Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Osho”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Sửa ca:Osho; sửa cách trình bày
Dòng 114: Dòng 114:


== Sách trực tuyến ==
== Sách trực tuyến ==
*[http://oshovietnam.net Oshovietnam.net - Thư viện gồm trên 40 cuốn sách của Osho đã được dịch sang tiếng Việt], cho phép tải xuống miễn phí, ngoài ra còn '''video bài nói của ông''' và diễn đàn thảo luận. Định dạng của sách là '''pdf''' , ngoài ra một số cuốn còn có thêm định dạng '''prc''', cả 2 định dạng đều đọc được trên máy tính, prc còn có thể đọc trên thiết bị di động. Trang web cũng cho phép đọc sách trực tuyến thông qua trình duyệt.
* [http://oshovietnam.net Oshovietnam.net - Thư viện gồm trên 40 cuốn sách của Osho đã được dịch sang tiếng Việt], cho phép tải xuống miễn phí, ngoài ra còn '''video bài nói của ông''' và diễn đàn thảo luận. Định dạng của sách là '''pdf''' , ngoài ra một số cuốn còn có thêm định dạng '''prc''', cả 2 định dạng đều đọc được trên máy tính, prc còn có thể đọc trên thiết bị di động. Trang web cũng cho phép đọc sách trực tuyến thông qua trình duyệt.
*[http://www.bachhac.net/bh-kinhsach.htm Một số sách tiếng Việt của Osho], gồm 4 cuốn do Sư cô Thích Nữ Minh Tâm dịch Việt: '''Ngón Tay Chỉ Ðường'''; '''Bát Nhã Tâm Kinh'''; '''Không Nước Không Trăng'''; '''Tình Yêu, Tự Do và Cô Đơn'''.
* [http://www.bachhac.net/bh-kinhsach.htm Một số sách tiếng Việt của Osho], gồm 4 cuốn do Sư cô Thích Nữ Minh Tâm dịch Việt: '''Ngón Tay Chỉ Ðường'''; '''Bát Nhã Tâm Kinh'''; '''Không Nước Không Trăng'''; '''Tình Yêu, Tự Do và Cô Đơn'''.
*[http://www.messagefrommasters.com/Ebooks/Osho_Books.htm Sách của Osho] - Tiếng Anh
* [http://www.messagefrommasters.com/Ebooks/Osho_Books.htm Sách của Osho] - Tiếng Anh
*[http://www.oshoworld.com/ Sách và nhiều video, băng ghi âm của Osho] - Tiếng Anh
* [http://www.oshoworld.com/ Sách và nhiều video, băng ghi âm của Osho] - Tiếng Anh


== Xem thêm ==
== Xem thêm ==
Dòng 889: Dòng 889:
[[ar:أوشو]]
[[ar:أوشو]]
[[bg:Ошо]]
[[bg:Ошо]]
[[ca:OSHO]]
[[ca:Osho]]
[[cs:Osho]]
[[cs:Osho]]
[[de:Osho]]
[[de:Osho]]

Phiên bản lúc 15:54, ngày 26 tháng 6 năm 2011

Osho
Thông tin cá nhân
Sinh
Tên khai sinh
चन्द्र मोहन जैन
Ngày sinh
11 tháng 12 năm 1931
Nơi sinh
Kuchwada, Madhya Pradesh, Ấn Độ
Mất
Ngày mất
19 tháng 1 năm 1990 (58 tuổi)
Nơi mất
Pune, Maharashtra, Ấn Độ
Nguyên nhân
suy tim
Nơi cư trúRaisen, Gadarwara, Jabalpur, Mumbai
Giới tínhnam
Quốc tịchẤn Độ
Tôn giáochủ nghĩa thần bí
Nghề nghiệpnhà văn, người viết tự truyện, Guru, thần bí
Lĩnh vựcTâm linh
Sự nghiệp nghệ thuật
Đào tạoĐại học Dr. Hari Singh Gour
Trào lưuJivan Jagruti Andolan; Neo-sannyas
Tác phẩmTrên 600 sách, vài nghìn băng âm thanh và vi deo về đề tài tâm linh[1]


Chữ ký

Osho (11 tháng 12 năm 193119 tháng 1 năm 1990) tên thật là Chandra Mohan Jain (Tiếng Hindi: चन्द्र मोहन जैन), còn được gọi là Acharya Rajneesh từ những năm 1960 trở đi, sau đấy ông tự gọi mình là Bhagwan Shree Rajneesh trong thập niên 1970 và 1980, rồi cuối cùng lấy tên Osho năm 1989. Ông là nhà thần bí và bậc thầy tâm linh người Ấn Độ. Lời dạy có tính tổng hợp và điều hòa (syncretic) các tôn giáo khác nhau của ông nhấn mạnh tới tầm quan trọng của thiền định, nhận biết, tình yêu, sự sáng tạo và hài hước - những phẩm chất được Osho xem như bị dập tắt bởi sự tuân thủ các hệ thống niềm tin tĩnh, truyền thống tôn giáo và xã hội hóa. Ông là một trong những người có sức ảnh hưởng rất lớn đến tôn giáo thế giới. Lời dạy của ông đã có một tác động nhất định đến phong trào New Age ở phương Tây,[2][3] và sự nổi tiếng của họ đã tăng lên đáng kể từ khi ông qua đời.[4]

Osho từng là giáo sư triết học tại Đại học Jabalpur và đi khắp Ấn Độ trong những năm 1960 để thuyết giảng trước đông đảo quần chúng. Quan điểm của ông chống lại tôn giáo được thể chế đã gây ra nhiều tranh cãi. Ông cũng chủ trương một thái độ cởi mở hơn với tình dục, và vì thế mà ông có biệt danh là sex guru - đạo sư tình dục ở Ấn Độ và sau này là trên báo chí quốc tế[5]. Trong thực tế, các bài nói về tình dục của Osho chiếm tỉ lệ nhỏ so với những chủ đề mà ông nói tới.

Trong năm 1981, Osho chuyển sang định cư ở Hoa Kỳ và các đệ tử của ông đã thành lập một cộng đồng quốc tế ở đây, nó có tên là Rajneeshpuram, thuộc bang Oregon. Trong thời gian khoảng 1 năm, lãnh đạo của cộng đồng có những mâu thuẫn với cư dân địa phương chủ yếu liên quan đến vấn đề sử dụng đất đai. Osho có một bộ sưu tập lớn xe ô tô Rolls-Royce do các đệ tử giàu có tặng, điều này gây ra nhiều tai tiếng cho ông, bởi vì ít có vị lãnh đạo tinh thần nào sở hữu tài sản giá trị theo kiểu như vậy - tuy nhiên với Osho, bộ sưu tập này chỉ giống như một trò đùa của ông. Cộng đồng ở Oregon suy sụp trong năm 1985 và Osho phát hiện ra lãnh đạo cộng đồng ở đây đã phạm phải một số tội ác nghiêm trọng, trong đó có việc làm bẩn thực phẩm của người dân ở The Dalles. Osho bị bắt giữ ngay sau đó và phải chi trả tiền cho hành vi vi phạm cư trú. Ông bị trục xuất khỏi Hoa Kỳ[6][7]. Một phần dưới áp lực ngoại giao của Hoa Kỳ, 21 quốc gia từ chối cho ông nhập cảnh. Ngày nay các trung tâm tu học do ông thành lập có tên Osho International Meditation Resort.

Thời thơ ấu và niên thiếu: 1931-1950

Osho được sinh ra tại nhà ông bà ngoại ở Kuchwada,[8]một ngôi làng nhỏ thuộc quận Raisen của bang Madhya Pradesh ở Ấn Độ,[9]và là con cả trong số mười một người con của một gia đình kinh doanh vải vóc.[10]Bố mẹ ông theo đạo Taranpanthi – đây là một nhánh của đạo Gia-na (Jainism) một tôn giáo cổ của người Ấn. Osho sống chung với ông bà ngoại cho đến khi bảy tuổi,[11] theo lời kể của chính ông thì việc sống chung này tạo ra ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của mình, bởi vì ông bà cho Osho sự tự do tối đa, không phải chịu giáo dục áp đặt hoặc hạn chế.[12]

Lúc bảy tuổi, ông nội của ông, người mà Osho kính yêu qua đời, sau đó ông đã đi đến Gadarwara để sống với cha mẹ.[8][13]Ông đã bị ảnh hưởng sâu sắc bởi cái chết của ông ngoại, và một lần nữa bởi cái chết của người anh em họ Shashi do mắc bệnh thương hàn, điều đó dẫn đến một sự lo lắng bất thường về cái chết kéo dài trong suốt phần lớn thời thơ ấu và thanh niên.[13][14]Còn trong lớp học ông là một học sinh nổi loạn, nhưng có nhiều năng khiếu, đặc biệt là khả năng tranh luận.[15]

Một số sách đã dịch sang tiếng Việt của Osho

Thực ra Osho không viết sách, ông chỉ thực hiện các buổi nói chuyện trực tiếp, các sách đều dựa trên băng ghi âm của ông. Sau đây là danh sách xếp theo thứ tự ABC, phần lớn các sách này có thể tìm được từ khu vực sách trực tuyến:

Một số sách đã được xuất bản chính thức tại Việt Nam

Vì nhiều nguyên nhân nên không phải sách nào được dịch cũng được xuất bản, bảng danh sách dưới đây liệt kê những cuốn đã được xuất bản ra công chúng, chủ yếu dựa trên kết quả tìm kiếm ở các trang web bán sách:

Có một số cuốn sách có cùng nội dung nhưng được dịch bởi nhiều dịch giả khác nhau.

Sách trực tuyến

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ Official website. More information on Osho's teachings and meditations. Retrieved 24 June 2009
  2. ^ Heelas 1996, tr. 22, 40, 68, 72, 77, 95–96
  3. ^ Forsthoefel & Humes 2005, tr. 177
  4. ^ Forsthoefel & Humes 2005, tr. 182–183
  5. ^ Joshi 1982, tr. 1–4
  6. ^ Staff. “Wasco County History”. Oregon Historical County Records Guide. Oregon State Archives. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2007. Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp)
  7. ^ Staff (1990). “Bhagwan Shree Rajneesh”. Newsmakers 1990. Gale Research. tr. Issue 2. Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp)
  8. ^ a b Mullan 1983, tr. 10–11
  9. ^ Mangalwadi 1992, tr. 88
  10. ^ Gordon 1987, tr. 21
  11. ^ Mullan 1983, tr. 11
  12. ^ Osho 1985, tr. passim
  13. ^ a b Joshi 1982, tr. 22–25, 31, 45–48
  14. ^ Gordon 1987, tr. 22
  15. ^ FitzGerald 1986a, tr. 77

Tài liệu tham khảo

  • Abbott, Carl (1990), “Utopia and Bureaucracy: The Fall of Rajneeshpuram, Oregon”, The Pacific Historical Review, 59 (1): Pages 77–103. Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp)
  • Aveling, Harry (ed.) (1999), Osho Rajneesh and His Disciples: Some Western Perceptions, Delhi: Motilal Banarsidass, ISBN 81-208-1599-8 Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp)Quản lý CS1: văn bản dư: danh sách tác giả (liên kết). (Includes studies by Susan J. Palmer, Lewis F. Carter, Roy Wallis, Carl Latkin, Ronald O. Clarke and others previously published in various academic journals.)
  • Bhawuk, Dharm P. S. (2003), “Culture's influence on creativity: the case of Indian spirituality”, International Journal of Intercultural Relations, 27 (1): Pages 1–22, doi:10.1016/S0147-1767(02)00059-7 Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp).
  • Carter, Lewis F. (1987), “The "New Renunciates" of Bhagwan Shree Rajneesh: Observations and Identification of Problems of Interpreting New Religious Movements”, Journal for the Scientific Study of Religion, 26 (2): Pages 148–172, doi:10.2307/1385791 Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp), reprinted in Aveling 1999, tr. 175–218.
  • Carrette, Jeremy; King, Richard (2004), Selling Spirituality: The Silent Takeover of Religion, New York: Routledge, ISBN 0-41530-209-9.
  • Clarke, Ronald O. (1988), “The Narcissistic Guru: A Profile of Bhagwan Shree Rajneesh”, Free Inquiry (Spring 1988): Pages 33–35, 38–45 Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp), reprinted in Aveling 1999, tr. 55–89.
  • Forsthoefel, Thomas A.; Humes, Cynthia Ann (eds.) (2005), Gurus in America, Albany, NY: State University of New York Press, ISBN 0-7914-6574-8Quản lý CS1: văn bản dư: danh sách tác giả (liên kết).
  • Galanter, Marc (ed.) (1989), Cults and New Religious Movements: A Report of the American Psychiatric Association, American Psychiatric Publishers, ISBN 0890422125 Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp)Quản lý CS1: văn bản dư: danh sách tác giả (liên kết).
  • Goldman, Marion S. (1991), “Reviewed Work(s): Charisma and Control in Rajneeshpuram: The Role of Shared Values in the Creation of a Community by Lewis F. Carter”, Journal for the Scientific Study of Religion, 30 (4): 557–558, doi:10.2307/1387299 Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp).
  • Gordon, James S. (1987), The Golden Guru, Lexington, MA: The Stephen Greene Press, ISBN 0-8289-0630-0 Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp).
  • Heelas, Paul (1996), The New Age Movement: Religion, Culture and Society in the Age of Postmodernity, Oxford: Wiley-Blackwell, ISBN 0-631-19332-4 Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp).
  • Huth, Fritz-Reinhold (1993), Das Selbstverständnis des Bhagwan Shree Rajneesh in seinen Reden über Jesus, Frankfurt am Main: Verlag Peter Lang GmbH (Studia Irenica, vol. 36), ISBN 3-631-45987-4 Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp) (tiếng Đức).
  • Latkin, Carl A. (1992), “Seeing Red: A Social-Psychological Analysis”, Sociological Analysis, 53 (3): Pages 257–271, doi:10.2307/3711703 Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp), reprinted in Aveling 1999, tr. 337–361.
  • Lewis, James R.; Petersen, Jesper Aagaard (eds.) (2005), Controversial New Religions, New York: Oxford University Press, ISBN 019515682XQuản lý CS1: văn bản dư: danh sách tác giả (liên kết).
  • Mehta, Uday (1993), Modern Godmen in India: A Sociological Appraisal, Mumbai: Popular Prakashan, ISBN 81-7154-708-7 Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp).
  • Meredith, George (1988), Bhagwan: The Most Godless Yet the Most Godly Man, Pune: Rebel Publishing House Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp) (By Osho's personal physician.)
  • Milne, Hugh (1986), Bhagwan: The God That Failed, London: Caliban Books, ISBN 0-85066-006-9 Kiểm tra giá trị |isbn=: giá trị tổng kiểm (trợ giúp) Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp). (By Osho's one-time bodyguard.)
  • Osho (1985), Glimpses of a Golden Childhood, Rajneeshpuram: Rajneesh Foundation International, ISBN 0-88050-715-2 Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp); Rebel Publishing House edition (1998) ISBN 81-7261-072-6.
  • Palmer, Susan J. (1988), “Charisma and Abdication: A Study of the Leadership of Bhagwan Shree Rajneesh”, Sociological Analysis, 49 (2): Pages 119–135, doi:10.2307/3711009 Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp), reprinted in Aveling 1999, tr. 363–394.
  • Sam (1997), Life of Osho (PDF), London: Sannyas Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp).
  • Süss, Joachim (1996), Bhagwans Erbe: Die Osho-Bewegung heute, Munich: Claudius Verlag, ISBN 3-532-64010-4 Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp) (tiếng Đức).
  • Urban, Hugh B. (1996), “Zorba The Buddha: Capitalism, Charisma and the Cult of Bhagwan Shree Rajneesh”, Religion, 26 (2): Pages 161–182, doi:10.1006/reli.1996.0013 Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp).
  • Wallis, Roy (1986), “Religion as Fun? The Rajneesh Movement”, Sociological Theory, Religion and Collective Action, Queen's University, Belfast: Pages 191–224 Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp), reprinted in Aveling 1999, tr. 129–161.

Đọc thêm

  • Appleton, Sue (1987), Bhagwan Shree Rajneesh: The Most Dangerous Man Since Jesus Christ, Cologne: Rebel Publishing House, ISBN 3-89338-001-9 Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp).
  • Belfrage, Sally (1981), Flowers of Emptiness: Reflections on an Ashram, New York, NY: Doubleday, ISBN 0-385-27162-X Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp).
  • Bharti, Ma Satya (1981), Death Comes Dancing: Celebrating Life With Bhagwan Shree Rajneesh, London, Boston, MA and Henley: Routledge, ISBN 0-7100-0705-1 Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp).
  • Bharti Franklin, Satya (1992), The Promise of Paradise: A Woman's Intimate Story of the Perils of Life With Rajneesh, Barrytown, NY: Station Hill Press, ISBN 0-88268-136-2 Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp).
  • Braun, Kirk (1984), Rajneeshpuram: The Unwelcome Society, West Linn, OR: Scout Creek Press, ISBN 0-930219-00-7 Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp).
  • Brecher, Max (1993), A Passage to America, Mumbai, India: Book Quest Publishers Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp).
  • Forman, Juliet (1991), Bhagwan: One Man Against the Whole Ugly Past of Humanity, Cologne: Rebel Publishing House, ISBN 3-893-38103-1 Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp).
  • Goldman, Marion S. (1999), Passionate Journeys – Why Successful Women Joined a Cult, The University of Michigan Press, ISBN 0472111019
  • Guest, Tim (2005), My Life in Orange: Growing up with the Guru, London: Granta Books, ISBN 1-862-07720-7 Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp).
  • Gunther, Bernard (Swami Deva Amit Prem) (1979), Dying for Enlightenment: Living with Bhagwan Shree Rajneesh, New York, NY: Harper & Row, ISBN 0-06-063527-4 Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp).
  • Hamilton, Rosemary (1998), Hellbent for Enlightenment: Unmasking Sex, Power, and Death With a Notorious Master, Ashland, OR: White Cloud Press, ISBN 1-883991-15-3 Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp).
  • McCormack, Win (1985), Oregon Magazine: The Rajneesh Files 1981-86, Portland, OR: New Oregon Publishers, Inc. Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp)
  • Palmer, Susan Jean (1994), Moon Sisters, Krishna Mother, Rajneesh Lovers: Women's Roles in New Religions, Syracuse University Press, ISBN 9-780815-602972
  • Quick, Donna (1995), A Place Called Antelope: The Rajneesh Story, Ryderwood, WA: August Press, ISBN 0-9643118-0-1 Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp).
  • Shay, Theodore L. (1985), Rajneeshpuram and the Abuse of Power, West Linn, OR: Scout Creek Press Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp).
  • Thompson, Judith; Heelas, Paul (1986), The Way of the Heart: The Rajneesh Movement, Wellingborough, UK: The Aquarian Press (New Religious Movements Series), ISBN 0-85030-434-2 Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp).

Liên kết ngoài