Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phạm Văn Long”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4: Dòng 4:
Ông sinh ra và lớn lên trong một vùng quê nghèo khó, có truyền thống cách mạng tại xã [[Thạch Lưu]], huyện [[Thạch Hà]], tỉnh [[Hà Tĩnh]].
Ông sinh ra và lớn lên trong một vùng quê nghèo khó, có truyền thống cách mạng tại xã [[Thạch Lưu]], huyện [[Thạch Hà]], tỉnh [[Hà Tĩnh]].


Năm [[1964]], ông cũng như bao thanh niên yêu nước khác tình nguyện xung phong lên đường nhập ngũ. Sau đó ông cùng đơn vị hành quân vào miền Nam chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Trong nhiều năm, ông lần lượt giữ các chức vụ quan trọng trong [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]].
Năm [[1964]], ông cũng như bao thanh niên yêu nước khác tình nguyện xung phong lên đường nhập ngũ. Sau đó ông cùng đơn vị tham gia chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Trong nhiều năm, ông lần lượt giữ các chức vụ quan trọng trong [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]].


Trước năm [[1994]], ông giữ chức Phó chỉ huy trưởng về chính trị [[Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Hà Tĩnh]]
Trước năm [[1994]], ông giữ chức Phó chỉ huy trưởng về chính trị [[Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Hà Tĩnh]]

Phiên bản lúc 09:28, ngày 16 tháng 12 năm 2018

Phạm Văn Long (sinh năm 1946) là một tướng lĩnh cấp cao trong Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Trung tướng. Ông nguyên là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X, Ủy viên Đảng ủy Quân sự Trung ương Việt Nam, nguyên Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, nguyên Phó Tư lệnh về Chính trị Quân khu 4, nguyên Phó Chỉ huy trưởng về Chính trị Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Hà Tĩnh, Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa X, thuộc đoàn đại biểu Hà Tĩnh.[1][2][3][4]

Thân thế và sự nghiệp

Ông sinh ra và lớn lên trong một vùng quê nghèo khó, có truyền thống cách mạng tại xã Thạch Lưu, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh.

Năm 1964, ông cũng như bao thanh niên yêu nước khác tình nguyện xung phong lên đường nhập ngũ. Sau đó ông cùng đơn vị tham gia chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Trong nhiều năm, ông lần lượt giữ các chức vụ quan trọng trong Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Trước năm 1994, ông giữ chức Phó chỉ huy trưởng về chính trị Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Hà Tĩnh

Năm 1994, ông được bổ nhiệm giữ chức Phó Tư lệnh về Chính trị Quân khu 4 (ngang với chức Chính ủy Quân khu).

Năm 1997, bổ nhiệm giữ chức vụ Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị.

Năm 1998, ông được thăng quân hàm Thiếu tướng

Năm 2001, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 10 của Đảng, ông trúng cử vào Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X.

Năm 2002, ông được thăng quân hàm Trung tướng.

Năm 2006, ông là một trong số 16 tướng được kéo dài thời hạn phục vụ tại ngũ.

Năm 2008, ông nghỉ hưu.

Thiếu tướng (1994), Trung tướng (1999)

Tham khảo

  1. ^ “Danh sách Đại biểu Quốc hội khóa X”. Truy cập ngày 5 tháng 9 năm 2012.
  2. ^ “Một số cán bộ cấp tướng thuộc Bộ Quốc phòng nghỉ hưu theo chế độ - See more at: http://thutuong.chinhphu.vn/Home/Mot-so-can-bo-cap-tuong-thuoc-Bo-Quoc-phong-nghi-huu-theo-che-do/200712/9470.vgp#sthash.n8dLwV9S.dpuf”. Liên kết ngoài trong |title= (trợ giúp)
  3. ^ “16 tướng quân đội được kéo dài thời hạn phục vụ tại ngũ”.
  4. ^ “Các học viện, nhà trường quân đội khai giảng năm học 2004-2005”.