Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vương phi”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n replaced: NXB → Nhà xuất bản (2) using AWB
Dòng 1: Dòng 1:
{{Ranks of Nobility}}
{{Ranks of Nobility}}


'''Vương phi''' ([[chữ Hán]]: 王妃; [[Kana]]: おうひ<sup>Ouhi</sup>; [[Hangul]]: 왕비<sup>Wangbi</sup>; [[tiếng Anh]]: Princess consort), là phong hiệu thông thường đặt cho phối ngẫu của [[Quốc vương]] ở [[Đông Á]] như [[nhà Triều Tiên]].
'''Vương phi''' ([[chữ Hán]]: 王妃; [[Kana]]: おうひ<sup>Ouhi</sup>; [[Hangul]]: 왕비<sup>Wangbi</sup>; [[tiếng Anh]]: Princess consort), là phong hiệu thông thường đặt cho phối ngẫu của [[Quốc vương]] ở [[Đông Á]] như [[nhà Triều Tiên]].


Tuy nhiên, ngoài việc đặt cho chính thất của Quốc vương tại một số nước, danh hiệu Vương phi còn được đặt cho vợ của các quý tộc được phong tước '''Vương''' (王), những [[Hoàng tử]] của triều đại đang trị vì một [[Đế quốc]], như [[Trung Quốc]], [[Nhật Bản]] và [[Việt Nam]].
Tuy nhiên, ngoài việc đặt cho chính thất của Quốc vương tại một số nước, danh hiệu Vương phi còn được đặt cho vợ của các quý tộc được phong tước '''Vương''' (王), những [[Hoàng tử]] của triều đại đang trị vì một [[Đế quốc]], như [[Trung Quốc]], [[Nhật Bản]] và [[Việt Nam]].
Dòng 7: Dòng 7:
== Sử dụng ==
== Sử dụng ==
=== Đông Á ===
=== Đông Á ===
Thời [[Tây Hán]], ngoài [[Hoàng đế]] thì nhà Hán còn ban hành chính sách ''Chư hầu Vương'', các chư hầu vương cai trị một nước [[chư hầu]], và vợ chính của họ được gọi là [[Vương hậu]]. Về thời [[Đông Hán]], để phân biệt với vị trí [[Hoàng hậu]], vợ của các chư hầu tước Vương đều gọi là '''Vương phi'''.
Thời [[Tây Hán]], ngoài [[Hoàng đế]] thì nhà Hán còn ban hành chính sách ''Chư hầu Vương'', các chư hầu vương cai trị một nước [[chư hầu]], và vợ chính của họ được gọi là [[Vương hậu]]. Về thời [[Đông Hán]], để phân biệt với vị trí [[Hoàng hậu]], vợ của các chư hầu tước Vương đều gọi là '''Vương phi'''.


Trường hợp các [[Hoàng tử]] được phong làm tước [[Vương]] thì vợ chính của họ cũng được gọi là Vương phi. Lệ này kéo dài xuyên suốt các triều đại về sau, trừ [[nhà Tống]] hay ban các Vương phi danh hiệu ''Quốc phu nhân'' (国夫人) hoặc ''Quận phu nhân'' (郡夫人), còn [[nhà Thanh]] gọi các Vương phi là [[Phúc tấn]], tuy nhiên ''Vương phi'' vẫn thỉnh thoảng được dùng theo một cách không chính thức.
Trường hợp các [[Hoàng tử]] được phong làm tước [[Vương]] thì vợ chính của họ cũng được gọi là Vương phi. Lệ này kéo dài xuyên suốt các triều đại về sau, trừ [[nhà Tống]] hay ban các Vương phi danh hiệu ''Quốc phu nhân'' (国夫人) hoặc ''Quận phu nhân'' (郡夫人), còn [[nhà Thanh]] gọi các Vương phi là [[Phúc tấn]], tuy nhiên ''Vương phi'' vẫn thỉnh thoảng được dùng theo một cách không chính thức.


Ở những nước cũng xưng [[Hoàng đế]] như [[Nhật Bản]], vợ của '''Thân vương''' (親王) gọi là '''Thân vương phi''' (親王妃), như [[Thu Tiểu cung Thân vương phi Kiko|Thân vương phi Kiko]], vợ của [[Fumihito|Thân vương Fumihito]]. Ở [[Việt Nam]], Vương phi cũng dùng để gọi các vợ của Vương, là [[chúa Trịnh]] hoặc các [[Hoàng tử]] được phong tước, tuy nhiên không chính thức lắm. Theo ''[[Đại Việt thông sử]]'' của [[Lê Quý Đôn]], ghi chép về vợ của An vương [[Lê Tuân (An vương)|Lê Tuân]] là [[Trịnh Thị Chuyên]] được tặng làm ''Thanh Tiết quận phu nhân''<ref>[[Đại Việt thông sử]] - Lê Quý Đôn, NXB Hồng Bàng và NXB Trẻ, người dịch Ngô Thế Long: An vương Tuân truyện - trang 226</ref>, thì có lẽ quy chế nhà Lê của Việt Nam khá tương đồng với nhà Tống. Sang thời Nguyễn, các Hoàng tử phi đều gọi là '''Phủ thiếp''' hay '''Phủ phi'''.
Ở những nước cũng xưng [[Hoàng đế]] như [[Nhật Bản]], vợ của '''Thân vương''' (親王) gọi là '''Thân vương phi''' (親王妃), như [[Thu Tiểu cung Thân vương phi Kiko|Thân vương phi Kiko]], vợ của [[Fumihito|Thân vương Fumihito]]. Ở [[Việt Nam]], Vương phi cũng dùng để gọi các vợ của Vương, là [[chúa Trịnh]] hoặc các [[Hoàng tử]] được phong tước, tuy nhiên không chính thức lắm. Theo ''[[Đại Việt thông sử]]'' của [[Lê Quý Đôn]], ghi chép về vợ của An vương [[Lê Tuân (An vương)|Lê Tuân]] là [[Trịnh Thị Chuyên]] được tặng làm ''Thanh Tiết quận phu nhân''<ref>[[Đại Việt thông sử]] - Lê Quý Đôn, Nhà xuất bản Hồng Bàng và Nhà xuất bản Trẻ, người dịch Ngô Thế Long: An vương Tuân truyện - trang 226</ref>, thì có lẽ quy chế nhà Lê của Việt Nam khá tương đồng với nhà Tống. Sang thời Nguyễn, các Hoàng tử phi đều gọi là '''Phủ thiếp''' hay '''Phủ phi'''.


Tại các quốc gia có truyền thống các vị vua xưng Vương, như [[Triều Tiên]] và [[Lưu Cầu]] thì chính thất của họ là Vương phi. Vào thời kỳ đầu [[Cao Ly]], chính phối của Quốc vương xưng là [[Vương hậu]], sau con lên ngôi xưng là '''Vương thái hậu''' (王太后). Tuy nhiên, sau này các vua Cao Ly chỉ phong cho vợ mình làm ''Vương phi'', chồng chết thành '''Vương thái phi''' (王太妃), sau khi chết mới được truy hiệu Vương hậu.
Tại các quốc gia có truyền thống các vị vua xưng Vương, như [[Triều Tiên]] và [[Lưu Cầu]] thì chính thất của họ là Vương phi. Vào thời kỳ đầu [[Cao Ly]], chính phối của Quốc vương xưng là [[Vương hậu]], sau con lên ngôi xưng là '''Vương thái hậu''' (王太后). Tuy nhiên, sau này các vua Cao Ly chỉ phong cho vợ mình làm ''Vương phi'', chồng chết thành '''Vương thái phi''' (王太妃), sau khi chết mới được truy hiệu Vương hậu.


Tục lệ này được [[nhà Triều Tiên]] noi theo, chỉ là Vương thái phi thay bằng '''Vương đại phi''' (王大妃) mà thôi. Tuy nhiên, vương tộc Triều Tiên Lý thị thời xưa thường gọi tránh danh hiệu Vương phi, mà thường gọi họ bằng các từ ám chỉ như là '''Trung điện''' (中殿), '''Khôn điện''' (坤殿), hay '''Trung cung''' (中宮).
Tục lệ này được [[nhà Triều Tiên]] noi theo, chỉ là Vương thái phi thay bằng '''Vương đại phi''' (王大妃) mà thôi. Tuy nhiên, vương tộc Triều Tiên Lý thị thời xưa thường gọi tránh danh hiệu Vương phi, mà thường gọi họ bằng các từ ám chỉ như là '''Trung điện''' (中殿), '''Khôn điện''' (坤殿), hay '''Trung cung''' (中宮).


Tại [[Vương quốc Lưu Cầu]], Vương phi là chính thất của Quốc vương, còn được gọi tôn kính là '''Quốc phi''' (國妃).
Tại [[Vương quốc Lưu Cầu]], Vương phi là chính thất của Quốc vương, còn được gọi tôn kính là '''Quốc phi''' (國妃).


=== Phương Tây ===
=== Phương Tây ===
Cụm từ ''Princess consort'' là dành cho phối ngẫu của một [[Vương (tước hiệu)|Thân vương]] (Sovereign Prince) đang trị vì một [[Thân vương quốc]] hoặc là phối ngẫu của một Thân vương thuộc vương tộc, như 「'''Princess of Wales'''; Vương phi xứ Wales」, chính phối của danh hiệu 「'''Prince of Wales'''; Vương thân xứ Wales」của Vương thất [[nước Anh]].
Cụm từ ''Princess consort'' là dành cho phối ngẫu của một [[Vương (tước hiệu)|Thân vương]] (Sovereign Prince) đang trị vì một [[Thân vương quốc]] hoặc là phối ngẫu của một Thân vương thuộc vương tộc, như 「'''Princess of Wales'''; Vương phi xứ Wales」, chính phối của danh hiệu 「'''Prince of Wales'''; Vương thân xứ Wales」của Vương thất [[nước Anh]].


Đôi khi danh từ này lại sử dụng cho chính phối của một [[Quốc vương]] (King), nếu cụm từ thông dụng là [[Vương hậu]] (Queen) không được dùng. Chẳng hạn như Princess [[Lalla Salma của Maroc]], chính phi của Quốc vương [[Mohammed VI của Maroc]].
Đôi khi danh từ này lại sử dụng cho chính phối của một [[Quốc vương]] (King), nếu cụm từ thông dụng là [[Vương hậu]] (Queen) không được dùng. Chẳng hạn như Princess [[Lalla Salma của Maroc]], chính phi của Quốc vương [[Mohammed VI của Maroc]].

Phiên bản lúc 20:03, ngày 26 tháng 12 năm 2018

Thứ bậc Hoàng tộc, Quý tộc và Hiệp sĩ
Hoàng đế & Hoàng hậu
Nữ hoàng & Hoàng tế
Thái hoàng thái hậu
Hoàng thái hậu / Thái thượng hoàng hậu
Hoàng thái phi & Thái thượng hoàng

Thái hậu / Thái phi
Vương thái hậu / Vương đại phi
Quốc vương & Vương hậu
Nữ vương & Vương phu
Hoàng tử & Hoàng tử phi
Thái tử & Thái tử phi
Thế tử & Thế tử tần
Công chúa & Phò mã
Đại Thân vương & Đại Vương phi
Đại Công tước & Đại Công tước phu nhân
Thân vương & Vương phi
Phó vương & Phó vương phi
Quận chúa & Quận mã
Huyện chúa & Huyện mã
Công tước & Công tước phu nhân
Hầu tước & Hầu tước phu nhân
Bá tước & Bá tước phu nhân
Tử tước & Tử tước phu nhân
Nam tước & Nam tước phu nhân
Hiệp sĩ & Nữ Tước sĩ

Vương phi (chữ Hán: 王妃; Kana: おうひOuhi; Hangul: 왕비Wangbi; tiếng Anh: Princess consort), là phong hiệu thông thường đặt cho phối ngẫu của Quốc vươngĐông Á như nhà Triều Tiên.

Tuy nhiên, ngoài việc đặt cho chính thất của Quốc vương tại một số nước, danh hiệu Vương phi còn được đặt cho vợ của các quý tộc được phong tước Vương (王), những Hoàng tử của triều đại đang trị vì một Đế quốc, như Trung Quốc, Nhật BảnViệt Nam.

Sử dụng

Đông Á

Thời Tây Hán, ngoài Hoàng đế thì nhà Hán còn ban hành chính sách Chư hầu Vương, các chư hầu vương cai trị một nước chư hầu, và vợ chính của họ được gọi là Vương hậu. Về thời Đông Hán, để phân biệt với vị trí Hoàng hậu, vợ của các chư hầu tước Vương đều gọi là Vương phi.

Trường hợp các Hoàng tử được phong làm tước Vương thì vợ chính của họ cũng được gọi là Vương phi. Lệ này kéo dài xuyên suốt các triều đại về sau, trừ nhà Tống hay ban các Vương phi danh hiệu Quốc phu nhân (国夫人) hoặc Quận phu nhân (郡夫人), còn nhà Thanh gọi các Vương phi là Phúc tấn, tuy nhiên Vương phi vẫn thỉnh thoảng được dùng theo một cách không chính thức.

Ở những nước cũng xưng Hoàng đế như Nhật Bản, vợ của Thân vương (親王) gọi là Thân vương phi (親王妃), như Thân vương phi Kiko, vợ của Thân vương Fumihito. Ở Việt Nam, Vương phi cũng dùng để gọi các vợ của Vương, là chúa Trịnh hoặc các Hoàng tử được phong tước, tuy nhiên không chính thức lắm. Theo Đại Việt thông sử của Lê Quý Đôn, ghi chép về vợ của An vương Lê TuânTrịnh Thị Chuyên được tặng làm Thanh Tiết quận phu nhân[1], thì có lẽ quy chế nhà Lê của Việt Nam khá tương đồng với nhà Tống. Sang thời Nguyễn, các Hoàng tử phi đều gọi là Phủ thiếp hay Phủ phi.

Tại các quốc gia có truyền thống các vị vua xưng Vương, như Triều TiênLưu Cầu thì chính thất của họ là Vương phi. Vào thời kỳ đầu Cao Ly, chính phối của Quốc vương xưng là Vương hậu, sau con lên ngôi xưng là Vương thái hậu (王太后). Tuy nhiên, sau này các vua Cao Ly chỉ phong cho vợ mình làm Vương phi, chồng chết thành Vương thái phi (王太妃), sau khi chết mới được truy hiệu Vương hậu.

Tục lệ này được nhà Triều Tiên noi theo, chỉ là Vương thái phi thay bằng Vương đại phi (王大妃) mà thôi. Tuy nhiên, vương tộc Triều Tiên Lý thị thời xưa thường gọi tránh danh hiệu Vương phi, mà thường gọi họ bằng các từ ám chỉ như là Trung điện (中殿), Khôn điện (坤殿), hay Trung cung (中宮).

Tại Vương quốc Lưu Cầu, Vương phi là chính thất của Quốc vương, còn được gọi tôn kính là Quốc phi (國妃).

Phương Tây

Cụm từ Princess consort là dành cho phối ngẫu của một Thân vương (Sovereign Prince) đang trị vì một Thân vương quốc hoặc là phối ngẫu của một Thân vương thuộc vương tộc, như 「Princess of Wales; Vương phi xứ Wales」, chính phối của danh hiệu 「Prince of Wales; Vương thân xứ Wales」của Vương thất nước Anh.

Đôi khi danh từ này lại sử dụng cho chính phối của một Quốc vương (King), nếu cụm từ thông dụng là Vương hậu (Queen) không được dùng. Chẳng hạn như Princess Lalla Salma của Maroc, chính phi của Quốc vương Mohammed VI của Maroc.

Camilla, Nữ công tước xứ Cornwall, vợ thứ của Charles, Thân vương xứ Wales từng phát biểu nếu Charles lên ngôi, bản thân bà sẽ chỉ dùng danh hiệu (Princess consort) mà không phải (Queen), điều này đã gây nhiều ngôn luận vì trong lịch sử nước Anh chưa từng có tiền lệ nào như vậy cả[2][3].

Tham khảo

  1. ^ Đại Việt thông sử - Lê Quý Đôn, Nhà xuất bản Hồng Bàng và Nhà xuất bản Trẻ, người dịch Ngô Thế Long: An vương Tuân truyện - trang 226
  2. ^ “The Prince of Wales”. The British Monarchy. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 3 năm 2015. Truy cập ngày 21 tháng 4 năm 2016. After the wedding, Mrs Parker Bowles became known as HRH The Duchess of Cornwall. When The Prince of Wales accedes to the throne, she will be known as HRH The Princess Consort.
  3. ^ “Clarence House press release”. Clarence House. 10 tháng 2 năm 2005. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 6 năm 2014. Truy cập ngày 6 tháng 4 năm 2018.

Xem thêm