Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Triệu (họ)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thêm một bộ phận họ Triệu cư trú tại Việt Nam
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Đã lùi lại sửa đổi thiện ý của 171.240.90.144 (thảo luận): Phiền bạn cho nguồn. (TW)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 31: Dòng 31:
'''Triệu''' là một [[họ]] phổ biến của người thuộc [[vùng Văn hóa Đông Á]], gồm Việt Nam, Trung Quốc ([[chữ Hán]]: 趙, [[Bính âm Hán ngữ|Bính âm]]: Zhao, [[Wade-Giles]]: Chao) và [[Triều Tiên]] ([[Hangul]]: 조, [[Romaja quốc ngữ]]: Cho hoặc Jo).
'''Triệu''' là một [[họ]] phổ biến của người thuộc [[vùng Văn hóa Đông Á]], gồm Việt Nam, Trung Quốc ([[chữ Hán]]: 趙, [[Bính âm Hán ngữ|Bính âm]]: Zhao, [[Wade-Giles]]: Chao) và [[Triều Tiên]] ([[Hangul]]: 조, [[Romaja quốc ngữ]]: Cho hoặc Jo).


Tại [[Trung Quốc]] trong sách ''[[Bách gia tính]]'' (liệt kê các họ của người [[Trung Quốc]]) thì họ Triệu đứng đầu tiên vì tác phẩm được xuất bản thời [[nhà Tống]], khi các hoàng đế Trung Quốc mang họ Triệu. Họ này cũng có mặt ở [[Việt Nam]], đặc biệt là ở [[Thanh Hóa]].họ còn tập trung ở xã Nam Hoa, Nam Trực, tỉnh Nam Định
Tại [[Trung Quốc]] trong sách ''[[Bách gia tính]]'' (liệt kê các họ của người [[Trung Quốc]]) thì họ Triệu đứng đầu tiên vì tác phẩm được xuất bản thời [[nhà Tống]], khi các hoàng đế Trung Quốc mang họ Triệu. Họ này cũng có mặt ở [[Việt Nam]], đặc biệt là ở [[Thanh Hóa]].


==Lịch sử họ Triệu tại Việt Nam==
==Lịch sử họ Triệu tại Việt Nam==

Phiên bản lúc 21:42, ngày 10 tháng 8 năm 2018

Triệu
Tiếng Việt
Chữ Quốc ngữTriệu
Tiếng Trung
Chữ Hán
Trung Quốc đại lụcbính âmZhao
Đài LoanWade–GilesChao
Tiếng Triều Tiên
Hangul
Romaja quốc ngữCho - Jo

Triệu là một họ phổ biến của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á, gồm Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 趙, Bính âm: Zhao, Wade-Giles: Chao) và Triều Tiên (Hangul: 조, Romaja quốc ngữ: Cho hoặc Jo).

Tại Trung Quốc trong sách Bách gia tính (liệt kê các họ của người Trung Quốc) thì họ Triệu đứng đầu tiên vì tác phẩm được xuất bản thời nhà Tống, khi các hoàng đế Trung Quốc mang họ Triệu. Họ này cũng có mặt ở Việt Nam, đặc biệt là ở Thanh Hóa.

Lịch sử họ Triệu tại Việt Nam

Tại Việt Nam, họ Triệu là một dòng họ rất lâu đời và có nhiều người nổi tiếng. người họ Triệu có thể là người Kinh, người Mường hay người của dân tộc khác, họ sống trải dài khắp các vùng của Việt Nam, song tập trung ở phía bắc nhiều hơn.

Người Việt Nam họ Triệu có danh tiếng

Người họ Triệu Việt Nam có danh tiếng
Tên Sinh thời Hoạt động
Nhà Triệu 257-111 TCN 5 vua Nam Việt bắt đầu từ Triệu Đà (257-137 TCN) (đang tranh cãi)
Triệu Quốc Đạt ?-248 Anh trai của Bà Triệu. Năm 246 ông tụ binh khởi nghĩa chống lại nhà Đông Ngô bấy giờ đang đô hộ Việt Nam, tử trận năm 248.
Bà Triệu 225-248 Tên thật là Triệu Thị Trinh, anh hùng dân tộc Việt Nam, kế tục anh trai lãnh đạo khởi nghĩa, quê nay là Yên Định, Thanh Hóa
Triệu Túc 470-545 Đại thần lập nước Vạn Xuân, cha Triệu Quang Phục, phò giúp Lý Nam Đế, tử trận trong cuộc chiến chống quân Lương năm 545 [1]
Triệu Việt Vương ?-571 Tên tục là Triệu Quang Phục, lãnh tụ khởi nghĩa kế tục Lý Nam Đế đánh đuổi quân nhà Lương, giữ nền độc lập cho nước Vạn Xuân. Năm 571, ông bị Lý Phật Tử đánh úp và thua trận.
Triệu Từ Truyền 1947-... Tên thật là Triệu Công Tinh Trung, nhà thơ, quê nay là thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp
Triệu Mùi Nái 1964-... Người Dao, Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 13 (2011-16), quê xã Quyết Tiến, huyện Quản Bạ , Hà Giang
Triệu Tài Vinh 1968-... Người Dao, Đại biểu Quốc hội Việt Nam khoá 14 (2016-21), Bí thư Tỉnh ủy Đảng CSVN Hà Giang, Ủy viên BCHTW Đảng CSVN khoá 11, 12, quê xã Hồ Thầu, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang.
Triệu Đình Sinh 1977-... Người Dao, Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 12 (2006-11), quê Quảng Ninh
Triệu Thị Bình 1977-... Người Dao, Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 11 và 12 (2001-11), quê Yên Bái
Triệu Thị Huyền 1992-... Người Dao, Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 14 (2016-21), quê xã Minh An, Văn Chấn, Yên Bái

Người Trung Quốc họ Triệu có danh tiếng

Người Triều Tiên họ Triệu có danh tiếng

Tham khảo

  1. ^ Nguyễn Khắc Thuần. Danh tướng Việt Nam, tập 4, Nhà xuất bản Giáo dục, tr 143