Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Robert Grosseteste”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 32: Dòng 32:
}}
}}
'''Robert Grosseteste''' (hay '''Robert Grossetete''') (1175-[[9 tháng 10|9/10]]/1253) là [[nhà khoa học]], [[nhà triết học]], [[nhà thần học]] [[người Anh]]. Ông là một trong những nhà triết học mang đến [[triết học kinh viện]] cho [[thời kỳ Trung cổ]]. Ông là một trong những [[người]] đã mở rộng các [[nghiên cứu]] của các công trình học thuật của những người [[cổ đại]]. Grosseteste đã giới thiệu bản dịch của các tác phẩm triết học và khoa học của [[Hy Lạp cổ đại]] và [[thế giới Hồi giáo]] cho [[châu Âu]] lúc đó. Ông còn làm thí nghiệm về [[hình học]], [[quang học]] và [[thiên văn học]], làm thí nghiệm với các [[gương]] và [[thấu kính]], chế tạo một thấu kính thô sơ nhưng có độ phóng đại thực sự. Ông đề xuất một lý thuyết chỉ có thể được xác thực bằng cách kiểm tra các hệ quả của nó với [[phương pháp thực nghiệm]], một sự chệch hướng đáng kể khỏi trường phái triết học [[Aristotle]] và là sự khởi đầu phương pháp [[khoa học]] cho [[thế giới]] [[phương Tây]]. Trong các tấc phẩm của ông về thiên văn học, Grosseteste khăng định [[dải Ngân Hà]] là sự tập hợp [[ánh sáng]] phát ra từ nhiều ngôi [[sao]] nhỏ, ở gần nhau<ref>Lịch sử quang học, [[Trần Nghiêm]]</ref>.
'''Robert Grosseteste''' (hay '''Robert Grossetete''') (1175-[[9 tháng 10|9/10]]/1253) là [[nhà khoa học]], [[nhà triết học]], [[nhà thần học]] [[người Anh]]. Ông là một trong những nhà triết học mang đến [[triết học kinh viện]] cho [[thời kỳ Trung cổ]]. Ông là một trong những [[người]] đã mở rộng các [[nghiên cứu]] của các công trình học thuật của những người [[cổ đại]]. Grosseteste đã giới thiệu bản dịch của các tác phẩm triết học và khoa học của [[Hy Lạp cổ đại]] và [[thế giới Hồi giáo]] cho [[châu Âu]] lúc đó. Ông còn làm thí nghiệm về [[hình học]], [[quang học]] và [[thiên văn học]], làm thí nghiệm với các [[gương]] và [[thấu kính]], chế tạo một thấu kính thô sơ nhưng có độ phóng đại thực sự. Ông đề xuất một lý thuyết chỉ có thể được xác thực bằng cách kiểm tra các hệ quả của nó với [[phương pháp thực nghiệm]], một sự chệch hướng đáng kể khỏi trường phái triết học [[Aristotle]] và là sự khởi đầu phương pháp [[khoa học]] cho [[thế giới]] [[phương Tây]]. Trong các tấc phẩm của ông về thiên văn học, Grosseteste khăng định [[dải Ngân Hà]] là sự tập hợp [[ánh sáng]] phát ra từ nhiều ngôi [[sao]] nhỏ, ở gần nhau<ref>Lịch sử quang học, [[Trần Nghiêm]]</ref>.
{{start box}}
{{succession box |
trước= [[Hugh xứ Wells]]|
chức vụ=[[Giáo phận Lincoln]]|
năm=[[1235]]-1253 |
sau=[[Henry xứ Lexington]]
}}


==Chú thích==
==Chú thích==
{{tham khảo}}
{{tham khảo}}


{{DEFAULTSORT:Grosseteste, Robert}}
[[Thể loại:Sinh năm 1175]]
[[Thể loại:Sinh năm 1175]]
[[Thể loại:Mất năm 1253]]
[[Thể loại:Mất năm 1253]]
[[Thể loại:Nhà khoa học Anh]]
[[Thể loại:Nhà triết học Anh]]
[[Thể loại:Nhà triết học Anh]]
[[Thể loại:Nhà thần học Anh]]
[[Thể loại:Nhà thần học Anh]]

Phiên bản lúc 04:06, ngày 2 tháng 9 năm 2018

Robert Grosseteste
Sinh1175
Stow[1], Suffolk, Anh
Mất1253 (77–78 tuổi)
Buckden, Huntingdonshire, Anh
Quốc tịch Anh
Trường lớpĐại học Oxford
Sự nghiệp khoa học
Ngành
Các nghiên cứu sinh nổi tiếngRoger Bacon
Ảnh hưởng tớiJohn Wycliffe

Robert Grosseteste (hay Robert Grossetete) (1175-9/10/1253) là nhà khoa học, nhà triết học, nhà thần học người Anh. Ông là một trong những nhà triết học mang đến triết học kinh viện cho thời kỳ Trung cổ. Ông là một trong những người đã mở rộng các nghiên cứu của các công trình học thuật của những người cổ đại. Grosseteste đã giới thiệu bản dịch của các tác phẩm triết học và khoa học của Hy Lạp cổ đạithế giới Hồi giáo cho châu Âu lúc đó. Ông còn làm thí nghiệm về hình học, quang họcthiên văn học, làm thí nghiệm với các gươngthấu kính, chế tạo một thấu kính thô sơ nhưng có độ phóng đại thực sự. Ông đề xuất một lý thuyết chỉ có thể được xác thực bằng cách kiểm tra các hệ quả của nó với phương pháp thực nghiệm, một sự chệch hướng đáng kể khỏi trường phái triết học Aristotle và là sự khởi đầu phương pháp khoa học cho thế giới phương Tây. Trong các tấc phẩm của ông về thiên văn học, Grosseteste khăng định dải Ngân Hà là sự tập hợp ánh sáng phát ra từ nhiều ngôi sao nhỏ, ở gần nhau[2].

Chú thích

  1. ^ Richard of Bardney in his work ‘The Life of Robert Grosstête’ gives Stow as Grosseteste's birthplace, without mentioning Suffolk. R. W. Southern (1986, p. 77) notes that there are three Stows in Suffolk.
  2. ^ Lịch sử quang học, Trần Nghiêm