Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tứ trụ”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 171.228.245.130 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 42.112.91.255
Thẻ: Lùi tất cả
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
[[Tập tin:Trang An 37.JPG|nhỏ|phải|300px|Đền Tứ trụ ở [[Tràng An]] thờ 4 vị tứ trụ triều Đinh]]
[[Tập tin:Trang An 37.JPG|nhỏ|phải|300px|Đền Tứ trụ ở [[Tràng An]] thờ 4 vị tứ trụ triều Đinh]]
'''Tứ trụ triều đình''' là danh xưng để chỉ 4 vị quan lớn nhất, có vai trò trụ cột của triều đình phong kiến. Dưới thời Nguyễn, tứ trụ triều đình còn được hiểu là '''Tứ trụ Đại học sĩ''' là 4 chức quan [[đại học sĩ]] cao cấp thời phong kiến [[Việt Nam]].
'''Tứ trụ triều đình''' là danh xưng để chỉ 4 vị quan lớn nhất, có vai trò trụ cột của triều đình phong kiến. Dưới thời Nguyễn, tứ trụ triều đình còn được hiểu là '''Tứ trụ Đại học sĩ''' là 4 chức quan [[Đại học sĩ]] cao cấp thời phong kiến [[Việt Nam]].


==Thời nhà Đinh==
==Thời nhà Đinh==
Sau khi dẹp xong [[loạn 12 sứ quân]], [[Đinh Bộ Lĩnh]] lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là [[Đại Cồ Việt]], đóng đô ở Hoa Lư. Sử chép rằng Vua phong cho [[Nguyễn Bặc]] là Định Quốc công, [[Đinh Điền]] là Ngoại giáp, [[Lê Hoàn]] làm Thập đạo tướng quân, [[Lưu Cơ]] làm Đô hộ phủ sư, Tăng thống [[Ngô Chân Lưu]] được ban hiệu là [[Khuông Việt]] đại sư, [[Trương Ma Ni]] làm Tăng lục, Đạo sĩ Đặng Huyền Quang được làm Sùng chân uy nghi và phong cho con là [[Đinh Liễn]] là Nam Việt vương. Như vậy, thực tế thời Đinh không có danh xưng tứ trụ triều đình nhưng hậu thế ngày nay vẫn tôn vinh 4 vị tướng của vua là Tể tướng [[Nguyễn Bặc]], Ngoại giáp [[Đinh Điền]], Thượng thư [[Trịnh Tú]], thái sư [[Lưu Cơ]] là những vị quan tứ trụ triều đình.<ref>[http://kienthuc.net.vn/tham-cung/ai-la-te-tuong-dau-tien-trong-lich-su-viet-nam-306023.html Ai là tể tướng đầu tiên trong lịch sử Việt Nam?]</ref> Trong [[quần thể di sản thế giới Tràng An]] hiện nay có đền Tứ Trụ thờ 4 vị đại quan nói trên. Tại [[đền Vua Đinh Tiên Hoàng]] ở [[quần thể di tích Cố đô Hoa Lư]] ([[Ninh Bình]]) cũng có tòa thiêu hương thờ Tứ trụ triều đình.<ref>[http://kyluc.vn/du-an-ky-luc/1231.cong-bo-top-100-cong-trinh-noi-tieng-100-tuoi-o-viet-nam-52-den-vua-dinh-vao-top-100-cong-trinh-100-tuoi-noi-tieng-o-viet-nam.html Công bố Top 100 công trình nổi tiếng 100 tuổi ở Việt Nam: (52) Đến vua Đinh vào Top 100 công trình 100 tuổi nổi tiếng ở Việt Nam]</ref>
Sau khi dẹp xong [[loạn 12 sứ quân]], [[Đinh Bộ Lĩnh]] lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là [[Đại Cồ Việt]], đóng đô ở Hoa Lư. Sử chép rằng Vua phong cho [[Nguyễn Bặc]] là Định Quốc công, [[Đinh Điền]] là Ngoại giáp, [[Lê Hoàn]] làm Thập đạo Tướng quân, [[Lưu Cơ]] làm Đô hộ Phủ sư, Tăng thống [[Ngô Chân Lưu]] được ban hiệu là [[Khuông Việt]] Đại sư, [[Trương Ma Ni]] làm Tăng lục, Đạo sĩ Đặng Huyền Quang được làm Sùng chân Uy nghi và phong cho con là [[Đinh Liễn]] là Nam Việt vương. Như vậy, thực tế thời Đinh không có danh xưng tứ trụ triều đình nhưng hậu thế ngày nay vẫn tôn vinh 4 vị tướng của vua là Tể tướng [[Nguyễn Bặc]], Ngoại giáp [[Đinh Điền]], Thượng thư [[Trịnh Tú]], Thái sư [[Lưu Cơ]] là những vị quan tứ trụ triều đình.<ref>[http://kienthuc.net.vn/tham-cung/ai-la-te-tuong-dau-tien-trong-lich-su-viet-nam-306023.html Ai là tể tướng đầu tiên trong lịch sử Việt Nam?]</ref> Trong [[quần thể di sản thế giới Tràng An]] hiện nay có đền Tứ Trụ thờ 4 vị đại quan nói trên. Tại [[đền Vua Đinh Tiên Hoàng]] ở [[quần thể di tích Cố đô Hoa Lư]] ([[Ninh Bình]]) cũng có tòa thiêu hương thờ Tứ trụ triều đình.<ref>[http://kyluc.vn/du-an-ky-luc/1231.cong-bo-top-100-cong-trinh-noi-tieng-100-tuoi-o-viet-nam-52-den-vua-dinh-vao-top-100-cong-trinh-100-tuoi-noi-tieng-o-viet-nam.html Công bố Top 100 công trình nổi tiếng 100 tuổi ở Việt Nam: (52) Đến vua Đinh vào Top 100 công trình 100 tuổi nổi tiếng ở Việt Nam]</ref>


==Thời Nguyễn==
==Thời Nguyễn==
# Cần chánh điện Đại học sĩ
# Cần Chánh điện Đại học sĩ
#Văn minh điện Đại học sĩ
#Văn Minh điện Đại học sĩ
# Võ hiển điện Đại học sĩ
# Võ Hiển điện Đại học sĩ
# Đông các điện Đại học sĩ
# Đông Các điện Đại học sĩ


4 vị quan này đều hàm Chánh nhất phẩm, cao hơn cả [[Thượng thư]] (hàm chánh nhị phẩm, tương đương [[bộ trưởng]] thời nay) và [[Tổng đốc]]. Bình thường, vua chọn 4 viên quan cao cấp này để làm cố vấn và là thành viên [[Viện cơ mật (Huế)|Viện Cơ mật]] {{fact|date=7-2014}}. Khi có biến, 4 viên quan đó ("Tứ trụ triều đình") mặc nhiên trở thành phụ chính đại thần và lập ra ''Hội đồng phụ chính'' {{fact|date=7-2014}}. Hội đồng phụ chính là tổ chức cao cấp trong triều đình phong kiến {{fact|date=7-2014}}, chỉ hình thành khi vua vắng mặt hoặc còn nhỏ tuổi, để điều hành công việc đất nước.
4 vị quan này đều hàm Chính nhất phẩm, cao hơn cả [[Thượng thư]] (hàm Chính nhị phẩm, tương đương [[Bộ trưởng]] thời nay) và [[Tổng đốc]]. Bình thường, vua chọn 4 viên quan cao cấp này để làm cố vấn và là thành viên [[Viện cơ mật (Huế)|Viện Cơ mật]] {{fact|date=7-2014}}. Khi có biến, 4 viên quan đó ("Tứ trụ triều đình") mặc nhiên trở thành Phụ chính Đại thần và lập ra ''Hội đồng Phụ chính'' {{fact|date=7-2014}}. Hội đồng Phụ chính là tổ chức cao cấp trong triều đình phong kiến {{fact|date=7-2014}}, chỉ hình thành khi vua vắng mặt hoặc còn nhỏ tuổi, để điều hành công việc đất nước.


Giúp việc cho 4 Đại học sĩ này là Hiệp biện Đại học sĩ.
Giúp việc cho 4 Đại học sĩ này là Hiệp biện Đại học sĩ.


==Hiện nay==
==Hiện nay==
Tứ trụ triều đình hiện nay còn được dùng để chỉ 4 chức vụ lớn nhất của các nhà lãnh đạo [[Việt Nam]] gồm: Tổng thư, Chủ tịch Nước, Chủ tịch Quốc hội và Thủ tướng Chính phủ.
Tứ trụ triều đình hiện nay còn được dùng để chỉ 4 chức vụ lớn nhất của các nhà lãnh đạo [[Việt Nam]] gồm: Tổng thư, Chủ tịch Nước, Chủ tịch Quốc hội và Thủ tướng Chính phủ.


==Xem thêm==
==Xem thêm==

Phiên bản lúc 13:59, ngày 18 tháng 12 năm 2018

Đền Tứ trụ ở Tràng An thờ 4 vị tứ trụ triều Đinh

Tứ trụ triều đình là danh xưng để chỉ 4 vị quan lớn nhất, có vai trò trụ cột của triều đình phong kiến. Dưới thời Nguyễn, tứ trụ triều đình còn được hiểu là Tứ trụ Đại học sĩ là 4 chức quan Đại học sĩ cao cấp thời phong kiến Việt Nam.

Thời nhà Đinh

Sau khi dẹp xong loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư. Sử chép rằng Vua phong cho Nguyễn Bặc là Định Quốc công, Đinh Điền là Ngoại giáp, Lê Hoàn làm Thập đạo Tướng quân, Lưu Cơ làm Đô hộ Phủ Sĩ sư, Tăng thống Ngô Chân Lưu được ban hiệu là Khuông Việt Đại sư, Trương Ma Ni làm Tăng lục, Đạo sĩ Đặng Huyền Quang được làm Sùng chân Uy nghi và phong cho con là Đinh Liễn là Nam Việt vương. Như vậy, thực tế thời Đinh không có danh xưng tứ trụ triều đình nhưng hậu thế ngày nay vẫn tôn vinh 4 vị tướng của vua là Tể tướng Nguyễn Bặc, Ngoại giáp Đinh Điền, Thượng thư Trịnh Tú, Thái sư Lưu Cơ là những vị quan tứ trụ triều đình.[1] Trong quần thể di sản thế giới Tràng An hiện nay có đền Tứ Trụ thờ 4 vị đại quan nói trên. Tại đền Vua Đinh Tiên Hoàngquần thể di tích Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình) cũng có tòa thiêu hương thờ Tứ trụ triều đình.[2]

Thời Nguyễn

  1. Cần Chánh điện Đại học sĩ
  2. Văn Minh điện Đại học sĩ
  3. Võ Hiển điện Đại học sĩ
  4. Đông Các điện Đại học sĩ

4 vị quan này đều hàm Chính nhất phẩm, cao hơn cả Thượng thư (hàm Chính nhị phẩm, tương đương Bộ trưởng thời nay) và Tổng đốc. Bình thường, vua chọn 4 viên quan cao cấp này để làm cố vấn và là thành viên Viện Cơ mật[cần dẫn nguồn]. Khi có biến, 4 viên quan đó ("Tứ trụ triều đình") mặc nhiên trở thành Phụ chính Đại thần và lập ra Hội đồng Phụ chính[cần dẫn nguồn]. Hội đồng Phụ chính là tổ chức cao cấp trong triều đình phong kiến[cần dẫn nguồn], chỉ hình thành khi vua vắng mặt hoặc còn nhỏ tuổi, để điều hành công việc đất nước.

Giúp việc cho 4 Đại học sĩ này là Hiệp biện Đại học sĩ.

Hiện nay

Tứ trụ triều đình hiện nay còn được dùng để chỉ 4 chức vụ lớn nhất của các nhà lãnh đạo Việt Nam gồm: Tổng Bí thư, Chủ tịch Nước, Chủ tịch Quốc hội và Thủ tướng Chính phủ.

Xem thêm

Tham khảo