Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phản hồi”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã hủy sửa đổi của 113.169.31.142 (Thảo luận) quay về phiên bản của EmausBot
Dòng 19: Dòng 19:
*Mạch định áp một chiều
*Mạch định áp một chiều


== Feedback trong ==
== Feedback trong nhạc cụ ==

== Feedback trong sinh vật ==
== Feedback trong sinh vật ==
== Feedback trong kinh tế ==
== Feedback trong kinh tế ==

Phiên bản lúc 05:47, ngày 18 tháng 5 năm 2011

Feedback là thao tác hoàn ngược lại đầu ra (kết quả) đến đầu vào (nguyên nhân) của một hệ, là một thuật ngữ trong điều khiển học được tìm ra từ tính bất biếntính đa dạng của sinh vật. Feedback là nguyên lý cơ bản để giải thích hoạt động của hệ thống, không những được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực cơ điện tử, giúp cải thiện đặc tính của máy khuếch đại, mạch phát dao độngmạch tính toán, mạch điều khiển xe ô tô mà còn được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực cơ khí, sinh học, kinh tế... Từ trái nghĩa của feedbackfeedforward.

Khái niệm cơ bản

Trước hết xét một hệ có đầu ra là kết quả thao tác tương ứng với đầu vào. Khi đó, nếu đầu ra có tác động ảnh hưởng ngược lại đến đầu vào thì gọi là feedback. Tỉ số của đầu vào và đầu ra tại một thời điểm gọi là tỉ lệ khuếch đại, đặc biệt trường hợp không tiến hành feedback gọi à tỉ lệ khuếch đại trần. Giá trị quay ngược lại bởi feedback gấp bao nhiêu lần so với giá trị đầu vào ban đầu gọi là gain.

Trường hợp đầu ra làm gia tăng đầu vào gọi là feedback dương, ngược lại trường hợp đầu ra gây trở hại cho đầu vào gọi là feedback âm. Trong lĩnh vực kĩ thuật gọi là qui hoàn dương và qui hoàn âm. Gain của feedback dương là giá trị dương, của feedback âm là giá trị âm.

Trường hợp feedback dương, gain của hệ feedback lớn hơn gain trần. Đặc biết nếu gain của hệ lớn hơn 1 đầu ra sẽ tăng dần cho đến khi hệ bị phá hủy. Để tránh trường hợp này cần thiết phải tính toán để gain của hệ không vượt quá 1 dựa theo độ lớn của đầu ra. Mặt khác, khi gain của hệ lớn hơn 1, với một dao động đặc trưng, có thể duy trì được đầu ra khi đầu vào đã bị gián đoạn. Khi đó chỉ một sai khác trong giá trị ban đầu có thể dẫn đến sự biến đổi lớn của hệ theo thời gian, dẫn đến tính phức tạp và tính đa dạng trong nguyên động lực.

Ví dụ về mạch feedback

  • Mạch gia biên độ
  • Mạch phát dao động
  • Flip-Flop
  • Mạch vi phân, mạch tích phân
  • Mạch định áp một chiều

Feedback trong nhạc cụ

Feedback trong sinh vật

Feedback trong kinh tế

Feedback trong tâm lí học

Liên kết ngoài