Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sự tương đương khối lượng–năng lượng”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 115.77.37.254 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của TuanminhBot
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
[[Tập tin:Relativity3 Walk of Ideas Berlin.JPG|400px|phải|nhỏ|Tác phẩm điêu khắc cao 3 mét về công thức nổi tiếng của [[Albert Einstein|Einstein]] ''E'' = ''mc''<sup>2</sup> tìm ra năm 1905 ở [[Walk of Ideas]], [[Berlin]], [[Đức]] năm 2006.]]
[[Tập tin:Relativity3 Walk of Ideas Berlin.JPG|400px|phải|nhỏ|Tác phẩm điêu khắc cao 3 mét về công thức nổi tiếng của [[Albert Einstein|Einstein]] ''E'' = ''mc''<sup>2</sup> tìm ra năm 1905 ở [[Walk of Ideas]], [[Berlin]], [[Đức]] năm 2006.]]
Trong [[vật lý học]], '''sự tương đương khối lượng-năng lượng''' là khái niệm nói về [[khối lượng]] của vật thể được đo bằng lượng [[năng lượng]] của nó. Năng lượng nội tại toàn phần ''E'' của vật thể ở trạng thái nghỉ bằng tích [[khối lượng#Khối lượng tương đối tính|khối lượng nghỉ]] của nó ''m'' với một [[hệ số bảo toàn]] phù hợp để biến đổi khối lượng đơn vị thành năng lượng đơn vị. Nếu vật thể không đứng im tương đối với quan sát viên thì lúc đó ta phải tính đến hiệu ứng [[thuyết tương đối hẹp|tương đối tính]] ở đó ''m'' được tính theo [[khối lượng trong thuyết tương đối hẹp|khối lượng tương đối tính]] và ''E'' trở thành [[Động năng#thuyết tương đối hẹp|năng lượng tương đối tính]] của vật thể. [[Albert Einstein]] đề xuất công thức tương đương khối lượng-năng lượng vào năm 1905 trong những [[bài báo của Năm Kỳ diệu]] với tiêu đề ''Quán tính của một vật có phụ thuộc vào năng lượng trong nó?'' ("Does the inertia of a body depend upon its energy-content?")<ref name="inertia">{{chú thích | author=Einstein, A. | year=1905 | title=Ist die Trägheit eines Körpers von seinem Energieinhalt abhängig? | journal=[[Annalen der Physik]] | volume=18 | pages=639–643 | doi=10.1002/andp.19053231314}}. Xem thêm [http://www.fourmilab.ch/etexts/einstein/E_mc2/www/ bản dịch tiếng Anh.]</ref> Sự tương đương được miêu tả bởi phương trình nổi tiếng
Trong [[vật lý học]], '''sự tương đương khối lượng–năng lượng''' là [[khái niệm]] nói về [[khối lượng]] của vật thể được đo bằng lượng [[năng lượng]] của nó. [[Năng lượng]] nội tại toàn phần ''E'' của vật thể ở trạng thái nghỉ bằng tích [[khối lượng#Khối lượng tương đối tính|khối lượng nghỉ]] của nó ''m'' với một [[hệ số bảo toàn]] phù hợp để biến đổi [[khối lượng]] đơn vị thành năng lượng đơn vị. Nếu vật thể không đứng im tương đối với quan sát viên thì lúc đó ta phải tính đến hiệu ứng [[thuyết tương đối hẹp|tương đối tính]] ở đó ''m'' được tính theo khối lượng tương đối tính và ''E'' trở thành [[Động năng#thuyết tương đối hẹp|năng lượng tương đối tính]] của vật thể. [[Albert Einstein]] đề xuất [[công thức]] tương đương khối lượng-năng lượng vào năm [[1905]] trong những [[bài báo của Năm Kỳ diệu]] với tiêu đề ''Quán tính của một vật có phụ thuộc vào năng lượng trong nó?'' ("Does the inertia of a body depend upon its energy-content?")<ref name="inertia">{{chú thích | author=Einstein, A. | year=1905 | title=Ist die Trägheit eines Körpers von seinem Energieinhalt abhängig? | journal=[[Annalen der Physik]] | volume=18 | pages=639–643 | doi=10.1002/andp.19053231314}}. Xem thêm [http://www.fourmilab.ch/etexts/einstein/E_mc2/www/ bản dịch tiếng Anh.]</ref> Sự tương đương được miêu tả bởi [[phương trình]] nổi tiếng

:<math>E = mc^2 \,\!</math>
:<math>E = mc^2 \,\!</math>
Với ''E'' là năng lượng, ''m'' là khối lượng, và ''c'' là [[tốc độ ánh sáng]] trong chân không. Ở hai vế của công thức có [[phân tích thứ nguyên|thứ nguyên]] bằng nhau và không phụ thuộc vào bất kỳ [[hệ thống đo lường|đơn vị của hệ thống đo lường]]. Ví dụ, trong nhiều hệ [[đơn vị tự nhiên]], tốc độ của ánh sáng (vô hướng) được đặt bằng 1 ('khoảng cách'/'thời gian'), và công thức trở thành đồng nhất thức ''E'' = ''m'('khoảng cách'^2/'thời gian'^2)'; và từ đây có thuật ngữ "sự tương đương khối lượng-năng lượng".<ref name="StanfordEncyclopedia">{{chú thích|author=Flores, F.|title=The Equivalence of Mass and Energy|url=http://plato.stanford.edu/entries/equivME/|editor=E. N. Zalta|series=Stanford Encyclopedia of Philosophy|accessdate=ngày 17 tháng 2 năm 2010}}</ref>
Với ''E'' là năng lượng, ''m'' là khối lượng, và ''c'' là [[tốc độ ánh sáng]] trong chân không. Ở hai vế của công thức có [[phân tích thứ nguyên|thứ nguyên]] bằng nhau và không phụ thuộc vào bất kỳ [[hệ thống đo lường|đơn vị của hệ thống đo lường]]. Ví dụ, trong nhiều hệ [[đơn vị tự nhiên]], tốc độ của ánh sáng (vô hướng) được đặt bằng 1 ('khoảng cách'/'thời gian'), và công thức trở thành đồng nhất thức ''E'' = ''m'('khoảng cách'^2/'thời gian'^2)'; và từ đây có thuật ngữ "sự tương đương khối lượng-năng lượng".<ref name="StanfordEncyclopedia">{{chú thích|author=Flores, F.|title=The Equivalence of Mass and Energy|url=http://plato.stanford.edu/entries/equivME/|editor=E. N. Zalta|series=Stanford Encyclopedia of Philosophy|accessdate=ngày 17 tháng 2 năm 2010}}</ref>


Phương trình ''E'' = ''mc''<sup>2</sup> cho thấy năng lượng luôn luôn thể hiện được bằng khối lượng cho dù năng lượng đó ở dưới dạng nào đi chăng nữa.<ref name="tipler">{{chú thích
Phương trình ''E'' = ''mc''<sup>2</sup> cho thấy năng lượng luôn luôn thể hiện được bằng [[khối lượng]] cho dù [[năng lượng]] đó ở dưới dạng nào đi chăng nữa.<ref name="tipler">{{chú thích
|title=Modern Physics
|title=Modern Physics
|author=Paul Allen Tipler, Ralph A. Llewellyn
|author=Paul Allen Tipler, Ralph A. Llewellyn
Dòng 12: Dòng 13:
|publisher=W. H. Freeman and Company
|publisher=W. H. Freeman and Company
|date=2003-01
|date=2003-01
}}</ref> sự tương đương khối lượng-năng lượng cũng cho thấy cần phải phát biểu lại định luật bảo toàn khối lượng, hay hoàn chỉnh hơn đó là định luật bảo toàn năng lượng, nó là [[định luật thứ nhất của nhiệt động lực học]]. Các lý thuyết hiện nay cho thấy khối lượng hay năng lượng không bị phá hủy, chúng chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác.
}}</ref> sự tương đương khối lượng–năng lượng cũng cho thấy cần phải phát biểu lại [[định luật bảo toàn khối lượng]], hay hoàn chỉnh hơn đó là định luật bảo toàn năng lượng, nó là [[Bảo toàn năng lượng|định luật thứ nhất của nhiệt động lực học]]. Các [[lý thuyết]] hiện nay cho thấy khối lượng hay năng lượng không bị phá hủy, chúng chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác.



<!--In physics, mass must be differentiated from [[matter]], a more poorly defined idea in the physical sciences. Matter, when seen as certain types of particles, ''can'' be created and destroyed, but the precursors and products of such reactions retain both the original mass and energy, both of which remain unchanged (conserved) throughout the process. Letting the ''m'' in ''E'' = ''mc''<sup>2</sup> stand for a quantity of "matter" may lead to incorrect results, depending on which of several varying definitions of "matter" are chosen.
<!--In physics, mass must be differentiated from [[matter]], a more poorly defined idea in the physical sciences. Matter, when seen as certain types of particles, ''can'' be created and destroyed, but the precursors and products of such reactions retain both the original mass and energy, both of which remain unchanged (conserved) throughout the process. Letting the ''m'' in ''E'' = ''mc''<sup>2</sup> stand for a quantity of "matter" may lead to incorrect results, depending on which of several varying definitions of "matter" are chosen.

Phiên bản lúc 14:37, ngày 28 tháng 11 năm 2018

Tác phẩm điêu khắc cao 3 mét về công thức nổi tiếng của Einstein E = mc2 tìm ra năm 1905 ở Walk of Ideas, Berlin, Đức năm 2006.

Trong vật lý học, sự tương đương khối lượng–năng lượngkhái niệm nói về khối lượng của vật thể được đo bằng lượng năng lượng của nó. Năng lượng nội tại toàn phần E của vật thể ở trạng thái nghỉ bằng tích khối lượng nghỉ của nó m với một hệ số bảo toàn phù hợp để biến đổi khối lượng đơn vị thành năng lượng đơn vị. Nếu vật thể không đứng im tương đối với quan sát viên thì lúc đó ta phải tính đến hiệu ứng tương đối tính ở đó m được tính theo khối lượng tương đối tính và E trở thành năng lượng tương đối tính của vật thể. Albert Einstein đề xuất công thức tương đương khối lượng-năng lượng vào năm 1905 trong những bài báo của Năm Kỳ diệu với tiêu đề Quán tính của một vật có phụ thuộc vào năng lượng trong nó? ("Does the inertia of a body depend upon its energy-content?")[1] Sự tương đương được miêu tả bởi phương trình nổi tiếng

Với E là năng lượng, m là khối lượng, và ctốc độ ánh sáng trong chân không. Ở hai vế của công thức có thứ nguyên bằng nhau và không phụ thuộc vào bất kỳ đơn vị của hệ thống đo lường. Ví dụ, trong nhiều hệ đơn vị tự nhiên, tốc độ của ánh sáng (vô hướng) được đặt bằng 1 ('khoảng cách'/'thời gian'), và công thức trở thành đồng nhất thức E = m'('khoảng cách'^2/'thời gian'^2)'; và từ đây có thuật ngữ "sự tương đương khối lượng-năng lượng".[2]

Phương trình E = mc2 cho thấy năng lượng luôn luôn thể hiện được bằng khối lượng cho dù năng lượng đó ở dưới dạng nào đi chăng nữa.[3] sự tương đương khối lượng–năng lượng cũng cho thấy cần phải phát biểu lại định luật bảo toàn khối lượng, hay hoàn chỉnh hơn đó là định luật bảo toàn năng lượng, nó là định luật thứ nhất của nhiệt động lực học. Các lý thuyết hiện nay cho thấy khối lượng hay năng lượng không bị phá hủy, chúng chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác.


Tham khảo

  1. ^ Einstein, A. (1905), “Ist die Trägheit eines Körpers von seinem Energieinhalt abhängig?”, Annalen der Physik, 18: 639–643, doi:10.1002/andp.19053231314. Xem thêm bản dịch tiếng Anh.
  2. ^ Flores, F., E. N. Zalta (biên tập), The Equivalence of Mass and Energy, Stanford Encyclopedia of Philosophy, truy cập ngày 17 tháng 2 năm 2010
  3. ^ Paul Allen Tipler, Ralph A. Llewellyn (tháng 1 năm 2003), Modern Physics, W. H. Freeman and Company, tr. 87–88, ISBN 0-7167-4345-0

Liên kết ngoài