Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Nha phiến”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎top: clean up
Dòng 4: Dòng 4:
Nguyên do cuộc chiến tựu quanh việc chính phủ Anh đòi quyền tự do buôn bán [[thuốc phiện|nha phiến]] từ [[Ấn Độ thuộc Anh]] sang Trung Quốc trong khi nhà Mãn Thanh có lệnh nghiêm cấm.
Nguyên do cuộc chiến tựu quanh việc chính phủ Anh đòi quyền tự do buôn bán [[thuốc phiện|nha phiến]] từ [[Ấn Độ thuộc Anh]] sang Trung Quốc trong khi nhà Mãn Thanh có lệnh nghiêm cấm.


Trung Quốc hoàn toàn thất bại trong hai cuộc chiến với hậu quả phải công nhận thương quyền buôn nha phiến của ngoại quốc. Hơn nữa triều đình [[Nhà Thanh|Mãn Thanh]] phải ký [[các hiệp ước bất bình đẳng]], chịu mở nhiều cảng cho các nước ngoài vào thông thương. [[Hồng Kông]] thì bị cắt làm nhượng địa cho đế quốc Anh. Nhiều nước đế quốc (Đức, Pháp, Nhật, Nga,...) khác theo chân nước Anh và đã buộc Trung Quốc phải chấp nhận nhiều điều kiện bất bình đẳng ngay trên đất Trung Quốc. Mối nhục này của triều đình Mãn Thanh trước các cường quốc Tây phương là ngòi lửa góp phần cho cuộc khởi nghĩa [[Thái Bình Thiên Quốc]] (1850 - 1864), rồi [[Nghĩa Hòa Đoàn]] (1899 - 1901) và cuối cùng là [[Cách mạng Tân Hợi]], kết thúc thời đại phong kiến [[Nhà Thanh|Mãn Thanh]] (1911).
Trung Quốc hoàn toàn thất bại trong hai cuộc chiến với hậu quả phải công nhận thương quyền buôn nha phiến của ngoại quốc. Hơn nữa triều đình [[Nhà Thanh|Mãn Thanh]] phải ký [[các hiệp ước bất bình đẳng]], chịu mở nhiều cảng cho các nước ngoài vào thông thương. [[Hồng Kông]] thì bị cắt nhượng làm thuộc địa cho đế quốc Anh. Nhiều nước đế quốc (Đức, Pháp, Nhật, Nga,...) khác theo chân nước Anh và đã buộc Trung Quốc phải chấp nhận nhiều điều kiện bất bình đẳng ngay trên đất Trung Quốc. Mối nhục này của triều đình Mãn Thanh trước các cường quốc Tây phương là ngòi lửa góp phần cho cuộc khởi nghĩa [[Thái Bình Thiên Quốc]] (1850 - 1864), rồi [[Nghĩa Hòa Đoàn]] (1899 - 1901) và cuối cùng là [[Cách mạng Tân Hợi]], kết thúc thời đại phong kiến [[Nhà Thanh|Mãn Thanh]] (1911).


== Đề tài phim ảnh ==
== Đề tài phim ảnh ==

Phiên bản lúc 05:25, ngày 24 tháng 9 năm 2018

Chiến sự tại Quảng Châu trong thời kỳ Chiến tranh Nha phiến lần thứ hai

Chiến tranh Nha phiến (giản thể: 鸦片战争; phồn thể: 鴉片戰爭; bính âm: Yāpiàn Zhànzhēng), hay Các cuộc chiến Anh-Trung là hai cuộc chiến xảy ra giữa thế kỷ 19 (1840 – 18431856 – 1860) gây nên xung đột kéo dài giữa Trung Quốc dưới triều Mãn Thanhđế quốc Anh. Trong cuộc chiến lần thứ hai, Pháp, NgaHoa Kỳ đã kề vai sát cánh cùng Anh để đánh Trung Quốc.[1][2]

Nguyên do cuộc chiến tựu quanh việc chính phủ Anh đòi quyền tự do buôn bán nha phiến từ Ấn Độ thuộc Anh sang Trung Quốc trong khi nhà Mãn Thanh có lệnh nghiêm cấm.

Trung Quốc hoàn toàn thất bại trong hai cuộc chiến với hậu quả phải công nhận thương quyền buôn nha phiến của ngoại quốc. Hơn nữa triều đình Mãn Thanh phải ký các hiệp ước bất bình đẳng, chịu mở nhiều cảng cho các nước ngoài vào thông thương. Hồng Kông thì bị cắt nhượng làm thuộc địa cho đế quốc Anh. Nhiều nước đế quốc (Đức, Pháp, Nhật, Nga,...) khác theo chân nước Anh và đã buộc Trung Quốc phải chấp nhận nhiều điều kiện bất bình đẳng ngay trên đất Trung Quốc. Mối nhục này của triều đình Mãn Thanh trước các cường quốc Tây phương là ngòi lửa góp phần cho cuộc khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc (1850 - 1864), rồi Nghĩa Hòa Đoàn (1899 - 1901) và cuối cùng là Cách mạng Tân Hợi, kết thúc thời đại phong kiến Mãn Thanh (1911).

Đề tài phim ảnh

Năm 1997 bộ phim The Opium War (Yapian Zhanzheng) lấy đề tài chiến tranh nha phiến này làm bối cảnh qua sự hợp tác giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ đã được một số giải thưởng tại LHP Kim Kê và LHP Montréal.

Tham khảo

  1. ^ Taylor Wallbank; Bailkey; Jewsbury;Lewis; Hackett (1992). "A Short History of the Opium Wars" (from: Civilizations Past And Present, Chapter 29: South And East Asia, 1815-1914)”.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  2. ^ Kenneth Pletcher. “Chinese history: Opium Wars”. Encyclopedia Britannica.