phòng, giúp Bộ Quốc phòng thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về bảo vệ chủ quyền quốc gia trên không gian mạng và công nghệ thông tin trong toàn quân.

Lực lượng Quốc phòng

Sách trắng không công bố con số lực lượng quốc phòng.

Theo globalfirepower Bảng xếp hạng thực lực quân sự của các quốc gia trên thế giời thì Tổng quân số lực lượng chính quy của Việt Nam tính đến năm 2013 là 412.000 người. Lực lượng dự bị động viên cục bộ: 5.040.000 người. Lực lượng dự bị động viên toàn quốc: 50.645.030 người. Lực lượng phục vụ: 41.503.949 người.[88]

Theo Cổng Thông tin Điện tử Bộ Quốc phòng thì: Tổng Quân số lực lượng chính quy khoảng 450.000 người. Lực lượng dự bị khoảng 5 triệu người.[89]

Theo Thống kê tương đối từng đơn vị cho thấy: Tổng Quân số Lực lượng theo biên chế là khoảng 1 triệu người gồm: Khối cơ quan đầu não (BTTM, các Tổng cục): 84.000; Khối Quân chủng: 185.000; Khối Quân khu: 245.000; Khối Quân đoàn: 130.000; Khối Binh chủng: 58.000; Khối Học viện Nhà trường: 46.000; Khối cơ quan chuyên môn: 15.350; Khối Viện Trung tâm Nghiên cứu: 15.500; Khối Doanh nghiệp Quân đội: 214.500[90]

Ngân sách Quốc phòng

TT Năm Ngân sách Ghi chú
1 2005 16.278 tỷ đồng[91]
2 2006 20.577 tỷ đồng[91]
3 2007 28.922 tỷ đồng[91]
4 2008 27.024 tỷ đồng[91]
5 2009 chưa công bố
6 2010 chưa công bố
7 2011 52.000 tỷ đồng[92]
8 2012 70.000 tỷ đồng[92]
9 2013 68.000 tỷ đồng[93]
10 2014 chưa công bố

Bộ Quốc phòng Việt Nam không công bố con số chính xác về ngân sách quốc phòng. Bất cứ một quốc gia nào có chủ quyền cũng đều quan tâm xây dựng chiến lược quốc phòng. Việc phân bổ nguồn lực của đất nước cho lĩnh vực này là một tất yếu khách quan và tỷ lệ phân bổ giữa “súng và bơ” luôn là vấn đề được cân nhắc, tính toán kỹ lưỡng.[94]

Ngân sách Quốc phòng của Việt Nam chủ yếu để bảo đảm đời sống bộ đội, bảo đảm hoạt động của công nghiệp quốc phòng, duy trì khả năng sẵn sàng chiến đấu của Quân đội nhân dân. Với khả năng kinh tế của Việt Nam còn thấp, thu nhập bình quân đầu người chưa cao, đang ưu tiên đầu tư cho thực hiện chính sách xã hội, xoá đói, giảm nghèo, nên ngân sách quốc phòng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu và “cần, kiệm” vẫn là kim chỉ nam hành động.[94]

Năm 2014, Ngân sách chi cho lĩnh vực sự nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành chính 704.400 tỷ đồng. Còn ngân sách cụ thể chi cho Quốc phòng thì vẫn là điều tuyệt mật[95]

Báo cáo của iCD Research cho biết, theo thống kê, ngân sách quốc phòng Việt Nam trong năm 2011 là 3 tỷ USD, dự kiến sẽ đạt khoảng 7 tỷ USD vào năm 2015 (tăng 2 tỷ USD).[96] Hiện tại là khoảng 19,13%, trong giai đoạn dự báo sẽ tăng trưởng ở tốc độ CAGR 14,32%. Sự tăng trưởng chi tiêu quốc phòng này là phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế “khá ổn định” của Việt Nam. Trong suốt giai đoạn vừa qua, Việt Nam đã phân bổ 31% ngân sách quốc phòng cho đầu tư ngành công nghiệp – quốc phòng và 69% để mua các trang thiết bị vũ khí của nước ngoài. Tuy nhiên, trong thời kỳ dự báo 2011-2016, tổng ngân sách quốc phòng được đầu tư trong nước sẽ tăng trung bình lên tới con số 35%, tức là Việt Nam sẽ chú trọng nhiều hơn cho ngành quốc phòng trong nước.[97]

Sách trắng quốc phòng

Nhằm mục đích bày tỏ quan điểm của Việt Nam về những vấn đề an ninh mới của khu vực và thế giới, Bộ Quốc phòng Việt Nam công bố sách trắng về quốc phòng của Việt Nam. Sách trắng lần thứ nhất mang tên "Việt Nam củng cố quốc phòng bảo vệ Tổ quốc" vào năm 1998. Gồm 3 phần: Vì hòa bình, độc lập và phát triển, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa; Xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh; Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân hùng mạnh.[98]

Sách trắng lần hai vào ngày 9 tháng 12 năm 2004 với tên gọi là "Quốc phòng Việt Nam những năm đầu của thế kỷ XXI", được xuất bản bằng hai thứ tiếng Việttiếng Anh, gồm 3 phần chính: Chính sách quốc phòng Việt Nam, Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân. Với chủ trương tôn trọng độc lập, chủ quyền và lợi ích của các quốc gia khác theo những nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên Hiệp Quốc và luật pháp quốc tế, chủ trương không tham gia bất kỳ liên minh quân sự nào; không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự trên lãnh thổ của mình, không sử dụng vũ lực hay đe doạ sử dụng vũ lực đối với nước khác. Ngoài ra Việt Nam khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi đối với vùng biển, đảo của Việt Nam trên Biển Đông.[99]

Cột mốc biên giới số 102 giữa Việt NamTrung Quốc tại Cửa khẩu quốc tế Lào Cai

Sách trắng lần thứ ba vào ngày 8 tháng 12 năm 2009 với tên gọi là "Sách trắng Quốc phòng năm 2009" được xuất bản bằng hai thứ tiếng Việt và tiếng Anh với chủ trương duy trì và phát triển quốc phòng đủ mạnh, kiên trì chính sách quốc phòng mang tính chất hoà bình, tự vệ mà trọng tâm là xây dựng nền quốc phòng toàn dân. Việt Nam xây dựng quân đội "của dân, do dân, vì dân", có tổ chức chặt chẽ, có kỷ luật nghiêm, có lực lượng thường trực hợp lý, lực lượng dự bị hùng hậu, được huấn luyện và trang bị các loại vũ khí ngày càng hiện đại, đủ khả năng bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, các lợi ích quốc gia và chế độ xã hội chủ nghĩa. Việt Nam đẩy mạnh hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, tìm kiếm giải pháp lâu dài cho các tranh chấp lãnh thổ và các tranh chấp khác bằng các biện pháp hoà bình, góp phần xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hoà bình, ổn định và thịnh vượng. Việc xuất bản Sách trắng năm 2009 thể hiện mong muốn và quyết tâm của Việt Nam trong việc phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác, bình đẳng với tất cả các nước trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau, vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.[100]

Hiệp định về Biên giới

Lãnh đạo hiện nay

TT Chức vụ Họ tên Đảm nhiệm Chức trách nhiệm vụ Ghi chú
1 Bộ trưởng Tập tin:Vietnam People's Army General Left.jpg Ngô Xuân Lịch Từ 2016 phụ trách chung;  chỉ đạo thực hiện các chức năng quản lý nhà nước về quân sự, quốc phòng theo quy định của pháp luật; chịu trách nhiệm tổ chức, xây dựng, quản lý và là người chỉ huy cao nhất của Quân đội nhân dân và Dân quân tự vệ
2 Tổng Tham mưu trưởng Tập tin:Vietnam People's Army Colonel General Left.jpg Phan Văn Giang Từ 2016 phụ trách tổ chức biên chế, xây dựng lực lượng, chỉ huy và điều hành các hoạt động quân sự quân đội; tham mưu cho Quân ủy Trung ương và Bộ trưởng Bộ Quốc phòng về mặt quản lý nhà nước và chỉ huy quân đội; Chiến lược Quốc phòng; Phụ trách Bộ Tổng tham mưu, chỉ đạo khối các Quân khu, Quân đoàn, Học viện- Nhà trường
3 Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Tập tin:Vietnam People's Army Colonel General Left.jpg Lương Cường Từ 2016 phụ trách trực tiếp quản lý điều hành mọi hoạt động của Tổng cục chính trị, chỉ đạo cơ quan chính trị cấp dưới, đảm nhiệm công tác Đảng, công tác chính trị, công tác cán bộ trong toàn quân; phản ánh chính sách lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với quân đội.
3 Thứ trưởng Tập tin:Vietnam People's Army Colonel General Left.jpg Nguyễn Chí Vịnh Từ 2009 phụ trách Tình báo; Đối ngoại Quốc phòng; Quan hệ Quốc tế; Cơ yếu; Trung tâm gìn giữ hòa bình; chỉ đạo Tổng cục II, Quân chủng Hải quân
4 Thứ trưởng Tập tin:Vietnam People's Army Colonel General Left.jpg Bế Xuân Trường Từ 2015 phụ trách Kỹ thuật; Công nghiệp Quốc phòng; Khoa học- công nghệ Quân sự; Tiêu chuẩn- Đo lường- Chất lượng; chỉ đạo Tổng cục Kỹ thuật, Tổng cục Công nghiệp quốc phòng, khối các Binh chủng; Quân chủng PKKQ
5 Thứ trưởng Tập tin:Vietnam People's Army Colonel General Left.jpg Trần Đơn Từ 2015 phụ trách Hậu cần, Quân y, Bệnh viện; Tài chính; Kinh tế; Kế hoạch- Đầu tư; Doanh nghiệp Quân đội; Bảo hiểm xã hội Quốc phòng; Chính sách QP, chỉ đạo Tổng cục Hậu cần; Công tác Cán bộ
6 Thứ trưởng Tập tin:Vietnam People's Army Colonel General Left.jpg Lê Chiêm Từ 2015 phụ trách Cơ quan Tư pháp Quân đội; Điều tra hình sự; Thi hành án; Pháp chế; Lịch sử quân sự; Ủy ban Kiểm tra; Ban Công tác đặc biệt với Chính phủ Lào; Ban Công tác đặc biệt với Chính phủ Campuchia; chỉ đạo khối cơ quan chuyên môn, trung tâm, viện nghiên cứu, Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển, BTL Bảo vệ lăng

Tổ chức Đảng

Đảng lãnh đạo Quân đội nhân dân Việt Nam và Bộ Quốc phòng Việt Nam tuyệt đối. Đứng đầu là Quân ủy Trung ương nghiên cứu đề xuất để Ban Chấp hành Trung ương quyết định những vấn đề về đường lối, nhiệm vụ quân sự và quốc phòng; lãnh đạo mọi mặt trong Quân đội. Tổng cục Chính trị đảm nhiệm công tác đảng, công tác chính trị trong toàn quân, hoạt động dưới sự lãnh đạo của Ban Bí thư và trực tiếp, thường xuyên của Quân ủy Trung ương.[103]

Dưới Quân ủy Trung ương là Đảng bộ các Tổng cục, Quân khu, Cục trực thuộc Bộ và các đơn vị tương đương Quân đoàn trực thuộc Bộ. Đứng đầu là Bí thư thường là Chính ủy đảm nhiệm; Phó Bí thư là cấp trưởng đơn vị đó đảm nhiệm. Tùy theo số lượng đơn vị và quân số mà phân chia thành Đảng bộ cấp 2, cấp 3 và cấp cơ sở. Và đơn vị trực thuộc cấp cơ sở (tương đương Đại đội) thường được gọi là Chi bộ, đó là cấp tổ chức Đảng nhỏ nhất trong Quân đội.[103]

Tổ chức chính quyền

1945-1950

Từ khi thành lập Bộ Quốc phòng, quy định trong Sắc lệnh của Chủ tịch nước, người chỉ huy cao nhất của Bộ Quốc phòng là Bộ trưởng, tiếp theo là Thứ trưởng. Trong những năm 1946, 1947, 1948, Bộ Quốc phòng và Bộ Tổng Chỉ huy hợp nhất sau đó lại tách ra rồi lại hợp nhất thì người chỉ huy cao nhất Bộ Quốc phòng-Tổng Chỉ huy là Tổng Tư lệnh kiêm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Giúp việc cho Bộ trưởng có các Thứ trưởng, Tổng Tham mưu trưởng.

Sau khi hợp nhất giữa Bộ Quốc phòng và Bộ Tổng Chỉ huy thì tổ chức của Bộ Quốc phòng-Tổng Chỉ huy thống nhất gồm Bộ Tổng Tham mưu đứng đầu là Tổng Tham mưu trưởng, Cục Chính trị và các Cục chuyên ngành trực thuộc Bộ.

Trong thời kỳ này, mô hình tổ chức của Bộ Quốc phòng còn sơ khai, thể hiện định hướng cho sự phát triển lớn mạnh hơn về tổ chức sau này. Các cơ quan, đơn vị mới được thành lập là tiền thân cho sự phát triển của các cơ quan, đơn vị sau này. Bộ Quốc phòng được xây dựng theo mô hình tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, cơ chế ngành dọc chuyên môn, chịu sự chỉ huy trực tiếp của thủ trưởng đơn vị cấp mình và sự chỉ huy gián tiếp của thủ trưởng đơn vị cấp trên theo chuyên ngành.

1950-1975

Sau khi Bộ Quốc phòng và Bộ Tổng Tư lệnh hợp nhất thành Bộ Quốc phòng-Tổng Tư lệnh, người chỉ huy cao nhất là Tổng Tư lệnh kiêm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Hai cơ quan Bộ Tổng Tham mưu và Tổng cục Chính trị là cơ quan đầu ngành về công tác Tham mưu và Chính trị, đứng đầu hai cơ quan là Tổng Tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị.

1975-2000

Sau khi thống nhất đất nước, năm 1976, Bộ Quốc phòng-Tổng Tư lệnh chấm dứt hoạt động chỉ còn lại Bộ Quốc phòng. Khi đó người chỉ huy cao nhất của Bộ Quốc phòng là Bộ trưởng là người quân sự và là Ủy viên Bộ Chính trị.

Hiện nay

Với chủ trương tinh giản biên chế gọn nhẹ của Chính phủ. Từ những năm 2000 đến nay, tổ chức của Bộ Quốc phòng chuyển đổi theo hướng giảm số lượng nhân sự, nâng cao chất lượng, tinh nhuệ, gọn nhẹ, từng bước hiện đại hóa, đáp ứng đủ nhu cầu nhiệm vụ bảo vệ Quốc gia và Quốc tế. Tổ chức của Bộ Quốc phòng theo ngành dọc về cơ quan chuyên môn, có chỉ huy trực tiếp và gián tiếp theo ngành dọc. Người chỉ huy cao nhất Bộ Quốc phòng vẫn là Bộ trưởng đồng thời là Ủy viên Hội đồng Quốc phòng và An ninh quốc gia, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, giúp việc cho Bộ trưởng có các Thứ trưởng, Tổng Tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị.[104]

Về tổ chức gồm Bộ Tổng Tham mưu, Tổng cục Chính trị, các Tổng cục, Cục chức năng, quân khu, quân chủng, binh chủng, quân đoàn, Học viện nhà trường và các đơn vị kinh tế trực thuộc Bộ.

Sơ đồ tổ chức từ năm 2010

Tổ chức chi tiết hiện nay

Phù hiệu Tổ chức Thành lập Quân số ước tính Cấp Trưởng Chính ủy Trụ sở Biển số xe
Tập tin:Vietnam People's Army General Staff insignia.jpg Bộ Tổng Tham mưu 7/9/1945

(78 năm, 231 ngày)

12.000 Tập tin:Vietnam People's Army Colonel General Left.jpg
Phan Văn Giang
Số 7, Nguyễn Tri Phương, Ba Đình, Hà Nội TM
Tập tin:TCCT.jpg Tổng cục Chính trị 22/12/1944

(79 năm, 125 ngày)

10.000 Tập tin:Vietnam People's Army Colonel General Left.jpg
Lương Cường
Số 7, Nguyễn Tri Phương, Ba Đình, Hà Nội TC
Khối Tổng cục (82.000 người)
Tổng cục Hậu cần 11/7/1950

(73 năm, 289 ngày)

15.000 Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Trần Duy Giang
Tập tin:Vietnam People's Army Lieutenant General Left.jpg
Lê Văn Hoàng
Số 5, Nguyễn Tri Phương, Ba Đình, Hà Nội TH
Tổng cục Kỹ thuật 10/9/1974

(49 năm, 228 ngày)

17.000 Tập tin:Vietnam People's Army Lieutenant General Left.jpg
Lê Quý Đạm
Tập tin:Vietnam People's Army Lieutenant General Left.jpg
Nguyễn Hữu Chính
Số 5, Nguyễn Tri Phương, Ba Đình, Hà Nội TT
Tổng cục Tình báo 25/10/1945

(78 năm, 183 ngày)

25.000 Tập tin:Vietnam People's Army Lieutenant General Left.jpg
Phạm Ngọc Hùng
Tập tin:Vietnam People's Army Lieutenant General Left.jpg

Phan Văn Việt

Số 19, Phạm Hùng, Hà Nội TN
Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng 15/9/1945

(78 năm, 223 ngày)

25.000 Tập tin:Vietnam People's Army Lieutenant General Left.jpg
Nguyễn Đức Lâm
Tập tin:Vietnam People's Army Lieutenant General Left.jpg
Khuất Việt Dũng
Số 5, Nguyễn Tri Phương, Ba Đình, Hà Nội TK
Khối Quân chủng (215.000 người)
Tập tin:Vietnam People's Navy insignia.png Quân chủng Hải quân 7/5/1955

(68 năm, 354 ngày)

60.000 Tập tin:Vietnam People's Navy Rear Admiral Left.jpg
Phạm Hoài Nam
Tập tin:Vietnam People's Navy Rear Admiral Left.jpg
Trần Hoài Trung
Số 5, Lý Tự Trọng, Hồng Bàng, Hải Phòng QH
Tập tin:Vietnam People's Air Force insignia.png Quân chủng Phòng không-Không quân 22/10/1963

(60 năm, 186 ngày)

35.000 Tập tin:Vietnam People's Air Force Lieutenant General Left.jpg
Lê Huy Vịnh
Tập tin:Vietnam People's Air Force Major General Left.jpg
Lâm Quang Đại
Số 176, đường Trường Chinh, Hà Nội QA
Tập tin:Vietnam Border Defense Force insignia.jpg Bộ đội Biên phòng 19/11/1958

(65 năm, 158 ngày)

70.000
Hoàng Xuân Chiến
Tập tin:Vietnam Border Defense Force Major General Left.jpg
Đỗ Danh Vượng
Số 4, phố Đinh Công Tráng, Hà Nội QB
Tập tin:Vietnam Marine Police insignia.jpg Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển 28/8/1998

(25 năm, 241 ngày)

30.000 Tập tin:Vietnam Marine Police Major General Left.jpg
Nguyễn Văn Sơn
Tập tin:Vietnam Marine Police Lieutenant General Left.jpg
Hoàng Văn Đồng
Số 94, Lê Lợi, Hà Đông, Hà Nội BS
Bộ Tư lệnh Tác chiến không gian mạng 8/1/2018

(6 năm, 108 ngày)

10.000 Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Đinh Thế Cường
Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Hồ Văn Đức
Số 1, Nguyễn Tri Phương, Ba Đình, Hà Nội BL
Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh 29/8/1975

(48 năm, 240 ngày)

10.000 Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Nguyễn Văn Cương
Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Cao Đình Kiểm
Số 2, Ông Ích Khiêm, Ba Đình, Hà Nội BL
Khối Quân khu (237.000 người)
Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội

(Bảo vệ Thủ đô Hà Nội)

19/10/1946

(77 năm, 189 ngày)

15.000 Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Nguyễn Doãn Anh
Tập tin:Vietnam People's Army Lieutenant General Left.jpg
 Nguyễn Thế Kết
Số 8, đường Phạm Hùng, Hà Nội KT
Quân khu 1

(Bảo vệ vùng Đông Bắc)

16/10/1945

(78 năm, 192 ngày)

35.000 Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Trần Hồng Minh
Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Dương Đình Thông
huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên KA
Quân khu 2

(Bảo vệ vùng Tây Bắc)

19/10/1946

(77 năm, 189 ngày)

33.000 Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Phùng Sĩ Tấn
Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Trịnh Văn Quyết
Việt Trì, Phú Thọ KB
Quân khu 3

(Bảo vệ vùng Đồng bằng sông Hồng)

31/10/1945

(78 năm, 177 ngày)

27.000 Tập tin:Vietnam People's Army Lieutenant General Left.jpg
 Vũ Hải Sản
Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
 Nguyễn Mạnh Hùng
Kiến An, Hải Phòng. KC
Quân khu 4

(Bảo vệ vùng Bắc Trung Bộ)

15/10/1945

(78 năm, 193 ngày)

35.000 Tập tin:Vietnam People's Army Lieutenant General Left.jpg
Nguyễn Tân Cương
Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Trần Võ Dũng
đường Lê Duẩn, TP.Vinh, Nghệ An KD
Quân khu 5

(Bảo vệ vùng Nam Trung Bộ)

16/10/1945

(78 năm, 192 ngày)

28.000 Tập tin:Vietnam People's Army Lieutenant General Left.jpg
Nguyễn Long Cáng
Tập tin:Vietnam People's Army Lieutenant General Left.jpg
Trần Quang Phương
Số 15A, đường Duy Tân, Đà Nẵng KV
Quân khu 7

(Bảo vệ vùng Đông Nam Bộ)

10/12/1945

(78 năm, 137 ngày)

34.000 Tập tin:Vietnam People's Army Lieutenant General Left.jpg
Võ Minh Lương
Tập tin:Vietnam People's Army Lieutenant General Left.jpg
Phạm Văn Dỹ
204, Hoàng Văn Thụ, Phú Nhuận, Hồ Chí Minh KP
Quân khu 9

(Bảo vệ vùng Tây Nam Bộ)

10/12/1945

(78 năm, 137 ngày)

30.000 Tập tin:Vietnam People's Army Lieutenant General Left.jpg
Nguyễn Hoàng Thủy
Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Huỳnh Chiến Thắng
phường An Thới, TP. Cần Thơ KK
Khối Quân đoàn (130.000 người)
Quân đoàn 1 

(Binh đoàn Quyết Thắng)

24/10/1973

(50 năm, 184 ngày)

32.000 Tập tin:Vietnam People's Army Senior Colonel Left.jpg
Doãn Thái Đức
Tập tin:Vietnam People's Army Senior Colonel Left.jpg
Nguyễn Văn Hùng
Thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình. AA
Tập tin:Quân đoàn 2.jpg Quân đoàn 2

(Binh đoàn Hương Giang)

17/5/1974

(49 năm, 344 ngày)

32.000 Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Nguyễn Huy Cảnh
Tập tin:Vietnam People's Army Senior Colonel Left.jpg
Nguyễn Trọng Triển
Thị trấn Vôi, Lạng Giang, Bắc Giang. AB
Quân đoàn 3

(Binh đoàn Tây Nguyên)

26/3/1975

(49 năm, 30 ngày)

32.000 Tập tin:Vietnam People's Army Senior Colonel Left.jpg
Thái Văn Minh
Tập tin:Vietnam People's Army Senior Colonel Left.jpg
Bùi Huy Biết
Phường Trà Bá, Pleiku, Gia Lai. AC
Quân đoàn 4

(Binh đoàn Cửu Long)

20/7/1974

(49 năm, 280 ngày)

32.000 Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Phạm Xuân Thuyết
Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Nguyễn Xuân Sơn
KCN Sóng Thần, TX.Dĩ An, Bình Dương AD
Khối Binh chủng (58.000 người)
Binh chủng Pháo binh 29/6/1946

(77 năm, 301 ngày)

10.000 Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Đỗ Tất Chuẩn
Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Hoàng Quang Thuận
Phố Đội Cấn, quận Ba Đình, Hà Nội BP
Binh chủng Hóa học 19/4/1958

(66 năm, 6 ngày)

7.000 Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Hà Văn Cử
Tập tin:Vietnam People's Army Senior Colonel Left.jpg
Hoàng Xuân Dũng
Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội BH
Binh chủng Công binh 25/3/1946

(78 năm, 31 ngày)

12.000 Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Phùng Ngọc Sơn
Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Lê Xuân Cát
459 phố Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội BC
Binh chủng Tăng-Thiết giáp 5/10/1965

(58 năm, 203 ngày)

9.000 Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Nguyễn Khắc Nam
Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Vũ Mạnh Trí
đường Hoàng Quốc việt, Cầu Giấy, Hà Nội. BB
Binh chủng Thông tin liên lạc 9/9/1945

(78 năm, 229 ngày)

10.000 Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Khúc Đăng Tuấn
Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Ngô Kim Đồng
phố Giang Văn Minh, Ba Đình, Hà Nội. BT
Binh chủng Đặc công 19/3/1967

(57 năm, 37 ngày)

10.000 Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Đỗ Thanh Bình
Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Lê Thanh Hà
huyện Thanh Trì, Hà Nội. BK
Khối Học viện Nhà trường (56.000 người)
Học viện Quốc phòng Việt Nam

(Học viện Quân sự cấp cao)

3/1/1977

(47 năm, 113 ngày)

1.000 Tập tin:Vietnam People's Army Lieutenant General Left.jpg
Trần Việt Khoa
Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Lương Đình Hồng
số 93, đường Hoàng Quốc Việt, Hà Nội HA
Học viện Chính trị

(Học viện Quân sự cấp trung)

25/10/1951

(72 năm, 183 ngày)

3.000 Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Nguyễn Văn Bạo
Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Phạm Tiến Dũng
Số 124, Ngô Quyền, Hà Đông, Hà Nội HC
Học viện Lục quân

(Học viện Quân sự cấp trung) 

7/7/1946

(77 năm, 293 ngày)

3.000 Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Hoàng Văn Minh
Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Lê Quang Xuân
phường 9, TP. Đà Lạt, Lâm Đồng HB
Học viện Kỹ thuật Quân sự

(Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn)

28/10/1966

(57 năm, 180 ngày)

18.000 Tập tin:Vietnam People's Army Lieutenant General Left.jpg
Nguyễn Công Định
Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Cao Minh Tiến
236, đường Hoàng Quốc Việt, Hà Nội HD
Tập tin:Hoc vien Quan y.jpg Học viện Quân Y

(Đại học Y dược Lê Hữu Trác)

10/3/1949

(75 năm, 46 ngày)

5.000 Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Đỗ Quyết
Tập tin:Vietnam People's Army Lieutenant General Left.jpg
Nguyễn Trọng Chính
104, Phùng Hưng, Hà Đông, Hà Nội HH
Học viện Hậu cần 15/6/1951

(72 năm, 315 ngày)

5.000 Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Phạm Đức Dũng
Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Hà Tuấn Vũ
Ngọc Thụy, Long Biên, Hà Nội. HE
Trường Sĩ quan Lục quân 1

(Đại học Trần Quốc Tuấn)

15/4/1945

(79 năm, 10 ngày)

10.000 Tập tin:Vietnam People's Army Lieutenant General Left.jpg
Đỗ Viết Toản
Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Đỗ Văn Thiện
Cổ Đông, Sơn Tây, Hà Nội HT
37 Trường Sĩ quan Lục quân 2

(Đại học Nguyễn Huệ)

27/6/1961

(62 năm, 303 ngày)

6.000 Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Nguyễn Ngọc Cả
Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Nguyễn Văn Hoà
Tam Phước, TP.Biên Hòa, Đồng Nai HQ
Trường Sĩ quan Chính trị

(Đại học Chính trị)

14/1/1976

(48 năm, 102 ngày)

5.000 Tập tin:Vietnam People's Army Lieutenant General Left.jpg
Phạm Quốc Trung
Tập tin:Vietnam People's Army Lieutenant General Left.jpg
Nguyễn Văn Đủ
Thạch Hòa, Thạch Thất, Hà Nội HN
Khối Cơ quan chuyên môn (15.350 người)
Văn phòng Bộ Quốc phòng 25/3/1946

(78 năm, 31 ngày)

700 Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Nguyễn Văn Bổng
số 7, Nguyễn Tri Phương, Ba Đình, Hà Nội TM
Thanh tra Bộ Quốc phòng 25/1/1948

(76 năm, 91 ngày)

300 Tập tin:Vietnam People's Army Lieutenant General Left.jpg
Phạm Văn Hưng
số 7, Nguyễn Tri Phương, Ba Đình, Hà Nội TM
Ban Cơ yếu Chính phủ 12/9/1945

(78 năm, 226 ngày)

10.000 Tập tin:Vietnam People's Army Lieutenant General Left.jpg
Đặng Vũ Sơn
số 105, Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội PK
Cục Tài chính 25/3/1946

(78 năm, 31 ngày)

200 Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Lưu Sỹ Quý
14A9, Lý Nam Đế, Hà Nội PT
Cục Kế hoạch và Đầu tư 20/3/1975

(49 năm, 36 ngày)

700 Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Nguyễn Mạnh Hùng
TM
Cục Kinh tế 24/12/1998

(25 năm, 123 ngày)

500 Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Trần Đình Thăng
28A, Điện Biên Phủ, Hà Nội TM
Cục Khoa học Quân sự 10/4/1958

(66 năm, 15 ngày)

200 Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Phạm Lâm Hồng
Số 2 Nguyễn Tri Phương, Ba Đình, Hà Nội TM
Cục Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng 3/7/1971

(52 năm, 297 ngày)

500 Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Lê Đình Đạt
11, Hoàng Sâm, Cầu Giấy, Hà Nội TM
Cục Đối ngoại 28/5/1964

(59 năm, 333 ngày)

300 Tập tin:Vietnam People's Army Lieutenant General Left.jpg
Vũ Chiến Thắng
33, Phạm Ngũ Lão, Hoàn Kiếm, Hà Nội PA
Cục Điều tra Hình sự 19/11/1948

(75 năm, 158 ngày)

200 Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Phạm Văn Thi
14A8, Lý Nam Đế, Hà Nội TM
Cục Thi hành án 15/6/1993

(30 năm, 315 ngày)

200 Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Phạm Ngọc Trai
TM
Vụ Pháp chế 1/1/1957

(67 năm, 115 ngày)

50 Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Hàn Mạnh Thắng
TM
Khối Viện Trung tâm Nghiên cứu (15.500 người)
Viện Chiến lược Quốc phòng 11/1/1990

(34 năm, 105 ngày)

400 Tập tin:Vietnam People's Army Lieutenant General Left.jpg
Nguyễn Đức Hải
Số 3B, Hoàng Diệu, Hà Nội TM
Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự 12/10/1960

(63 năm, 196 ngày)

3.000 Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Nguyễn Minh Tuấn
Tập tin:Vietnam People's Army Senior Colonel Left.jpg
Dương Nhật Dân
Số 17, phố Hoàng Sâm, Cầu Giấy, Hà Nội PQ
Viện Lịch sử Quân sự 28/5/1981

(42 năm, 333 ngày)

500 Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Nguyễn Hoàng Nhiên
đường Hoàng Diệu, Hà Nội PL
Viện Quan hệ Quốc tế về Quốc phòng 21/12/2002

(21 năm, 126 ngày)

200 Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Vũ Tiến Trọng
PA
Viện Thiết kế 23/1/1955

(69 năm, 93 ngày)

1.500 Tập tin:Vietnam People's Army Senior Colonel Left.jpg
Lê Minh Chính
21, Lê Văn Lương, Thanh Xuân, Hà Nội PM
58 Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga 7/3/1988

(36 năm, 49 ngày)

1.500 Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Nguyễn Hồng Dư
Tập tin:Vietnam People's Army Senior Colonel Left.jpg
Trịnh Xuân Sơn
đường Nguyễn Văn Huyên, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội PX
59 Trung tâm Thông tin Khoa học Quân sự 8/4/1982

(42 năm, 17 ngày)

300 Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Nguyễn Kim Lãm
TM
Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 1/4/1951

(73 năm, 24 ngày)

4.000 Tập tin:Vietnam People's Army Lieutenant General Left.jpg
Mai Hồng Bàng
Tập tin:Vietnam People's Army Senior Colonel Left.jpg
Phạm Nguyên Sơn
Số 1, Trần Hưng Đạo, Hà Nội PP
Tập tin:Benh vien 175.jpg Bệnh viện Trung ương Quân đội 175 26/5/1975

(48 năm, 335 ngày)

2.000 Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg

Nguyễn Hồng Sơn

Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Hoàng Thanh Bình
786, Nguyễn Kiệm, Gò Vấp, Hố Chí Minh PP
Viện Y học cổ truyền Quân đội 4/7/1978

(45 năm, 296 ngày)

1.500 Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Nguyễn Minh Hà
Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Nguyễn Thị Thanh Hà
442, Kim Giang, Hoàng Mai, Hà Nội PP
Bảo hiểm Xã hội Bộ Quốc phòng 29/5/2008

(15 năm, 332 ngày)

200 Tập tin:Vietnam People's Army Senior Colonel Left.jpg

Nguyễn Văn Định

Số 28, phố Lý Nam Đế, Hà Nội TM
Cục Gìn giữ hòa bình Việt Nam 27/5/2014

(9 năm, 334 ngày)

200 Tập tin:Vietnam People's Army Senior Colonel Left.jpg
Hoàng Kim Phụng
Thạch Hòa, Thạch Thất, Hà Nội PG
Khối Doanh nghiệp Quân đội (214.500 người)
Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội 1/6/1989

(34 năm, 329 ngày)

25.000[105] Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Nguyễn Mạnh Hùng
Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg

Lê Đăng Dũng

Số 1, Trần Hữu Dực, Mỹ Đình 1, Nam Từ Liêm, Hà Nội VT
Tập tin:VAXUCO.png Tổng Công ty VAXUCO 10/08/1991

(32 năm, 259 ngày)

17.000 Tập tin:Vietnam People's Army Senior Colonel Left.jpg
Nguyễn Trọng Cườn
33B Phạm Ngũ Lão - Hoàn Kiếm - Hà Nội
Tập tin:Tong Cong ty Truc thang Viet Nam.jpg Tổng Công ty Trực thăng Việt Nam

(Binh đoàn 18)

1/9/1989

(34 năm, 237 ngày)

8.000 Tập tin:Vietnam People's Air Force Major General Left.jpg
Hà Tiến Dũng
Tập tin:Vietnam People's Air Force Senior Colonel Left.jpg
Vi Công Dũng
Số 172, đường Trường Chinh, Hà Nội
Tập tin:Truong son.jpg Tổng Công ty Xây dựng Trường Sơn

(Binh đoàn 12)

19/5/1959

(64 năm, 342 ngày)

15.000 Tập tin:Vietnam People's Army Senior Colonel Left.jpg
Nguyễn Anh Tuấn
Tập tin:Vietnam People's Army Senior Colonel Left.jpg
Vũ Phúc Hậu
Số 475, đường Nguyễn Trãi, Hà Nội AT
Tập tin:Thanh an.jpg Tổng Công ty Thành An

 (Binh đoàn 11)

11/6/1982

(41 năm, 319 ngày)

15.000 Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Nguyễn Quốc Dũng
Tập tin:Vietnam People's Army Senior Colonel Left.jpg
Vũ Văn Điềm
141 Hồ Đắc Di, Đống Đa, Hà Nội. AV
Tổng Công ty 15

(Binh đoàn 15)

20/2/1985

(39 năm, 65 ngày)

17.000[106] Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Đặng Anh Dũng
Tập tin:Vietnam People's Army Senior Colonel Left.jpg
Nguyễn Đức Thành
Yên Thế, TP.Pleiku, Gia Lai. AN
Tổng Công ty 16

(Binh đoàn 16)

8/12/1998

(25 năm, 139 ngày)

12.000[107] Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Phạm Ngọc Tuấn
Tập tin:Vietnam People's Army Senior Colonel Left.jpg
Hà Huy Tân
Đồng Tiến, Đồng Phú, Bình Phước AX
Tổng Công ty Đông Bắc 24/12/1994

(29 năm, 123 ngày)

12.000[108] Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Phạm Ngọc Tuyển
Tập tin:Vietnam People's Army Senior Colonel Left.jpg
Phạm Hải Quang
Hồng Hải, TP. Hạ Long, Quảng Ninh DB
Tổng Công ty Xây dựng Lũng Lô 16/11/1989

(34 năm, 161 ngày)

9.000 Tập tin:Vietnam People's Army Senior Colonel Left.jpg
Tăng Văn Chúc
Tập tin:Vietnam People's Army Senior Colonel Left.jpg
Trần Trọng Dũng
162 Trường Chinh, Đống Đa, Hà Nội CV
Tập tin:Thai son.jpg Tổng Công ty Thái Sơn 22/4/1991

(33 năm, 3 ngày)

11.500 Tập tin:Vietnam People's Army Senior Colonel Left.jpg
Phùng Danh Thắm
Số 32, đường Phùng Khắc Khoan, Quân 1, TP Hồ Chí Minh. CC
Tổng Công ty 319 7/3/1979

(45 năm, 49 ngày)

10.000 Tập tin:Vietnam People's Army Senior Colonel Left.jpg
Trần Đăng Tú
Tập tin:Vietnam People's Army Senior Colonel Left.jpg
Nguyễn Văn Xiển
63, Lê Văn Lương, Cầu Giấy, Hà Nội CP
Tổng Công ty 36 23/8/2011

(12 năm, 246 ngày)

8.000[109] Tập tin:Vietnam People's Army Senior Colonel Left.jpg
Nguyễn Đăng Giáp
Tập tin:Vietnam People's Army Senior Colonel Left.jpg
Đoàn Minh Tuấn
141 Hồ Đắc Di, Nam Đồng, Đống Đa, Hà Nội CA
Tổng Công ty Đầu tư Phát triển nhà và Đô thị 17/9/1987

(36 năm, 221 ngày)

3.000 Tập tin:Vietnam People's Army Senior Colonel Left.jpg
Nguyễn Ngọc Dũng
86 Lê Trọng Tấn, Khương Mai, Thanh Xuân, Hà Nội. CA
Tập tin:NHQD Logo.png Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội 4/11/1994

(29 năm, 173 ngày)

6.000[110] Tập tin:Vietnam People's Army Major General Left.jpg
Lưu Trung Thai
Tập tin:Vietnam People's Army Senior Colonel Left.jpg
Đỗ Văn Hưng
21, Cát Linh, Đống Đa, Hà Nội CB

Tổ chức quốc tế tham gia

  • Hội nghị Tư lệnh Lực lượng Quốc phòng các nước ASEAN (ACDFIM)

Khu Kinh tế Quốc phòng

Kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh (QP-AN) vừa là chủ trương, đường lối, quan điểm, vừa là giải pháp để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (BVTQ). Qua mỗi thời kỳ, nhận thức và tổ chức thực hiện nội dung kết hợp đó đều được bổ sung, phát triển phù hợp với yêu cầu mới. Đây là chủ trương chiến lược hết sức quan trọng, được thể hiện nhất quán và xuyên suốt trong các văn kiện Đại hội của Đảng. Trong quá trình xây dựng, mỗi lĩnh vực kinh tế, xã hội, QP-AN đều có mục tiêu riêng. Nhưng khi kết hợp với nhau thì cần phải có sự gắn kết hài hòa các mục tiêu cụ thể để phục vụ cho mục tiêu chung.[111]

Qua đó, có thể khái quát mục tiêu kết hợp kinh tế với QP-AN trong thời kỳ Hội nhập quốc tế là: xây dựng kinh tế phát triển nhanh, bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN. Nắm vững mục tiêu chung đó là cơ sở để điều chỉnh đúng mức mối quan hệ giữa các lĩnh vực trong quá trình thực hiện sự kết hợp. Hơn nữa, cần nhận rõ những yếu tố tác động mới đối với quá trình thực hiện kết hợp kinh tế với QP-AN. Đó là tác động của toàn cầu hóa dẫn đến ảnh hưởng ngày càng lớn của kinh tế thế giới đối với nền kinh tế nước ta; là mối quan hệ giữa cạnh tranh với hợp tác và phát triển trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế; là tốc độ gia tăng đầu tư kinh tế, xâm nhập thị trường của các nước vào nước ta; là sự tồn tại và phát triển của các thành phần kinh tế trong nước liên quan đến đối tượng kết hợp; là tính chất đa dạng, đan xen của nhiệm vụ QP-AN, đối ngoại trong mối quan hệ kết hợp. Và cần phải kết hợp toàn diện, nhưng cần tập trung vào trọng điểm.[111]

Hiện nay, các khu kinh tế, quốc phòng này không những mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội cao mà còn góp phần xây dựng buôn làng có thế trận phòng thủ vững chắc.[112]

Tùy viên Quốc phòng

Tính đến tháng 3 năm 2009, có hơn 20 quốc gia [114] mà Việt Nam cử Tùy viên Quốc phòng hoạt động tại đó cụ thể như sau:

Bộ trưởng qua các thời kỳ

Thứ trưởng qua các thời kỳ

Xem thêm

Tham khảo

  • Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, HN, 2004.
  • 60 năm Quân đội nhân dân Việt Nam - Biên niên sự kiện, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, HN, 2004.
  • Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam, Tập 1 và Tập 2, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, HN, 1994.
  • Lịch sử Quân sự Việt Nam, 14 Tập, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, HN, 1996, 2013, 2014.
  • Lịch sử Tư tưởng Quân sự Việt Nam, 5 tập, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, HN, 2014.
  • Lịch sử Công tác Đảng, công tác chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, HN, 2002.
  • Lịch sử Tổng cục Kỹ thuật (1974-2014), Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, HN, 2014.
  • Lịch sử Tổng cục Chính trị (1944-2014), Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, HN, 2014.
  • Lịch sử Bộ Tổng Tham mưu trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, HN, 2015.
  • Bộ Tổng Tham mưu những năm chiến đấu trong vòng vây, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, HN, 2011.
  • Lịch sử Đảng bộ Quân đội nhân dân Việt Nam Tập 1, Tập 2, Tập 3, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, HN 2009, 2010, 2011.
  • Lịch sử Quân giới Việt Nam (1954-1975), Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, HN, 1995.
  • Lịch sử Hải quân nhân dân Việt Nam, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, HN, 2007.
  • Lịch sử Đoàn 559-Bộ đội Trường Sơn-đường Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, HN, 1999.
  • Lịch sử Kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, HN, 1996.
  • Những vị tướng lừng danh trong Lịch sử dân tộc, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, HN, 2014.
  • Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước-Thắng lợi và bài học, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, HN, 1995.
  • Lịch sử Công tác đảng, công tác chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, HN, 2002.
  • Biên niên sự kiện lịch sử Hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam 1954-1975, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, HN, 1992.
  • Việt Nam những sự kiện 1945-1986, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, HN, 1990.

Liên kết ngoài

Chú thích

  1. ^ “Phong tướng quá nhiều”.
  2. ^ “Luật Quốc phòng năm 2005”.
  3. ^ Quốc dân đại hội Tân Trào (8-1945)
  4. ^ Chính phủ lâm thời ra mắt Quốc dân đồng bào ngày 2-9-1945
  5. ^ "40 năm chiến đấu và trưởng thành của Bộ Tổng Tham mưu", Tạp chí QĐND số tháng 9 năm 1985, trang 17.
  6. ^ Trần Trọng Trung, Bộ Tổng tham mưu những năm chiến đấu trong vòng vây, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2011. Chương I: Những ngày trứng nước
  7. ^ "Lịch sử Bộ Tổng tham mưu trong cuộc Kháng chiến chống Pháp (1945-1954)", Hà Nội, 1991
  8. ^ Chính phủ liên hiệp kháng chiến (thành lập ngày 2-3-1946)
  9. ^ Sắc lệnh số 34 1946
  10. ^ Sắc lệnh số 35 1946
  11. ^ “Sắc lệnh 60 năm 1946”.
  12. ^ “Giới thiệu chung Binh chủng pháo binh”.
  13. ^ a b “Tên gọi qua các thời kỳ”.
  14. ^ “Sắc lệnh 230 năm 1946”.
  15. ^ a b c d “Thông qua hiến pháp”.
  16. ^ “Giới thiệu chung Quân khu 7”.
  17. ^ “Lịch sử thành lập, chiến đấu và trưởng thành của LLVT Quân khu 9”.
  18. ^ “Chủ động tiến công, phát động toàn quốc kháng chiến (19-12-1946)”.
  19. ^ “Sắc lệnh 47 năm 1947”.
  20. ^ “Sắc lệnh 90 năm 1947”.
  21. ^ “Sắc lệnh 236 ngày 5/8/1947”.
  22. ^ “Sắc lệnh 165 năm 1948”.
  23. ^ “Truyền thống 50 năm Quân chủng phòng không- không quân”.
  24. ^ “Giới thiệu Học viện Quân y”.
  25. ^ “Sắc lệnh 14 năm 1949”.
  26. ^ “Sắc lệnh 50/SL ngày 18/6/1949 tổ chức của Bộ Quốc phòng”.
  27. ^ “Sắc lệnh 121 năm 1950”.
  28. ^ a b c d e f “Về tổ chức của BQP”.
  29. ^ “Lịch sử hình thành và phát triển Bệnh viện Trung ương Quân đội 108”.
  30. ^ “Giới thiệu Học viện Hậu cần”.
  31. ^ “Học viện Chính trị cần tự xây dựng mình vững mạnh về chính trị”.
  32. ^ “Sắc lệnh 221 năm 1955”.
  33. ^ “Cuộc giáng trả đanh thép của Quân chủng Hải quân Việt Nam 40 năm trước”.
  34. ^ a b “SẮC LỆNH 60 ngày 10/4/1958”.
  35. ^ a b “Đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển khoa học quân sự đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới”.
  36. ^ a b c d e “Quá trình hình thành và phát triển BCHC”.
  37. ^ a b c d e “Quá trình hình thành và phát triển Bộ đội Biên phòng”.
  38. ^ “Cục Chính trị Bộ đội Biên phòng 50 năm xây dựng và trưởng thành”.
  39. ^ “TÓM TẮT LỊCH SỬ BỘ ĐỘI TRƯỜNG SƠN”.
  40. ^ a b “Trường sĩ quan lục quân 2: Đơn vị "Trung dũng, sáng tạo, đoàn kết, kỷ luật, dạy tốt, học tốt".
  41. ^ a b “Bộ Chỉ huy Miền hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trong chống Mỹ”.
  42. ^ a b “Cục Đối ngoại Kỷ niệm 50 năm ngày thành lập và đón nhận Huân chương Quân công hạng Nhất”.
  43. ^ a b c “Giới thiệu chung BCTTG”.
  44. ^ a b c d e “ĐẠI HỌC KỸ THUẬT LÊ QUÝ ĐÔN”.
  45. ^ “Giới thiệu chung Binh chủng Đặc công”.
  46. ^ “Nâng cao hiệu quả công tác tiêu chuẩn, đo lường, bảo đảm chất lượng vũ khí, trang bị kỹ thuật của quân đội”.
  47. ^ “Người vun đắp truyền thống "Thần tốc - Quyết thắng" của Quân đoàn 1”.
  48. ^ a b c “Quân đoàn 2 - "Thần tốc, táo bạo, quyết thắng".
  49. ^ Lịch sử Tổng cục Kỹ thuật (1974-2014), Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, HN, 2014, trang 13-14.
  50. ^ “Cục Kế hoạch và Đầu tư đón nhận Huân chương Quân công hạng Ba”.
  51. ^ a b c “Quân đoàn 3 - "Quyết thắng, sáng tạo, đoàn kết, thống nhất, nghiêm túc, tự lực".
  52. ^ a b “Quân đoàn 4 - "Trung thành, đoàn kết, anh dũng, sáng tạo, tự lực, quyết thắng".
  53. ^ “Lịch sử Hình Thành Và Phát triển Bệnh viện 175”.
  54. ^ “Bệnh viện Quân y 175 đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhất”.
  55. ^ “Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh được thành lập, vừa xây dựng, vừa trưởng thành, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị đặc biệt (1975-1991)”.
  56. ^ “VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN QUÂN ĐỘI”.
  57. ^ “Giới thiệu chung TCT319”.
  58. ^ “Kỷ niệm 30 năm Ngày truyền thống Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam (28-5-1981 - 28-5-2011)”.
  59. ^ a b c d e “GIỚI THIỆU CHUNG TCT Thành An”.
  60. ^ a b “Viện Quan hệ Quốc tế về Quốc phòng với công tác đối ngoại quốc phòng trong thời kỳ mới”.
  61. ^ Quy định số 50-QĐ/TW ngày 21/11/2011 về tổ chức cơ quan chính trị trong quân đội nhân dân Việt Nam
  62. ^ “Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc phòng - Bước tiến mới trong quản lý Quốc phòng hiện nay”.
  63. ^ “Tuyên bố Chủ tịch Hội nghị ADMM+ lần thứ nhất”.
  64. ^ “ADMM+: 3 năm nhìn lại”.
  65. ^ “ADMM+: Một cấu trúc khu vực mới”.
  66. ^ “Ra mắt báo điện tử Bộ Quốc phòng”.
  67. ^ “Ra mắt báo điện tử Quốc phòng và Cổng thông tin điện tử Bộ Quốc phòng phiên bản tiếng Anh”.
  68. ^ “Việt Nam thêm lực lượng gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc”.
  69. ^ “Bộ Quốc phòng tổ chức Lễ thành lập Trung tâm gìn giữ hòa bình Việt Nam”.
  70. ^ “Đối thoại Chính sách Quốc phòng Việt Nam-Hoa Kỳ năm 2014”.
  71. ^ “Đối thoại quốc phòng Việt Nam - Ấn Độ lần thứ 9”.
  72. ^ “Việt Nam-Israel ký kết thỏa thuận hợp tác quốc phòng”.
  73. ^ “Đại tướng Phùng Quang Thanh kết thúc tốt đẹp chuyến đi dự ADMM-9 và khai mạc LIMA 2015”.
  74. ^ “Khai trương "Cổng Thông tin điện tử Ngành Chính sách Quân đội".
  75. ^ “Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ thăm chính thức Việt Nam”.
  76. ^ “Hình ảnh toàn cảnh Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ thăm Việt Nam”.
  77. ^ “Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ thăm chính thức Việt Nam”.
  78. ^ “Bước phát triển mới trong quan hệ quốc phòng Việt Nam- Hoa Kỳ”.
  79. ^ “Bộ Quốc phòng Việt Nam và Hoa Kỳ ký Tuyên bố Tầm nhìn chung”.
  80. ^ “Chuẩn bị chu đáo về mọi mặt để Lễ kỷ niệm 70 năm Quốc khánh 2/9 thành công tốt đẹp”.
  81. ^ “Lễ diễu binh, diễu hành 2/9 có gì đặc biệt?”.
  82. ^ “Mít tinh, diễu binh, diễu hành kỷ niệm 70 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9”.
  83. ^ “Kinh phí tổ chức lễ diễu binh, diễu hành 2/9 là bao nhiêu?”.
  84. ^ “Lễ mít tinh, diễu binh mừng Quốc khánh 2/9”.
  85. ^ “Những con số ấn tượng kỷ niệm 70 năm Quốc khánh 2/9”.
  86. ^ “Lễ diễu binh, diễu hành 2/9 có gì đặc biệt”.
  87. ^ “30.000 người tham gia diễu binh, diễu hành kỷ niệm Quốc khánh 2/9”.
  88. ^ “Bảng xếp hạng quân đội thế giới - Theo Globalfirepower”.
  89. ^ “Giới thiệu Quân đội Nhân dan Việt Nam”.
  90. ^ Dựa trên sự ước lượng từ các đơn vị trực thuộc năm 2014
  91. ^ a b c d “Công bố Ngân sách Quốc phòng Việt Nam”.
  92. ^ a b “Vì sao ngân sách quốc phòng VN tăng”.
  93. ^ “BXH Quân sự Thế giới Theo globalfirepower”.
  94. ^ a b “Về một số yếu tố ảnh hưởng đến chi ngân sách quốc phòng của các quốc gia và những vấn đề đặt ra ở Việt Nam”.
  95. ^ “Việt Nam chi bao nhiêu cho quốc phòng 5/2014,Báo Zing.vn”.
  96. ^ “Dự báo ngân sách quốc phòng VN 2011-2016”.
  97. ^ “Dự báo ngân sách quốc phòng Việt Nam 2011-2016”.
  98. ^ “Sách trắng Quốc phòng Việt Nam 1998”.
  99. ^ “Sách trắng Quốc phòng Việt Nam 2004”.
  100. ^ “Sách trắng Quốc phòng Việt Nam 2009, Cổng TTĐT Bộ Quốc phòng”.
  101. ^ a b c d e f g h i Theo Sách trắng Quốc phòng của Việt Nam năm 2009
  102. ^ a b c d e f g h i “Sách trắng Quốc phòng Việt Nam 2009”.
  103. ^ a b “Chương VI: Tổ chức Đảng trong Quân đội nhân dân Việt Nam và Công an nhân dân Việt Nam”.
  104. ^ “Quân ủy TW: Đẩy mạnh 3 khâu đột phá trong năm 2015”.
  105. ^ http://vneconomy.vn/doanh-nhan/25000-nhan-vien-viettel-thu-nhap-binh-quan-237-trieu-dongthe
  106. ^ “Phong trào Thi đua quyết thắng ở Binh đoàn 15 - Truyền hình Gia Lai”. Truyền hình Gia Lai. Truy cập 17 tháng 2 năm 2015.
  107. ^ “Binh đoàn 16 vững vàng trên dải đất biên giới Tây Nam”. Truy cập 17 tháng 2 năm 2015.
  108. ^ “Tổng công ty Đông Bắc: Doanh nghiệp điển hình làm theo lời Bác”. Báo điện tử Diễn đàn Doanh nghiệp. Truy cập 17 tháng 2 năm 2015.
  109. ^ “Mô hình mới trong quản lý các doanh nghiệp quân đội”. Báo Điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam. Truy cập 17 tháng 2 năm 2015.
  110. ^ “MBB”. Truy cập 17 tháng 2 năm 2015.
  111. ^ a b “Kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh trong thời kỳ hội nhập quốc tế”.
  112. ^ “Phát triển kinh tế gắn với xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân”.
  113. ^ a b c d e f g h i j k l m Theo Sách trắng Quốc phòng năm 2009, trang 112
  114. ^ “Tuỳ viên Quốc phòng Việt Nam tại nước ngoài (tính đến tháng 3 năm 2009)”.