Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tư tế”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Trong Ki-tô giáo: clean up, replaced: → using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
[[Tập tin:Orthodox clergy.jpg||nhỏ|phải|250px|Tư tế Kitô giáo]]
[[Tập tin:Orthodox clergy.jpg||nhỏ|phải|250px|Tư tế Kitô giáo]]
'''Tư tế''' là người được giao phụ trách trông coi về [[tế tự]], lễ nghi, cúng tế, thờ phụng của một [[tôn giáo]] hoặc giáo phái. Tư tế cũng là một chức quan trong triều đình [[Ai Cập]] cổ đại. Ngày nay, trong [[Kitô giáo|Ki-tô giáo]], Tư tế có vai trò quan trọng.
'''Tư tế''' là người được giao phụ trách trông coi về [[tế tự]], lễ nghi, cúng tế, thờ phụng của một [[tôn giáo]] hoặc giáo phái. Tư tế cũng là một chức quan trong triều đình [[Ai Cập]] cổ đại.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.doisongphapluat.com/tin-the-gioi/tu-te-be-toi-cua-cac-vi-than-ai-cap-co-a205767.html|tiêu đề=Tư tế - Bề tôi trung thành của các vị thần Ai Cập cổ đại}}</ref> Ngày nay, trong [[Kitô giáo|Ki-tô giáo]], Tư tế có vai trò quan trọng.


==Trong Ki-tô giáo==
==Trong Ki-tô giáo==
Dòng 13: Dòng 13:
==Tham khảo==
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
{{tham khảo}}
* [http://giaophandanang.org/articles/view/chuc-tu-te-trong-tan-uoc-tu-quan-diem-kito-hoc Chức Tư tế trong quan điểm Kito học]
* [http://giaophandanang.org/articles/view/chuc-tu-te-trong-tan-uoc-tu-quan-diem-kito-hoc Chức Tư tế trong quan điểm Kitô học]
* [http://www.ofmvn.org/component/content/article/62-bi-tich/1042-Ch%E1%BB%A9c-t%C6%B0-t%E1%BA%BF-trong-gi%C3%A1o-h%E1%BB%99i-c%C3%B4ng-gi%C3%A1o Dòng Thánh Phanxio Việt Nam]
* [http://www.ofmvn.org/component/content/article/62-bi-tich/1042-Ch%E1%BB%A9c-t%C6%B0-t%E1%BA%BF-trong-gi%C3%A1o-h%E1%BB%99i-c%C3%B4ng-gi%C3%A1o Dòng Thánh Phanxio Việt Nam]



Phiên bản lúc 02:24, ngày 17 tháng 7 năm 2018

Tư tế Kitô giáo

Tư tế là người được giao phụ trách trông coi về tế tự, lễ nghi, cúng tế, thờ phụng của một tôn giáo hoặc giáo phái. Tư tế cũng là một chức quan trong triều đình Ai Cập cổ đại.[1] Ngày nay, trong Ki-tô giáo, Tư tế có vai trò quan trọng.

Trong Ki-tô giáo

Khi nói đến chức tư tế là nói đến chức Linh mục duy nhất của Chúa. chỉ có Chúa Kitô là Thầy Cả hay Linh mục Thượng phẩm duy nhất. Đây là chức tư tế của hàng giáo sĩ phẩm trật hay thừa tác xuất phát từ bí tích truyền chức thánh. Cuối thế kỷ I, chức tư tế thừa tác được thể hiện trong các cộng đoàn theo ba cấp: mỗi cộng đoàn có một Giám mục (episcopos), nhiều linh mục (presbuteroi) và các phó tế, tức là các trợ tá (diakonoi) Ngược lại, chức tư tế chung của mọi Kitô hữu hay giáo dân là chức phát sinh từ bí tích Rửa tội và Thêm sức. Như vậy ở Công giáo có 2 dạng Tư tế

Chức tư tế chung của các tín hữu và chức tư tế thừa tác hay phẩm trật, tuy khác nhau không chỉ về cấp bậc mà còn cả về yếu tính, song cả hai bổ túc cho nhau, đều tham dự vào chức tư tế duy nhất của Chúa Kitô theo cách thức riêng của mình. Tư tế thừa tác, nhờ có quyền do chức thánh đào tạo và cai quản dân tộc tư tế, đóng vai trò Chúa Kitô cử hành Hy tế tạ ơn

Các tư tế thừa tác hay phẩm trật, cụ thể là các Giám mục và Linh mục, thay mặt Chúa Kitô là Đầu để giảng dạy và cử hành các bí tích nhất là bí tích Thánh Thể để diễn lại Hy Tế thập giá trên bàn thờ ngày nay. Chức tư tế chung của người tín hữu chỉ cho phép mọi giáo hữu được hiệp thông với các tư tế thừa tác trong việc dâng đời sống của mình với mọi vui buồn, sướng khổ để kết hợp với Hy tế của Chúa Kitô dâng lên Thiên Chúa để xin ơn cứu chuộc cho mình và cho người khác trong Thánh lễ.

Ngoài ra, chức tư tế của người tín hữu cũng đòi hỏi mọi giáo hữu sống nhân chứng cho Chúa Kitô trước mặt người đời để góp phần mở mang Nước của Chúa. Chức tư tế của người tín hữu hay giáo dân hoàn toàn khác với chức tư tế của hàng giáo sĩ thừa tác(Giám mục, Linh mục). Tuy nhiên sự khác biệt này không có nghĩa là ai cao trọng hơn mà chỉ nói lên sự khác nhau về chức năng.

Tham khảo

  1. ^ “Tư tế - Bề tôi trung thành của các vị thần Ai Cập cổ đại”.