Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liên minh Tây Âu”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
Liên minh này được thành lập trên cơ sở Hiệp định về hợp tác kinh tế, văn hóa, xã hội và phòng vệ tập thể, do Bỉ, Anh, Luc-xăm-bua, Hà Lan và Pháp ký ngày 17 tháng 3 năm 1948 tại Bruc-xen. Mục đích của tổ chức này được tuyên bố là nhằm đối phó với "các mối đe dọa của Liên Xô" và "ngăn chặn sự hồi sinh của chủ nghĩa phát xít Đức”. Tham gia Liên minh này còn có các nước Hy Lạp, Tây Ban Nha, I-ta-li-a, Bồ Đào Nha và [[CHLB Đức]] (Tây Đức trước đây).
Liên minh này được thành lập trên cơ sở Hiệp định về hợp tác kinh tế, văn hóa, xã hội và phòng vệ tập thể, do Bỉ, Anh, Luc-xăm-bua, Hà Lan và Pháp ký ngày 17 tháng 3 năm 1948 tại Bruc-xen. Mục đích của tổ chức này được tuyên bố là nhằm đối phó với "các mối đe dọa của Liên Xô" và "ngăn chặn sự hồi sinh của chủ nghĩa phát xít Đức”. Tham gia Liên minh này còn có các nước [[Hy Lạp]], [[Tây Ban Nha]], [[Italia]], [[Bồ đào nha]] và [[CHLB Đức]] (Tây Đức trước đây).


Tuy nhiên, sau khi Tổ chức Hiệp ước quân sự Bắc Đại tây dương (NATO) được thành lập vào năm 1949 thì WEU đã lùi lại phía sau, chỉ còn đảm trách việc phối hợp chính sách an ninh giữa các quốc gia châu Âu. Sau khi “chiến tranh lạnh” kết thúc, các nước thuộc khối Đông Âu và ba nước vùng Ban-tich thuộc Liên Xô trước đây đã gia nhập Tổ chức này.
Tuy nhiên, sau khi Tổ chức Hiệp ước quân sự Bắc Đại tây dương (NATO) được thành lập vào năm 1949 thì WEU đã lùi lại phía sau, chỉ còn đảm trách việc phối hợp chính sách an ninh giữa các quốc gia châu Âu. Sau khi “chiến tranh lạnh” kết thúc, các nước thuộc khối Đông Âu và ba nước vùng Ban-tich thuộc Liên Xô trước đây đã gia nhập Tổ chức này.

Phiên bản lúc 02:14, ngày 21 tháng 3 năm 2011

Liên minh này được thành lập trên cơ sở Hiệp định về hợp tác kinh tế, văn hóa, xã hội và phòng vệ tập thể, do Bỉ, Anh, Luc-xăm-bua, Hà Lan và Pháp ký ngày 17 tháng 3 năm 1948 tại Bruc-xen. Mục đích của tổ chức này được tuyên bố là nhằm đối phó với "các mối đe dọa của Liên Xô" và "ngăn chặn sự hồi sinh của chủ nghĩa phát xít Đức”. Tham gia Liên minh này còn có các nước Hy Lạp, Tây Ban Nha, Italia, Bồ đào nhaCHLB Đức (Tây Đức trước đây).

Tuy nhiên, sau khi Tổ chức Hiệp ước quân sự Bắc Đại tây dương (NATO) được thành lập vào năm 1949 thì WEU đã lùi lại phía sau, chỉ còn đảm trách việc phối hợp chính sách an ninh giữa các quốc gia châu Âu. Sau khi “chiến tranh lạnh” kết thúc, các nước thuộc khối Đông Âu và ba nước vùng Ban-tich thuộc Liên Xô trước đây đã gia nhập Tổ chức này. Tuy nhiên, hiện nay, nhiều thành viên thấy rằng, WEU đã tỏ ra lạc hậu, không còn phù hợp với thực tế và cơ cấu an ninh châu Âu hiện nay, trong khi phí thành viên lại không nhỏ. Thí dụ, theo con số của Bộ Ngoại giao Anh công bố thì hằng năm nước này phải đóng 2 triệu ơ-rô.

Gần đây nhiều thành viên đã công khai bày tỏ ý định rút khỏi tổ chức này. Thứ trưởng Ngoại giao Anh Crit Bri-an (Christ Bryan), ngày 30-3, tuyên bố nước này rút khỏi WEU. Thủ tục để Anh rút khỏi WEU sẽ mất một năm. Hãng Ri-a Nô-vô-xti (Nga) ngày 31-3 -2010 cho biết, mười nước thành viên của Liên minh Tây Âu soạn thảo một tuyên bố chung, thông báo việc đóng cửa tổ chức, và, hoạt động của Liên minh sẽ được hoàn toàn chấm dứt vào cuối tháng 6 năm 2011./.