Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người đồng tính nữ”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 24: Dòng 24:
Từ xưa đến nay, trong các tác phẩm văn học, đồng tính là chủ đề ít được đề cập đến, đặc biệt là chủ đề đồng tính nữ. Không có nghiên cứu hay số liệu cụ thể về sự xuất hiện của văn học đồng tính nữ. Trước thế kỉ 20, những tác phẩm văn học đồng tính đầu tiên chỉ đề cập đến sự [[đảo trang]]. Tác phẩm nổi bật là [[Quan Âm Thị Kính (truyện thơ)|Quan Âm Thị Kính]]. Trong hồi II, hồi III, sau khi bị mắc tiếng oan giết chồng, bị đuổi về nhà cha mẹ đẻ, vì quá buồn tủi, Thị Kính bèn giả trai đến tu ở chùa Vân, đặt pháp danh là Kính Tâm. Song, có cô Thị Mầu, nổi tiếng lẳng lơ là con gái phú ông, lên chùa rồi đem lòng yêu mến Kính Tâm. Đây có thể coi là một tác phẩm mở đầu trong quá trình phát triển nền văn học Việt Nam về chủ đề đồng tính nữ. Sau đó có những tác phẩm ra đời sau đó như:
Từ xưa đến nay, trong các tác phẩm văn học, đồng tính là chủ đề ít được đề cập đến, đặc biệt là chủ đề đồng tính nữ. Không có nghiên cứu hay số liệu cụ thể về sự xuất hiện của văn học đồng tính nữ. Trước thế kỉ 20, những tác phẩm văn học đồng tính đầu tiên chỉ đề cập đến sự [[đảo trang]]. Tác phẩm nổi bật là [[Quan Âm Thị Kính (truyện thơ)|Quan Âm Thị Kính]]. Trong hồi II, hồi III, sau khi bị mắc tiếng oan giết chồng, bị đuổi về nhà cha mẹ đẻ, vì quá buồn tủi, Thị Kính bèn giả trai đến tu ở chùa Vân, đặt pháp danh là Kính Tâm. Song, có cô Thị Mầu, nổi tiếng lẳng lơ là con gái phú ông, lên chùa rồi đem lòng yêu mến Kính Tâm. Đây có thể coi là một tác phẩm mở đầu trong quá trình phát triển nền văn học Việt Nam về chủ đề đồng tính nữ. Sau đó có những tác phẩm ra đời sau đó như:


Hồn bướm mơ tiên (1933) - [[Khái Hưng|Khánh Hưng]]
''Hồn bướm mơ tiên (1933)'' - [[Khái Hưng|Khánh Hưng]]


Les - Vòng tay không đàn ông (2005) - Bùi Anh Tấn
''Les - Vòng tay không đàn ông (2005)'' - Bùi Anh Tấn


Bầy thú bông của Quỳnh (Truyện ngắn Mưa đời sau) (2005)
''Bầy thú bông của Quỳnh (Truyện ngắn Mưa đời sau) (2005) -'' Trần Thùy Mai


Chuyện Tình Lesbian (2007) - Nguyễn Thơ Sinh
''Chuyện Tình Lesbian (2007)'' - Nguyễn Thơ Sinh


Tôi là Les (Truyện ngắn trong tập Dị bản ) (2008) - Keng
''Tôi là Les (Truyện ngắn trong tập Dị bản) (2008)'' - Keng


===Phim ảnh:===
===Phim ảnh:===
Dòng 39: Dòng 39:
Một số tác phẩm điện ảnh về người đồng tính nữ:
Một số tác phẩm điện ảnh về người đồng tính nữ:


* [[Mỹ nhân kế (phim)|Mỹ nhân kế]]. Đạo diễn Nguyễn Quang Dũng cho biết, "Mỹ Nhân Kế thật ra là một phim đồng tính nữ nhưng nó nhẹ nhàng. Bộ phim không phải kiểu la làng lên đây là phim đồng tính nhưng rõ ràng đó là một bộ phim đồng tính. Tôi đã chọn cách nói nhẹ nhàng khi làm phim này chứ không quá lộ để cho người ta thấy đó là đồng tính”.
*''[[Mỹ nhân kế (phim)|Mỹ nhân kế]].'' Đạo diễn Nguyễn Quang Dũng cho biết, "Mỹ Nhân Kế thật ra là một phim đồng tính nữ nhưng nó nhẹ nhàng. Bộ phim không phải kiểu la làng lên đây là phim đồng tính nhưng rõ ràng đó là một bộ phim đồng tính. Tôi đã chọn cách nói nhẹ nhàng khi làm phim này chứ không quá lộ để cho người ta thấy đó là đồng tính”.
* Valentine Trắng (2016)<ref>{{Chú thích web|url=https://www.rottentomatoes.com/m/white_valentine_2016/|tiêu đề=Valentine trắng (2016)|website=}}</ref> - Đạo diễn Hồng Ngân.
*''Valentine Trắng (2016)''<ref>{{Chú thích web|url=https://www.rottentomatoes.com/m/white_valentine_2016/|tiêu đề=Valentine trắng (2016)|website=}}</ref> - Đạo diễn Hồng Ngân.
* Yêu (2015) - Đạo diễn Việt Max
*''Yêu (2015)'' - Đạo diễn Việt Max


===Truyền hình:===
===Truyền hình:===

Phiên bản lúc 07:18, ngày 19 tháng 10 năm 2018

Sappho và Erinna trong một khu vườn ở Mytilene, (Simeon Solomon)

Người đồng tính nữ (tiếng Anh: lesbian) là người phụ nữ bị lôi cuốn trên phương diện tình yêu, hay tính dục bởi người nữ khác cùng giới.

Tên gọi

Painting of a woman dressed in Greek robes sitting on a marble bench with trees and water in the distance
SapphoLesbos, vẽ bởi John William Godward 1904

Từ lesbian, mà được dùng ở phương Tây để chỉ người nữ đồng tính, xuất phát từ tên của hòn đảo Lesbos (Λέσβος).[1] Nữ thi gia Hy Lạp Sappho, sống ở Lesbos vào thế kỷ 6 trước CN, đã ca ngợi sắc đẹp phụ nữ, và tình yêu giữa phụ nữ với nhau trong các bài thơ của bà.[2]

Tại Việt Nam, đồng tính luyến ái nữ còn được gọi là Ô môi.

Một số người đồng tính nữ nổi tiếng

Bên cạnh thi sĩ Sappho cũng có nhiều người đồng tính nữ khác nổi tiếng thế giới

  • Nữ hoàng Christina của Thụy Điển: Bà được phong chức nữ hoàng vào năm 1632, lúc còn 5 tuổi, nhưng đã từ bỏ ngai vàng vào năm 1654.
  • Jane Addams: Một trong những thủ lĩnh tiên phong của phong trào đấu tranh cho quyền của phụ nữ. Bà là người sáng lập ra Hull House[3]Chicago vào năm 1889, và Women's International League for Peace and Freedom[4] vào năm 1915. Bà cũng là người phụ nữ Hoa Kỳ đầu tiên được giải Nobel Hòa bình vào năm 1931.[5]
  • Ellen DeGeneres : Một diễn viên hài, một người dẫn chương trình, diễn viên chính phim hài kịch tình uống Ellen (1994 -1998), nhà sản xuất, và chủ trì chương trình đàm thoại truyền hình The Ellen DeGeneres Show từ năm 2003 cho tới nay.
  • Portia de Rossi : Một nữ diễn viên người Úc
  • Jodie Foster: Một diễn viên Mỹ nổi tiếng đạt nhiều giải thưởng lớn ở Oscar, Quả cầu vàng..., và bà cũng là một đạo diễn, nhà sản xuất.
  • Raven-Symoné : Một nghệ sĩ đa năng (ca sĩ, diễn viên, nhạc sĩ, nghệ sĩ hài, vũ công, sản xuất truyền hình và người mẫu của Mỹ)

Hiện diện của người đồng tính nữ ở Việt Nam

Văn học:

Từ xưa đến nay, trong các tác phẩm văn học, đồng tính là chủ đề ít được đề cập đến, đặc biệt là chủ đề đồng tính nữ. Không có nghiên cứu hay số liệu cụ thể về sự xuất hiện của văn học đồng tính nữ. Trước thế kỉ 20, những tác phẩm văn học đồng tính đầu tiên chỉ đề cập đến sự đảo trang. Tác phẩm nổi bật là Quan Âm Thị Kính. Trong hồi II, hồi III, sau khi bị mắc tiếng oan giết chồng, bị đuổi về nhà cha mẹ đẻ, vì quá buồn tủi, Thị Kính bèn giả trai đến tu ở chùa Vân, đặt pháp danh là Kính Tâm. Song, có cô Thị Mầu, nổi tiếng lẳng lơ là con gái phú ông, lên chùa rồi đem lòng yêu mến Kính Tâm. Đây có thể coi là một tác phẩm mở đầu trong quá trình phát triển nền văn học Việt Nam về chủ đề đồng tính nữ. Sau đó có những tác phẩm ra đời sau đó như:

Hồn bướm mơ tiên (1933) - Khánh Hưng

Les - Vòng tay không đàn ông (2005) - Bùi Anh Tấn

Bầy thú bông của Quỳnh (Truyện ngắn Mưa đời sau) (2005) - Trần Thùy Mai

Chuyện Tình Lesbian (2007) - Nguyễn Thơ Sinh

Tôi là Les (Truyện ngắn trong tập Dị bản) (2008) - Keng

Phim ảnh:

Ngành điện ảnh Việt Nam bắt đầu từ năm 1923, tuy nhiên, tính đến thời điểm này, số lượng phim về người đồng tính, song tính và chuyển giới còn hạn chế.

Một số tác phẩm điện ảnh về người đồng tính nữ:

  • Mỹ nhân kế. Đạo diễn Nguyễn Quang Dũng cho biết, "Mỹ Nhân Kế thật ra là một phim đồng tính nữ nhưng nó nhẹ nhàng. Bộ phim không phải kiểu la làng lên đây là phim đồng tính nhưng rõ ràng đó là một bộ phim đồng tính. Tôi đã chọn cách nói nhẹ nhàng khi làm phim này chứ không quá lộ để cho người ta thấy đó là đồng tính”.
  • Valentine Trắng (2016)[6] - Đạo diễn Hồng Ngân.
  • Yêu (2015) - Đạo diễn Việt Max

Truyền hình:

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ Rudolf Köster: Eigennamen im deutschen Wortschatz: Ein Lexikon. Walter de Gruyter, 2003. Seite 102: Lesbe. ISBN 3-11-017701-3
  2. ^ Ellen Greene: Reading Sappho: Contemporary Approaches. University of California Press, 1996. Seite 130. ISBN 0-520-20601-0
  3. ^ “Hull House”.
  4. ^ “Women's International League for Peace and Freedom”.
  5. ^ 10 người đồng tính nữ nổi bật nhất trong lịch sử, motthegioi, 21.10.2015
  6. ^ “Valentine trắng (2016)”.